NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện 3 tuần: từ ngày 26/3 đến ngày 13/4/2018
CHỦ ĐỀ NHÁNH I: NƯỚC
Từ ngày 26/3- 30/3/2018
I. Yêu cầu
- Trẻ biết một số nguồn nước, một số đặc điểm ,tính chất của nước.
- Ích lợi và tác dụng của nước đối với đời sống con người, cây cỏ, động vật.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, vì sao cần phải giữ gìn nguồn nước, tiết
kiệm nước.
- Cháu biết ca múa, đọc thơ, kể chuyện, vẽ về nước; chơi đong nước.
- Biết bò theo đường dích dắc, bật sâu.
- Quan sát các nguồn nước nơi trẻ sinh sống. Nhận biết các nguồn nước như:
nước nóng, nước mưa,nước sơng, biển, ao, hồ.
- Các nguồn nước dùng trong sinh hoạt như: nước máy, nước giếng, nước mưa.
- Trò chuyện, thảo luận về đặc điểm của nước như: lỏng ,rắn, hơi. Tính chất của
nước là khơng mùi, khơng vị,bay hơi, hịa tan một số chất. Cách sử dụng nước
và một số hoạt động dưới nước như: thể thao, du lịch, sản xuất.
- Đong nước, đếm theo khả năng.
- Mạnh dạn khi ca múa, đọc thơ, kể chuyện, bị, bật.
- Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước: không vứt rác xuống ao hồ, sông, biển.
- Trẻ tiết kiệm nước khi rửa tay, rửa mặt...
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh do cô và trẻ sưu tầm
- Các chướng ngại vật làm đường dích dắc,tranh truyện, máy , băng nhạc, tranh
ảnh các nguồn nước sông ,suối, ao, hồ.
- Chai, ly, phễu, bát ,thẻ số, thẻ chữ cái, màu tô, vở của trẻ.
III/ BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
Đón trẻ - Cơ vui vẻ, ân cần đón cháu vào lớp, chú ý đến tâm trạng cháu
- Cơ trao đổi, trị chuyện cùng phụ huynh về tình hình sinh hoạt vui chơi
của cháu ở trường, ở nhà. Tuyên truyền đến phụ huynh chăm sóc cháu
suy dinh dưỡng và dịch bệnh sốt, cúm.
- Cơ trị chuyện về chủ đề "nước và một số hiện tượng thiên nhiên’’
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
- Cháu biết chơi cùng bạn, biết gọi bạn xưng tên.
- Thuộc được chữ cái đã học, nhớ được số điện thoại ở nhà.
- Biết rửa tay bằng xà phòng, đánh răng mỗi tối.
* Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn, đi theo nhạc, đi các kiểu chân,
chuyển đội hình vịng trịn.
* Trọng động: Tập bài phát triển chung
- Hơ hấp 3: Hít vào thở ra
- Tay vai 3: Luân phiên đưa tay lên cao
Thể
+ Đưa tay phải lên cao
dụcbuổi
+ Đưa tay trái lên cao
sáng
+ Đưa 2 tay sang ngang
- Bụng 1: Đứng cúi người về trước , tay chạm ngón chân.
- Chân 2: Bật đưa 2 chân sang ngang
+ Bật lên đưa 2 chân dang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
+ Bật lên đưa 2 chân về, hai tay xuôi theo người.
* Hồi tĩnh: Cho cháu chơi "Cò bay"
LVPTTC LVPTNN LVPTNT LVPTTM PTTCXH
. - Bò theo - Làm quen - Đo dung DH: cho tơi Trị chuyện về các
đường
chữ g-y.
tích, so
đi làm mưa nguồn nước, giáo
Hoạt
dích dắc,
sánh và
với.
dục cho cháu biết
động
bật sâu
diễn đạt kết - NH: mưa tiết kiệm nước và
học
.
quả đo
rơi.
sư ơ nhiễm của
- TC: trời
nước.
mưa
*Dạo chơi trị chuyện về nước, chơi đong nước, đóng chai nước.
Chơi tự do
Chơi
Dạo chơi trị chuyện về ích lợi của nước.
ngồi
* Dạo chơi trị chuyện về ích lợi của nước, một số trạng thái của nướctrời
cho cháu chơi rồng rắn
* Dạo chơi trò chuyện cùng cháu về nước, vịng tuần hồn của nước.
- Cho cháu chơi tự do
* Góc phân vai: Bán các loại sữa và nước giải khát...
