Ngày soạn : 22/4/2020
Tiết 25
Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUÂT VÀ TRÁCH NHI ỆM PHÁP LÍ
CỦA CƠNG DÂN
1. Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Thế nào là vi phạm pháp luật?
- Các loại vi phạm pháp luật.
2. Kỹ năng
- Biết xử sự phù hợp với qui định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi ph ạm pháp lu ật đ ể có
thái độ và cách xử xự phù hợp.
3. Thái độ
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp
luật.
- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật .
4. Định hướng phát triển năng lực
- Giáo dục kĩ năng sống
+ Kĩ năng tư duy phê phán ( Biết phê phán đánh giá những hành vi vi ph ạm
pháp luật, đồng tình, ủng hộ các biện pháp xử phạt c ủa Nhà n ước đ ối v ới
những hành vi vi phạm pháp luật).
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về một số hiện tượng vi phạm pháp lu ật
của thanh thiếu niên ở địa phương.
+ Kĩ năng kiên định không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp lu ật.
- Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TỰ GIÁC, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM.
+ Nhận biết một số loại vi phạm pháp luật.
+ Thấy rõ trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện các quy định c ủa pháp
luật.
+ Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật, tự giác chấp hành pháp lu ật.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
- Tài liệu tham khảo:Hiến pháp 1992 – Bộ luật hình sự 1999; Luật hơn
nhân gia đình 2000; Luật giao thơng đường bộ; Pháp l ệnh xử lí vi ph ạm hành
chính 2002, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của trị: Sưu tầm các bài báo về những vấn đề liên quan đến
vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
III- Phương pháp/KT
1. Phương pháp: - Nêu vấn đề, đàm thoại, nghiên cứu trường hợp đi ển hình.
2. Kỹ thuật: Động não,thảo luận nhóm, xử lý tình huống, bày tỏ thái đ ộ...
IV. Tiến trình lên lớp- giáo dục
1. Ổn định tổ chức(1’)
Lớ
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
p
9A
9B
9C
36
32
31
2. Kiểm tra bài cũ ( GV kết hợp kiểm tra trong tiết học)
3. Bài mới
* Hoạt động 1 Giới thiệu chủ đề bài mới:
- Mục đich: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: động não
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, tư liệu
Giáo viên đưa ra các thông tin:
- Ngày 29/2/2004 Công an phường H đã xử phạt hành chính bà Hân và
yêu cầu bà tháo dỡ mái che lấn chiếm vỉa hè.
- Tháng 2/ 2004 Lê thị Thơm, sinh năm 1983 ở Tĩnh Gia ,Thanh Hố đã bị
bắt vì tội lừa đảo ăn cắp xe máy có hệ thống. T hơm phải chịu trách nhiệm hình
sự vì những hành vi của mình gây nên.
- Toà án nhân dân huyện T đã xử phạt ông Hà phải hoàn trả lại ông Tân số
tiền vay 5 triệu đồng cùng với lãi suất tính theo lãi suất ngân hàng Nhà nước
Việt Nam theo Điều 471 của Bộ luật dân sự ( vì ơng Hà dây dưa không trả theo
đúng qui định)
- Bạn Nguyễn văn An, học sinh lớp 9 trường THCS H thường xuyên đi học
muộn, giáo viên chủ nhiệm và nhà trường đã xử lí nghiêmm kh ắc hành vi vi
phạm kỉ luật của An.
? Em có nhận xét gì khi nghe những thơng tin trên?
? Các biện pháp xử li ( còn gọi là trách nhiệm pháp li) c ủa nhà n ước đ ối v ới các
hoạt động trên?
=> Để hiểu rõ về vi phạm luật, trách nhiệm pháp lí của cơng dân v ới vi ệc th ực
hiện pháp lí, pháp luật...
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát và đàm tho ại tìm hi ểu vấn đề
- Mục đich: Cung câp cho học sinh một số nội dung giúp học sinh bước đâu nhận
biết vê các hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh v ực.
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: vân đáp, đàm thoại, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Giáo viên cho HS quan sát trên phông chiếu nội I. Đặt vấn đề
(Khuyến khích học sinh tự
dung tình huống ( sgk-52)
đọc)
- Yêu cầu 1 học sinh đọc.
- Giáo viên lập bảng - Học sinh trả lời cá nhânCả lớp cùng trao đổi.
- GV: điền các kí hiệu đúng của học sinh vào
bảng.
STT
Hành vi
Chủ ý thực
hiện
Có
1
- Xây nhà trái phép
- Đổ phế thải.
