Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GDCD 9- TUẦN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.88 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 20/12/2020

Ti ết 1 7
KIỂM TRA HỌC KỲ I

( THEO LỊCH KIỂM TRA HỌC KỲ I CỦA PGD & ĐT TX ĐÔNG TRIỀU)
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của HS phần kiến thức học kì I.
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng của HS sau khi học xong
các chủ đề GDCD của học kì I - GDCD 9.
+ Nêu được nội dung cơ bản của một số nội dung: Hợp tác cùng phát triển;
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; Năng động, sáng
tạo; Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Phân loại được đối tượng học sinh, từ đó giáo viên có biện pháp dạy học
phân hóa cho phù hợp.
- HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra c ủa
chương trình; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động
học.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
- Kỹ năng bài học.
+ Phát triển kỹ năng tự đánh giá cho HS.
+ Rèn trình bày, diễn đạt kiến thức một cách có hệ thống.
*) Kỹ năng sống
+ Kỹ năng thể hiện sự tự tin: vào các phương án làm bài của mình.
+ Kỹ năng quản lý thời gian: tập trung thời gian để hoàn tất các câu hỏi
trong bài làm.
+ Kỹ năng kiên định: với các ý kiến trong bài làm của mình.
3. Thái độ
- GD tính nghiêm túc, tự giác khi làm bài.


- Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, tránh xa các tệ nạn xã hội.
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực và chủ động trong học t ập .
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao ti ếp, năng l ực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kỹ năng, đề bài, đáp án, bi ểu đi ểm.
- HS ôn lại các kiến thức đã học trong học kỳ I từ bài 6 đến bài 9 để làm bài
kiểm tra.
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Hình thức: Trắc nghiệm (40%) kết hợp với tự luận (60%)
- Kĩ thuật: Động não. Nêu vấn đề, lựa chọn, so sánh.
- Thời gian: 45 phút


IV. Tiến trình lên lớp- giáo dục
1.Ơn định tổ chức (1’)
Lớ
Ngày kiểm
Sĩ số
p
tra
9A
44
9B
45
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Bài mới
A. Thiết lập ma trận đề
Cấp độ

Tên
chủ đề

Nhận biết
TNKQ

TL

Thông hiểu
TNKQ

Dân
Nhận
chủ và thức
kỷ luật đúng về
vấn đề
dân chủ

kỷ
luật
Số câu:
2
Sốđiể
0,5
m:
5%
Tỉ lệ :
Bảo vệ Nhận
hịa
thức

bình đúng về
vấn đề
bảo vệ
hịa bình.
Số câu:
Sốđiể
m:
Tỉ lệ :
Tình
hữu
nghị

Vắng

TL

Vận dụng
Vận
dụng
Phân biệt
các hành
vi
thể
hiện tính
dân chủ

kỷ
luật,nhậ
n
xét

hành vi.
1
0,25
2,5%

Cộng

Vận
dụng
cao

3
0,75
7,5%

Hiểu được
những hành
vi, việc làm
thể hiện u
hịa bình và
khơng u
hịa bình.

2
0,5
5%

1
0,25
2,5%


Nhận
thức
đúng về

Hiểu được
những hành
vi, việc làm

3
0,75
7,5%
Phân biệt
các hành
vi
thể


giữa
các
dân
tộc
trên
thế
giới
Số câu:
Sốđiể
m:
Tỉ lệ :
Hợp

tác
cùng
phát
triển

vấn đề
tình hữu
nghị giữa
các dân
tộc trên
thế giới.

thể
hiện
tình
hữu
nghị
giữa
các dân tộc
trên
thế
giới.

hiện tình
hữu nghĩ
giữa các
DT trên
TG, N. xét
hành vi.


1
0,25
2,5%

1
0,25
2,5%

1
1,0
10%

Số câu:
Sốđiể
m:
Tỉ lệ :
Nhận
Kế
thức
thừa đúng về

Chủ đề
phát kế thừa
huy
và phát
truyền huy
thống truyền
tốt
thống tốt
đẹp

đẹp của
c ủa
dân tộc.
dân
tộc
Số câu:
3
Sốđiể
0,75
m:
7,5%
Tỉ lệ :
Năng Nhận
động, thức
sáng đúng về
tạo
vấn đề
năng

3
1,5
15%

Nhận thức
đúng về vấn
đề hợp tác,
các tổ chức
quốc tế mà
Việt Nam là
thành viên.

1
1,0
10 %

1
1,0
10 %

Hiểu được
hành vi thể
hiện sự kế
thừa và phát
huy truyền
thống
tốt
đẹp của dân
tộc.

Việc làm
không
phải là
kế thừa
và phát
huy
truyền
thống
tốt đẹp
của dân
tộc.


Phân biệt
các hành
vi
thể
thể hiện
sự
kế
thừa và
phát huy
truyền
thống tốt
đẹp của
dân tộc.