Chơi
* Góc thiên nhiên: chơi đong nước, thổi nước.
theo ý
* Góc học tập - Tạo hình: Vẽ, đếm, so sánh, tơ màu.
thích ở
* Góc sách: Xem tranh ảnh, tranh truyện về nguồn nước.
các góc
* Góc thí nghiệm: vật nổi vật chìm.
Chơi và -TC d©n gian Chèo thuyền
-Đọc đồng dao: Đồng dao nói ngợc
hot
K chuyn cho trẻ nghe: Truyện: hồ nước và mây
động
Trò chuyện với trẻ về: - Nước và một số hiện tượng tự nhiên
theo ý
Văn nghệ cuối tuần
thớch
-Nêu gơng
-Hđ tự chọn
VS trả trẻ
Th 2 ngy 26 thỏng 3 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC
đề tài . Bò theo đường dích dắc bằng bàn tay và đầu gối chân, bật sâu.
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Kiến thức: Trẻ biết bị dích dắc bằng tay nọ chân kia, bật sâu và chạm đất bằng hai
chân.
- Kĩ năng: Rèn cho cháu sự khéo léo, mạnh dạn, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ.
- Thái độ: Giáo dục cháu tích cực tham gia hoạt động.
2/ CHUẨN BỊ.
- Các chướng ngại vật làm đường dích dắc ghế cao 40 cm, sàn tập sạch sẽ.
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng
3/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1:
. Giới thiệu: con tưởng tượng xem nếu trời không bao giờ
mưa nữa thì sẽ như thế nào?
- Sẽ hạn hán ạ
- Trời mưa thì sơng suối, ao hồ sẽ ntn ?.
2/ Hoạt động 2:
a.Khởi động: Cho cháu xoay cổ tay, cổ chân.
- Trẻ khởi động
b.Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Hơ hấp:hít vào thở ra.
- Tay vai: ln phiên đưa hai tay lên cao
- Trẻ tập các động tác
- Bụng lườn: đứng cúi người về phía tước.
- Chân:bật hai chân sang ngang.
*Vận động cơ bản:
- Cô tập mẫu lần 1 : tập hồn chỉnh, chính xác động tác
- Trẻ quan sát cô tập mẫu
- Cô tập mẫu lần 2 : giải thích. Khi bị cơ phối hợp bằng
tay nọ và chân kia khi hết đường zíc zắc cơ lên ghế và bật
xuống tiếp đất nhẹ nhàng băng mũi chân
- Lần 3 : cô tập mẫu với từng hàng
- Cô cho cháu khá lên thực hiện lại, cô nhắc lại cách thực
hiện.
- Cô cho lần lượt mỗi lần 4 cháu lên thực hiện.
- Trẻ thực hiện
- Cô tổ chức cho lớp thực hiện và thi đua nhau: khi trẻ thực
hiện cô chú ý sủa sai cho trẻ . kịp thời động viên khen ngợi
để trẻ hồn thành bài tập của mình
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Cô cho cháu yếu tập cô sửa sai cho cháu.
3/Hoạt động 3: Hồi tĩnh: đi lại, hít thở nhẹ nhàng
Củng cố - nhận xét tuyên dương.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-TC dân gian Chèo thuyền
-Đọc đồng dao: Đồng dao nói ngợc
ỏnh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 27 tháng 3
năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN
LÀM QUEN g-y
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Kiến thức: Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái g-y
- Kĩ năng: Nhận ra âm và chữ g-y
- Thái độ: Biết cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi.
2/ CHUẨN BỊ.
Mẫu chữ cái to g-y cho cô.
- Tập tơ, chì màu bàn ghế cho trẻ.
- Hình ảnh và từ ghép: “ giọt sương”, “ ”.
3/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ
- Cho trẻ đọc thơ : “giọt sương”
“ Kìa xem lung linh
…
Giọt sương nho nhỏ
Giọt sương long lanh.
( Xuân tửu)
HOẠT ĐỘNG 2: Làm quen chữ cái g - y
*Làm quen chữ cái g :
+Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
+Cm đã thấy giọt sương bở đâu?
=> vào buổi tối trời lạnh sương rơi xuống mặt đất,
xuống cỏ cây… lâu dần, lâu dần sương đọng lại thành
giọt tròn trong suốt in màu cỏ cây đẹp như hạt ngọc
-Cho trẻ xem tranh
+tranh vẽ gì?
-Để chỉ hình ảnh giọt sương cơ cũng ghép được từ “giọt
sương ”
-Cô ghép từ, đọc từ 2 lần.
-Cho trẻ tìm chữ cái đã học
-Cơ giới thiệu chữ g in thường, viết thường.