X
2
- Đua xe máy,vượt
đèn đỏ, gây tai nạn
giao thông.
X
3
-Tâm thần, đập phá.
4
- Cướp giật dây
truyền,
túi
sách
người đi đường.
X
5
Vay tiền dây
không trả.
dưa
X
6
Chặt cành tỉa cây mà
không đặt biển báo.
X
Không
X
?Em có nhận xét gì về các hành vi trên?
- Là những hành vi trái pháp luật.
Hậu
quả
- Tắc
cống.
- Ngập
nước.
- Thiệt
hại về
người
và của.
Phá tài
sản q
- Gây
tổn
thất tài
chính
cho
người
khác.
- Thiệt
hại về
kinh tế
của
người
khác.
Người
bị
thương
.
Vi
phạm
pháp
luật
Có
Khơn
g
X
X
X
X
X
X
? Vì sao hành vi (3) khơng có lỗi, khơng vi ph ạm ?
- Hành vi đập phá là do họ khơng nhận thức được hành vi c ủa mình, theo qui
định của pháp luật người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc
bệnh tâm thần mất khả năng nhận thức điều khiển hành vi (Mất năng l ực hành
vi), thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự (Điêu 12,13,43 Bộ luật hình sự
1999)
LUẬT HÌNH SỰ 1999:
Điều 13. Tình trạng khơng có năng lực trách nhiệm hình sự:
1. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang m ắc b ệnh tâm
thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình, thì khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; đối v ới người
này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
2. Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã lâm vào
tình trạng qui định tại khoản 1 Điều này trước khi bị kết án, thì cũng đ ược áp
dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có th ể ph ải
chịu trách nhiệm hình sự.
Điều 43. Bắt buộc chữa bệnh:
1. Đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi m ắc b ệnh
quy định tại khoản 1 Điều 13 của Bộ luật này, thì tùy theo giai đoạn tố
tụng,Viện kiểm sát hoặc Tòa án căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám đ ịnh
pháp y, có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để b ắt
buộc chữa bệnh; nếu thấy không cần thiết phải đưa vào một cơ sở điều tr ị
chun khoa, thì có thể giao cho gia đình hoặc người giám hộ trơng nom dưới sự
giám sát của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
? Vì sao hành vi 6 không vi phạm pháp luật, mà vi ph ạm n ội qui an toàn lao
động?
*Hành vi 6: Chặt cành tỉa cây mà không đặt biển báo (theo Điêu 98 của Bộ luật
Lao động - qui định vê an tồn trong Lao động). Đây là hành vi khơng vi phạm
pháp luật mà là vi phạm nội qui an toàn lao đ ộng -> vi ph ạm k ỉ lu ật trong lao
động -> gây hậu quả người đi đường bị thương.
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG:
Điều 98:
1- Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà
xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động.
2- Người sử dụng lao động phải có đủ các phương tiện che ch ắn các b ộ ph ận
dễ gây nguy hiểm của máy, thiết bị trong doanh nghiệp; nơi làm vi ệc, n ơi đ ặt
máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại trong doanh nghiệp, phải b ố trí
đề phịng sự cố, có bảng chỉ dẫn về an tồn lao động, vệ sinh lao động đ ặt ở v ị
trí mà mọi người dễ thấy, dễ đọc.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Giáo viên tiếp tục cho học sinh trao đổi - Hành vi 1,2,4,5,6
+ Là những hành vi cụ thể, trái
trả lời bảng thứ 2( phiếu học tập)
+ Trên cơ sở kiến thức của bảng, mỗi học pháp luật.
+ Do gười có năng lực trách nhiệm
sinh nhận xét và điền vào các cột.
pháp lý thực hiện.
+ Giáo viên ghi ý kiến đúng vào bảng
+ Xâm hại đến các mối quan hệ xã
- Giáo viên giải thích vì sao hành vi 3 hội.
=> Vi phạm pháp luật.
không phải chịu trách nhiệm pháp lí.
( Vì người đó khơng có năng lực trách
nhiệm pháp lí)
- Giáo viên kết luận thơng qua 2 phần
thảo luận => Bước đầu tìm hiểu, Nhận
biết 1 số khái niệm liên quan đến vi
phạm pháp luật. Đó là các yếu tố của
hành vi vi phạm pháp luật.
Hành vi thứ tự
( theo sgk)
1
2
3
4
5
6
Trách nhiệm pháp lí
Phân loại vi phạm
Phải
Khơng chịu
chịu
X
Vi phạm pháp luật hành
chính.