Suy nghĩ
về
các
hành vi
thể hiện
sự
kế
thừa và
phát huy
truyền
thống
tốt đẹp
của dân
tộc.

1/2

0,25
2,5%

1/2
0,25
2,5%

1/2
0,25
2,5%

1/2
1,0
10 %

Hiểu được
hành vi thể
hiện
sự
năng động,
sáng tạo.

Nhận xét Đề xuất
hành vi
hướng
giải
quyết
cho một

5

2,5
25 %


động,
sáng tạo.
Số câu:
Sốđiể
m:
Tỉ lệ :
Tổng
số câu:
Tổng
sốđiể
m:
Tỉ lệ:


1,0
10%

tình
huống
cụ thể.

1,0
10%


1,0

10%

2
0,5
5%

8

5,5

1/2

3

1

3,0

2,25

0,25

2,5

2,0

30 %

22,5%


2,5%

25%

20%

3
3,5
35 %
Số câu:
18
Sốđiể
m:
10,0
Tỉ lệ :
100%

ĐỀ BÀI
( Đề kiểm tra gồm có 03 trang)
I. TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
( Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau?
A. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó.
B. Tham gia đánh/cãi nhau để bênh vực lẽ phải.
C. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hoà giải.
D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn.
Câu 2. Theo em, biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tình u hồ bình
trong cuộc sống hằng ngày?
A. Tôn trọng và lắng nghe người khác.
B. Hay gây gổ, cãi vã với mọi người xung quanh.

C. Có thái độ kì thị, phân biệt đối xử với người khác.
D. Tơn trọng các dân tộc mình, khơng cần quan tâm đến các nền văn hố khác.
Câu 3. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là
A. quan hệ bình đẳng giữa nước này với nước khác.
B. quan hệ giữa các nước láng giềng.
C. quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác.
D. quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
Câu 4. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế
giới?
A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngồi.
B. Khơng giúp đỡ người nước ngồi khi họ gặp khó khăn.
C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai.
D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đồn kết với học sinh các nước .
Câu 5. Việc làm nào dưới đây không phải là sự kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Tham gia các lễ hội truyền thống.


C. Đi thăm các đền chùa, các di tích.
D. Xem bói để biết trước các sự việc sẽ xảy ra, tránh điều xấu.
Câu 6. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là
A. những cách ứng xử phổ biến hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của
dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
B. những tư tưởng, đức tính hình thành trong q trình lịch sử lâu dài của dân
tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
C. những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc,
được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. những đức tính, lối sống hình thành trong q trình lịch sử lâu dài của dân
tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Câu 7. Biểu hiện nào dưới đây là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc?
A. Chê bai các loại hình nghệ thuật dân tộc.
B. Tích cực tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các truyền thống dân tộc.
C. Không quan tâm tìm hiểu về truyền thống dân tộc.
D. Cho rằng Việt Nam khơng có truyền thống đáng tự hào.
Câu 8. Em tán thành ý kiến nào dưới đây?
A. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, khơng nên duy trì.
B. Khơng có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn có thể phát triển.
C. Nhờ có truyền thống, dân tộc Việt Nam mới giữ được bản sắc riêng của
mình.
D. Trong điều kiện xã hội hiện đại, truyền thống dân tộc khơng cịn quan trọng nữa.
Câu 9. Câu ca dao “Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười
tháng ba” thể hiện truyền thống tốt đẹp nào?
A. Biết ơn.
B. Đoàn kết
C. Yêu nước.
D. Yêu thương con người.
Câu 10. Dịng nào khơng đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc?
A. Đoàn kết, nhân nghĩa, tơn sư trọng đạo.
B. Ích kỷ, lười biếng, bất hiếu.
C. Hiếu học, cần cù, dũng cảm.
D. Hiếu thảo, hiếu học, yêu thương đùm bọc.
Câu 11. Người năng động, sáng tạo là người như thế nào?
A. Là người chỉ dựa vào cái đẫ có sẵn.
B. Là người ln sợ hãi trước khó khăn.
C. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo.
D. Là người say mê tìm tịi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học
tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao.

Câu 12. Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động,
sáng tạo?
A. Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả.
B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.


C. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực
của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống.
D. Năng động, sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân
tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác..
Câu 13. Thế nào là biểu hiện của dân chủ?
A. Dân biết.
B. Dân bàn.
C. Dân làm, dân kiểm tra.
D. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Câu 14. Hành vi nào không tuân thủ kỉ luật?
A. Chăm chú nghe giảng.
B. Trao đổi riêng trong giờ học.
C. Tích cực xây dựng bài.
D. Soạn bài, làm bài, học bài cũ ở nhà đầy đủ.
Câu 15. Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải
quyết các mâu thuẫn không để xảy ra chiến tranh/ xung đột vũ trang được
gọi là gì?
A. Bảo vệ hịa bình.
B. Bảo vệ pháp luật.
C. Bảo vệ đất nước.
D. Bảo vệ nền dân chủ.
Câu 16. Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt
Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng
đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu“…” là gì?

