Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án toán 8 đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.06 KB, 5 trang )

Ngày soạn:

Tiết 3

LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Sau bài học, học sinh nắm được các loại bài tập áp dụng việc nhân 2 đa thức.
2.Kỹ năng
Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
Sau bài học, hs áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức thực hiện giải các bài
toán cơ bản.
3.Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự.
4.Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, đồn kết.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lc hp tỏc, nng lc t hc
II.CHUN B
HS: - Ôn lại qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Qui tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân a thức với đa thức
GV: - B¶ng phụ , SGV, SGK.


III.PHƯƠNG PHP DY HC
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề.
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. TIN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp(1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ


- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức bài cũ, vận dụng kiến thức vào bài tập
- Thời gian: 5phút
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
- Phương tiện, tư liệu: SGK
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
*. Câu hỏi
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức và làm bài 1
Làm tính nhân
Y/c 2 hs lên bảng làm bài
a ) ( x  y )( x 2  xy  y 2 )

b) (x  y )(x 2  xy  y 2 )

c) ( x  y )( x  y)


x3  y 3

x3  y 3

x2  y 2

3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập các dạng bài tập cơ bản
- Mục đích/mục tiêu, thời gian: Hs vận dụng tốt phép nhân đơn đa thức vào
rút gọn biểu thức, Tìm x, Tính giá trị biểu thức, Chứng minh đẳng thức,
chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến, Áp dụng
vào số học (36 phút)
- Phương pháp,phương tiện: Vấn đáp, thuyết trình
- Tư liệu: SGK, SGV
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
y/c hs làm bài 1.2 SBT
Rút gọn biểu thức
2 x(3 x3  x)  4 x 2 ( x  x 2 1)  ( x  3 x 2 ) x

Hoạt động của HS
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
1 hs lên bảng thực hiện
Bài 1.2 (sbt/6)
2 x (3x 3  x)  4 x 2 ( x  x 2  1)  ( x  3 x 2 ) x
6 x 4  2 x 2  4 x 3  4 x 4  4 x 2  x 2  3 x3
10 x 4  7 x 3  5 x 2


GV nhận xét, cho điểm
Hs nhận xets
Dạng 2: Tìm x
Dạng 2: Tìm x
?Muốn tìm x trong một biểu thức  PP:
ta làm như thế nào?
 Biến đổi, rút gọn biểu thức đưa về dạng

?Nếu a 0; b 0 thì kết luận ntn?

ax = b
Hs: trả lời

 x

Bài 13 sgk/9

b
a


Y/c hs làm bài tập 13 sgk/9 Tìm
x, biết
(12 x  5)(4 x  1)  (3x  7)(1  16 x) 81

(12 x  5)(4 x  1)  (3 x  7)(1  16 x) 81
48 x 2  32 x  5  48 x 2  115 x  7 81
83 x 83
x 1


Dạng 3: Tính giá trị biểu thức
Tính giá trị biểu thức trong bài 1 Dạng 3: Tính giá trị biểu thức.
tại x=1; y=1
Tại x=1;y=1 biểu thức có giá trị:
2
2
a ) ( x  y )( x  xy  y )
3

x  y

3

a)

13  13 0

b) (x  y )(x  xy  y )

b)

x3  y 3
c) ( x  y )( x  y )

13  13 2
c)

x 2  y 2


12  12 0

2

2

Hs đã rút gọn ở phần kiểm tra bài
 PP:
cũ nên Chỉ thay vào rồi tính
 Rút gọn biểu thức
 Thay các giá trị của biến vào biểu thức
Dạng 4: Chứng minh đẳng thức
?Các cách chứng minh đẳng thức
thường dùng

a ) ( x  1)( x 2  x  1)  x 3  1

Dạng 4: Chứng minh đẳng thức
Hs:
 PP:
 Biến đổi VT bằng VP hoặc VP bằng VT.
 Biến đổi 2 vế cùng bằng một biểu thức.
 Chứng minh hiệu VT-VP=0
Bài 8 sbt/6
Hs chọn pp giải