-Cô giới thiệu thẻ chữ cái to và phát âm, cho trẻ phát âm
(cô sửa sai cho trẻ)
-Các con xem chữ cái g có những nét gì?
*Làm quen chữ cái y :
- Hát bài: “mây và gió”
- Bài hát vừa rồi nói đến gì?
-Các đám mây và gió trong bài hát được miêu tả như thế
nào?
- Con đã từng ngắm mây bay chưa? Con thấy thế nào?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ tự trả lời….
-……….
-……….
-………
-“giọt sương”
-Lớp đọc
-Trẻ tìm i,o,t,ư,ơ,n
-Lớp tổ, nhóm, cá nhân
đọc xen kẽ
-Có 1 nét cong trịn
khép kín và 1 nét móc
dài.
-Trẻ hát.
-Trẻ tự trả lời…
-……….
-Cơ có hình ảnh gì đây?
- Để chỉ hình ảnh đám mây cơ có từ ghép “đám mây”.
- Cơ ghép từ, đọc từ 2 lần.
- Tìm cho cơ chữ cái học rồi?
- Cô giới thiệu chữ y in thường, viết thường. Cô giới
thiệu thẻ chữ cái to và phát âm. Cho trẻ phát âm.
- Các con xem chữ cái y có những nét gì?
- Cho trẻ phát âm lại 2 chữ cái g,y.
- So sánh phát âm g,y
*Hoạt động 3: Trò chơi với chữ cái.
- Cho trẻ chơi: “Nghe phát âm tìm chữ cái”
Cơ nói cách chơi và cho trẻ chơi nhiều lần
- Cho trẻ chơi “tìm chữ cái vừa học xung quanh lớp”
-………
-Đám mây
-“đám mây”
-……….
-Trẻ tìm: đ,a,m,â
-Tổ, nhóm, cá nhân đọc
xen kẽ (cơ sửa sai cho
trẻ)
- Có 1 nét xiên ngắn và
1 nét xiên dài
-Trẻ đọc.
- Trẻ chơi theo yêu cầu
của cô
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT
Đo dung tích, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Kiến thức: Trẻ biết cách đo dung tích của 3 đối tượng và nói được cách đo và kết
quả đo
- Kĩ năng: Thông qua thực hành các cách đong , trẻ biết so sánh dung tích 3 đối tượng
bằng nhiều cách khác nhau.
- Thái độ: Trẻ biết được ích lợi của nước và biết cách sử dụng tiết kiệm nước.
2/ CHUẨN BỊ.
- Một số chai lọ, 3 cái phễu, ly ,bát, chậu, nước.
- Thẻ số.
3/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
1/ Hoạt động 1:
a. Ổn định: chơi “uống nước”
b. Giới thiệu: Nếu khơng có nước uống con cảm thấy thế
nào? trò chuyện về các nguồn nước, trò chuyện về các
dụng đựng nước. Nước rất cần thiết trong cuộc sống của
chúng ta. Hôm nay chúng ta cùng chơi với nước nhé!
2/ Hoạt động 2:
* So sánh dung tích 3 đối tượng:
- So sánh dung tích 3 đối tượng có dung tích bằng nhau
nhưng khác nhau về hình dạng:
Cơ đặt 3 chai nước có hình dạng khác nhau lên cho cháu
quan sát , hỏi cháu về hình dạng của 3 chai nước này ? nhìn
bằng mắt thường con có thể so sánh được dung tích của 3
chai này khơng ? có thể dùng cái li này để đo dung tích
khơng ?
Cơ đong cho cháu xem và cho cháu đặt số tương ứng vào
từng chai đúng số lượng đong được-> cho cháu nhận xét
kết quả đong được và rút ra kết luận 3 chai nước này có
dung tích bằng nhau.
- So sánh dung tích của 3 đối tượng khác nhau về hình
dạng và dung tích:
Cơ cho cháu đong nước vào 3 chai to nhỏ khác nhau và
nhận xét xem số lượng li nước đong được trong 3 chai có
Hoạt động của trẻ
Trẻ tham gia vào trị
chơi
- Trẻ quan sát cơ thực
hiện
gì khác nhau và đưa ra kết luận dung tích của 3 chai này
khơng bằng nhau.
- Đo dung tích bằng dụng cụ đo khác nhau:
Cơ chọn một chai có dung tích lớn nhất , đổ nước ra cái
chậu rồi đong bằng li vào chai, sau đó lại đổ nước ra và
dùng bát lại đong vào chai, so sánh kết quả đếm được và
rút ra kết luận, dụng cụ nào có số lần đong nhiều hơn thì
dung tích nhỏ, dụng cụ nào có số lần đong ít hơn thì dung
tích lớn.