A. hịa bình, hợp tác và phát triển.
B. hịa bình, dân chủ và phát triển.
C. hịa bình, hữu nghị và phát triển.
D. hịa bình, độc lập và phát triển.
II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Hiện nay, đa số các bạn trẻ khơng thích các loại hình nghệ thuật dân tộc như
tuồng, chèo, dân ca ....
a. Hãy nêu suy nghĩ của em trước biểu hiện đó.
b. Theo em, tuổi trẻ cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống nghệ
thuật của dân tộc?
Câu 2. (3,0 điểm)
Bàn về khả năng sáng tạo của mỗi người, An nói: “Sáng tạo là một phẩm
chất khơng phải ai cũng có, cũng khơng phải rèn luyện mà có được, đó là do
bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ
sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thơi!”.
a. Em có tán thành ý kiến của An khơng? Vì sao?
b.Theo em, học sinh chúng ta cần làm gì để rèn luyện trở thành người năng
động, sáng tạo?


------------- Hết ------------(Học sinh không sử dụng tài liệu.Giám thị coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm)
Họ tên học sinh…………………………….lớp:…………….SBD………….
Chữ ký giám thị:………………………………………………………………

PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I


Năm học: 2020 – 2021
Mơn: Giáo dục cơng dân 9

ĐỀ CHÍNH THỨC

I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đáp án

C


A

D

C

D

C

B

C

A

1
0
B

11 12 13 14 15
D

C

D

B

A


II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu
Nội dung
Câu 1
Yêu cầu nêu được:
( 3,0 điểm) a. Suy nghĩ của bản thân: Đó là biểu hiện khơng
đúng đắn, vì nghệ thuật dân tộc cũng có nhiều giá
trị nghệ thuật phong phú, độc đáo, được bạn bè
các nước ưa chuộng, ca ngợi. Sở dĩ các bạn không
thấy được cái hay, cái đẹp của nghệ thuật dân tộc
là vì khơng chịu tìm hiểu, khơng hiểu được giá trị
của nó.
b. Để kế thừa và phát huy truyền thống nghệ
thuật của dân tộc, giới trẻ cần tự hào và trân
trọng các giá trị nghệ thuật truyền thống, phải

Điểm
1,5
điểm

1,5
điểm

1
6
D


quan tâm tìm hiểu, học tập để tiếp nối, phát

triển, khơng để các truyền thống đó bị mai một
đi.
a. Khơng tán thành ý kiến của An vì :
- Phẩm chất năng động, sáng tạo khơng phải tự
nhiên có được, mà phải tích cực, kiên trì rèn luyện
trong cuộc sống.
- Học sinh nếu cố gắng cải tiến phương pháp, có
phương pháp học tập phù hợp thì vẫn có thể học
Câu 2
(3,0 điểm) tốt.
b. Đối với HS, để trở thành người năng động, sáng
tạo trước hết phải có ý thức học tập tốt, có
phương pháp học tập phù hợp và tích cực áp
dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào trong
cuộc sống thực tế.
Tổng

1,0
điểm
0,5
điểm

0,5
điểm
1,0
điểm
10,0

------------- HẾT----------Điều chỉnh, bổ sung giáo án
..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................
.......................................................................
4. Củng cố ( 1’) - GV thu bài ki ểm tra.
5. Hướng dẫn v ề nhà ( 1’ )
- HS lập bảng thống kê về những nội dung đã học từ đầu năm học đến nay .
- Chuẩn bị cho bài: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA : CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA
PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC.
Trả lời một số câu hỏi
? Hệ thống giao thơng có tầm quan trọng như thế nào?
? Kể tên các hệ thống giao thông vận tải ở nước ta?
? Nêu thực trạng về tai nạn giao thơng ở địa phương nói riêng và cả nước nói
chung?
? Ngun nhân chính dẫn đến tình trạng trên là gì?


=> Nhìn chung hệ thống đường bộ cịn bất cập, chưa đáp ứng được đầy đủ nhu
cầu đi lại và cơng cuộc xây dựng đất - Ví dụ trên đường bộ thì 36% vụ tai nạn vi
phạm về tốc độ, 30,8% là do vi phạm tránh vượt, 7,2% do uống rượu bia.....
? Người học sinh phải thực hiện quy tắc chung về GTĐB như thế nào?
? AIDS là gì?
? Theo em nguyên nhân nào gây ra AIDS?
- Do một loại vi rút gây nguy hiểm miễn dịch ở người có tên là HIV. HIV tấn
công tiêu diệt các tế bào miễn dịch của cơ thể làm giảm nghiêm trọng sức đề
kháng của con người .
- Thời gian nhiễm HIV có thể kéo dài trong những năm trước khi trở thành
AIDS.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×