Mời hs lên bảng thực hiện

 x.x 2  x.x  x  x 2  x  1


Áp dụng làm bài 8sbt/6
Chứng minh:
Nên sd cách nào để cm

a ) VT=( x  1)( x 2  x  1)
x3  x 2  x  x 2  x  1

b) ( x3  x 2 y  xy 2  y 3 )( x  y )  x 4  y 4

Mời hs lên bảng thực hiện
Dưới lớp làm vào vở
Y/c hs nx
GV nx, đánh giá cho điểm

 x 3  1  VP
b) VT = ( x 3  x 2 y  xy 2  y 3 )( x  y )
 x 3 .x  x 3 . y  x 2 y.x  x 2 y. y  xy 2 .x  xy 2 . y  y 3 .x  y 3 . y
 x 4  x 3 y  x 3 y  x 2 y 2  x 2 y 2  xy 3  xy 3  y 3
 x 4  y 4 = VP

Hs nx, cho điểm

Dạng 5: Chứng minh giá trị biểu
thức không phụ thuộc vào giá trị Dạng 5: Chứng minh giá trị biểu thức không
phụ thuộc vào giá trị của biến


 PP:
của biến
? Muốn chứng minh giá trị của  Ta rút gọn biểu thức sẽ được một biểu thức

biểu thức không phụ thuộc vào
không chứa biến x.
giá trị của biến ta làm ntn?
 Kết luận: Giá trị của biểu thức không phụ
thuộc vào giá trị của biến.
Áp dụng làm bài 11 sgk/8
Bài 11 sgk/8
( x  5)(2 x  3)  2 x( x  3)  x  7

Y/c 1 hs lên bảng thực hiện
( x  5)(2 x  3)  2 x( x  3)  x  7

Dưới lớp làm vào vở
y/c hs nx
Gv đánh giá, cho điểm.

2 x 2  7 x  15  2 x 2  6 x  x  7
8

Vậy Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào
giá trị của biến.
Hs nx, cho điểm.
Dạng 6: Áp dụng vào số học
Dạng 6: Áp dụng vào số học
Hs đọc bài
Y/c hs làm bài tập 14
Hs phát biểu
?Đọc bài
Gọi 2n ( n  N ) là một số tự nhiên chẵn cần tìm
Đầu bài cho biết gì? cần tìm gì?

.
n

N
Nếu gọi 2n (
) là một số tự  Số tự nhiên chẵn liền trước là: 2n – 2
nhiên chẵn cần tìm.
Số tự nhiên chẵn liền sau là: 2n + 2
Dựa vào đầu bài. Hãy biểu diễn Mà theo bài, ta có:
dữ liệu đầu bài cho về dạng biểu Tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu
thức?
là 192
GV ghi bài
 2n(2n  2)  2n(2n  2) 192
4n 2  4n  4n 2  4n 192
8n 192
2n 48

Bài 9 sbt/6
y/c hs đọc bài
Đầu bài cho biết gì? cần tìm gì?

Vậy ba số tự nhiên chẵn cần tìm là 46, 48, 50
Hs đọc bài
Bài 9 sbt/6
a, b  N ;
a 3. p 1

y/c hs viết ct tổng quát số tự
b 3q  2 p;q  N

nhiên a chia cho 3 dư 1, số tự Hs:
Cần chứng minh a.b chia 3 dư 2
nhiên b chia cho 3 dư 2
Giải: vì ......... nên:
a, b  N ;
a 3. p  1
b 3q  2 p;q  N


a.b (3 p  1).(3q  2) p;q  N
9 pq  6 p  3q  2
3(3 pq  2 p  q )  2

Vậy a.b chia cho 3 dư 2.
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. Củng cố (3’)
Các dạng bài tập áp dụng phép nhân đơn thức đa thức là những dạng nào?
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)
- Về nhà học bài, làm bài tập 15 sgk/9;10; 2.1; 2.2 sbt/6
+Hướng dẫn bài 10 sbt/6: Biến đổi biểu thức thành dạng 5.A(n) với mọi n.
+ Nghiên cứu Những hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình
phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Cơng thức tổng quát của chúng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×