X
Vi phạm luật dân sự.
X
Khơng.
X
Vi phạm pháp luật hình
sự.
X
Vi phạm pháp luật dân
sự.
X
Vi phạm kỷ luật.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đich: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ Thế nào là vi phạm pháp luật?
+ Các loại vi phạm pháp luật.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Giây tô ki, bút dạ
- Phương pháp: vân đáp, trực quan, nêu và giải quyết vân đê, th ảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời
GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài học
II. Nội dung bài học
? Vi phạm pháp luật là gi?
1. Vi phạm pháp luật
? Có các loại vi phạm pháp luật nào?
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi,
? Thế nào là vi phạm pháp luật hình sự?
do người có năng lực trách nhiệm
? Thế nào là vi phạm pháp luật hành
pháp lí thực hiện, xâm hại đến các
chinh?
quan hệ xã hội được pháp luật bảo
? Thế nào là vi phạm pháp luật dân sự?
vệ.
? Thế nào là vi phạm kỷ luật?
GV cho HS Thảo luận nhóm (4 phút)
GV chia lớp làm 4 nhóm,bầu nhóm trưởng,
đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận nhóm vào bảng phụ đã chuẩn bị.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét,đánh giá.
* Nhóm 1: Tìm một số hành vi vi phạm
pháp luật hình sự.
- Giết người, cướp của, buôn lậu ma tuý.
- Cướp tiệm vàng, cướp tiền ngân hành.
* Nhóm 2: Vi phạm pháp luật hành chính.
- Vi phạm an tồn giao thơng.
- Vượt đèn đỏ, lái xe say rượu gây tai nạn
giao thơng.
* Nhóm 3: Vi phạm pháp luật dân sự.
- Ăn cắp tài sản của cơng dân.
- Trộm cắp xe máy...
* Nhóm 4: Vi phạm kỉ luật.
- Không tuân theo qui định của cơ quan xí
nghiệp.
- Vi phạm thời gian làm việc: đi muộn, về
sớm.
- Không tuân theo kỉ luật lao động.
- Trường học: Đi học muộn, không tham
gia sinh hoạt Đội.
HS: đại diện nhóm trình bày 1 phút
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
2. Các loại vi phạm pháp luật
- Vi phạm pháp luật hình sự.
- Vi phạm pháp luật hành chính.
- Vi phạm pháp luật dân sự.
- Vi phạm kỷ luật.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: Giúp HS tìm hiểu trách nhiệm pháp lí và các loại trách nhiệm pháp lí
- Thời gian: 10 phút.
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? Trách nhiệm pháp lí là gì? Nêu VD cụ thể?
HS: trả lời cá nhân
II. Nội dung bài học
1. Vi phạm pháp luật
GV nhận xét và chốt:
? Có những loại trách nhiệm pháp lí nào?
- Học sinh đọc tư liệu tham khảo ( sgk- 54)
? Biện pháp xử lí chính là gì?
-> Là trách nhiệm pháp lí của cơng dân
* GDQPAN:
? Cho biết ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí?
GV cho HS trình bày 1 phút- HS trình bày 1 phút- HS
khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, đánh giá.
- Trừng phạt, ngăn ngừa, giáo dục người vi phạm pháp
luật.
- Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh
pháp luật.
- Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật.
- Hình thành, bồi dưỡng lịng tin vào pháp luật và cơng
lí trong nhân dân.
- Ngăn chặn, hạn chế, xố bỏ vi phạm pháp luật trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
? Mọi cơng dân phải có trách nhiệm như thế nào?
? Đối với học sinh có trách nhiệm gì?
Giáo viên kết luận:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm các bài tập sgk55-56
- Giáo viên dùng phiếu học tập ( giáo viên chuẩn bị
sẵn)
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng và đánh giá ý kiến học
sinh.
2. Các loại vi phạm
pháp luật
3. Trách nhiệm pháp lí
- Là nghĩa vụ pháp lí mà
cá nhân, tổ chức cơ quan
vi phạm pháp luật phải
chấp hành những biện
pháp bắt buộc do Nhà
nước qui định.
4. Các loại trách nhiệm
pháp lí
- Trách nhiệm hình sự.
- Trách nhiệm dân sự.
-Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm kỉ luật.
* Ý nghĩa của trách nhiệm
pháp lí/ SGK.
5. Trách nhiệm
- Đối với công dân:
+ Chấp hành nghiêm
chỉnh hiến pháp, pháp
luật.
+ Đấu tranh với các hành
vi, việc làm vi phạm hiến
pháp và pháp luật.
- Đối với học sinh:
+ Tuyên truyền vận động
Điều chỉnh, bổ sung giáo án………………………
mọi người thực hiện tốt
……………………………………………………….
hiến pháp và pháp luật.
………………………………………………………
+ Có lối sống lành mạnh,
học tập và lao động tốt.
Hoạt động 5: Thực hành hướng dẫn luyện tập + Tránh xa tệ nạn xã hội
những nội dung kiến thức đã học
+ Đấu tranh các hiện
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của tượng xấu, vi phạm pháp
toàn bài.
luật.
-HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện
cách ứng xử có văn hóa, đúng pháp luật.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu
III Bài tập
chuyện
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn
- Kĩ thuật: động não,đặt câu hỏi và trả lời
Hành vi( theo SGK)
Vi phạm
hành
chính
1. Thực hiện khơng đúng các qui
định trong trường hợp đồng thuê
nhà.
2. Giao hàng không đúng chủng
loại...hàng hố.
3. Trộm cắp tài sản của cơng dân
4. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.
5. Mở tài liệu xem trong giờ
X
kiểm tra.
6. Vi phạm nội qui an toàn lao
động của xí nghiệp.
7. Đi xe máy 70 phân khối khơng
có giấy phép lái xe.
X
? HS Đọc y/c của BT 4?
HS trình bày- HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên giải thích vì sao đúng, vì sao sai.
Bài tập 1 ( sgk- 55)
Vi phạm Vi phạm Vi phạm
hình sự
dân sự
kỉ luật
X
X
X
X
X
Bài tập 4(56)
- Hành vi của Tú là vi phạm
pháp luật dân sự.
- Tú đã điều khiển xe máy
khi chưa đủ tuổi gây hậu
quả nghiêm trọng: Va vào
ơng Ba – người đi đúng
phần đường của mình làm
cả hai cùng ngã và ông Ba
bị thương nặng.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4. Củng cố bài học(2’)
- Giáo viên tổ chức học sinh làm bài tập về trật tự an tồn giao thơng đương bộ
- Giáo viên kết luận tồn bài: Cơng dân có quyền và nghĩa vụ thực hiện hiến pháp,
pháp luật Nhà nước quy định. Là công dân tương lai của đất nước, ngay từ khi còn là
học sinh chúng ta cần nắm vững, hiểu biết hiến pháp, pháp luật, có trách nhiệm tuyên
truyền mọi người dân thực hiện, cuộc sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội,
đem lại sự bình yên cho gia đình và xã hội. Bản thân là một người công dân tốt.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà(3’)
- Về nhà học bài cũ đầy đủ phân tích tình huống .
- Bài tập 2,4 ( sgk.55-56)
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 1 6: “ Quyền tham gia quản lí Nhà nước,
quản lí xã hội của cơng dân”( Khuyến khích học sinh tự đọc theo hướng dẫn
của GV)
GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần ĐVĐ
- Học sinh đọc tình huống ( SGK -57)
? Những qui định trên thể hiện quyền gì của người cơng dân?
? Nhà nước qui định những quyền đó như thế nào?
? Nhà nước ban hành những qui định đó để làm gì?
? Em hãy lấy ví dụ thực hiện quyền này cuả cơng dân?
- Tham gia góp ý kiến xây dựng hiến pháp, pháp luật.
- Tham gia sửa đổi, bổ sung xây dựng hiến pháp, pháp luật.
- Chất vấn đại biểu Quốc hội về các lĩnh vực trong đời sống xã hội.
- Tố cáo, khiếu nại, những việc làm sai trái của cơ quan quản lí Nhà nước.
- Bàn bạc, quyết định, chủ trương xây dựng các cơng trình phúc lợi công cộng.
- Xây dựng các qui ước của xã, thôn về nếp sống văn minh và chống tệ nạn xã hội.
? Lấy ví dụ về việc thực hiện quyền này của học sinh?
- Góp ý kiến về xây dựng nhà trường khơng có ma t.
- Bàn bạc, quyết định việc quan tâm tới học sinh nghèo vượt khó.
- Ý kiến với nhà trường về tình trạng học sinh vi phạm nội quy của trường, lớp.
? Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội? Nêu 1 ví dụ minh
họa?
- Chuẩn bị tiết sau bài: “ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc”. Xem trước bài và trả lời các câu
hỏi trong SGK.