Thực hành đo dung tích:
Cơ chia lớp thành 3 nhóm cho cháu thực hành đo.
Cho cháu đo 2 cách: cách 1( đo bằng 1 dụng cụ)
(cách 2: đo bằng 2 dụng cụ có dung
tích khác nhau)
3/ Hoạt động 3:
* Củng cố: hát “ trời nắng, trời mưa”
* Nhận xét tuyên dương
- Trẻ thực hành thao tác
đo
Trẻ hát vận động
II. Chơi và hoạt động theo ý thích
- Chơi với đồ chơi ngồi trời, xích đu, cầu trượt....
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM
VĐ: “ Cho tôi đi làm mưa với” ( TTVĐ)
NH: “Mưa rơi”
T/C: “Trời nắng trời mưa”
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Kiến thức: Cháu thuộc bài hát ,hiểu nội dung bài hát : ước mơ được đi làm mưa để
cây xanh tốt, hoa lá tốt tươi, làm hạt mưa giúp cho đời …..
- Kĩ năng: Cháu biết biết chú ý nghe cơ hát ,biết tham gia chơi trị chơi. biết thể hiện
giọng điệu vui tươi của bài hát và vận động theo bài
- Thái độ: Qua bài hát cháu cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và ích lợi của nước
đối với con người ,cây cỏ. Giáo dục cháu bảo vệ nguồn nước
2/ CHUẨN BỊ.
- tivi ,usb nhạc bài : cho tôi đi làm mưa vơi và mưa rơi
3/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cơ
1/ Hoạt động 1:
*Ổn định:Cháu đọc thơ “Mưa” ( cầu trời mưa xuống, lấy
nước tơi uống...)
*Giới thiệu:Bài thơ nói về điều gì? Nếu khơng có mưa thì
sẽ như thế nào? Mưa xuống cho ta ích lợi gì? Cháu có
thích được làm mưa giúp cho đời không? Chúng ta cùng đi
làm mưa nhé!
2/Hoạt động 2:
* vận động : “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Cô hát cho cháu nghe lần 1, giới thiệu tác giả.
- Cô hát cho cháu nghe lần 2, giới thiệu nội dung bài hát.
- lần 3 cô hát và vận động theo nội dung bài hát
- Cô cùng trẻ hát và vận động theo bài hát 2 lần
- cô bật nhac lên cơ và trẻ vận động
- Cơ chia tổ, nhóm, cá nhân lên hát và biểu diện bài hát
Cô kịp thời khen ngợi và khuyến khích trẻ để trẻ hát và
biểu diễn hay hơn
Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ chú ý nhìn cơ vận
động và hát cổ vũ cho cô
- Trẻ hát và vận động
cùng cô
*Nghe hát: Mưa rơi.
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Cô hát cho cháu nghe lần 1, giới thiệu nội dung bài hát.
- Cô hát lần 2, vận động theo lời bài hát.
- Trẻ vận động cùng cô
- Cô cùng cháu vận động theo nhạc lần 3.
*T/C: Trời mưa.
Khi cơ nói: mưa nhỏ ( cháu nói: tí tách, tí tách, tí tách).
Khi cơ nói mưa vừa ( cháu nói: lộp bộp, lộp bộp,lộp bộp). - Trẻ tham gia vào trị
Khi cơ nói mưa to (cháu nói: rào rào, rào rào, rào rào).
chơi
Cơ cho cháu chơi trị chơi 1- 2 lần.
Những lần sau cơ khơng nói mà dùng dụng cụ để gõ âm
thanh to- nhỏ cho cháu chơi.
3/ Hoạt động 3:
- Trẻ hát
Củng cố: hát lại bài hát “ cho tôi đi làm mưa với’’.
Kết thúc: nxtd.
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2018
I. Hoạt động học: PTTCXH .
Trò chuyện về các nguồn nước, giáo dục cho cháu biết tiết kiệm nước và sư ô nhiễm
của nước.
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Kiến thức: Trẻ biết được một số nguồn nước, nhận biết được nươc sạch và một số
nguồn nước bị ô nhiễm
- Kĩ năng: Nhận biết , so sánh
- Thái độ: Qua bài học giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, không vứt rác xuống
song , ao ,hồ . sử dụng nước tiếc kiệm
2/ CHUẨN BỊ.
- Tivi, băng video về một số nguồn nước
3/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1
Hát vận động : cho tơi đi làm mưa với
- Chúng mình vừa hát vận động bài gì ?
- Trong bài hát có nhắc đến hiện tượng gì ?
- Mưa giúp cây cối ntn ?
- Mưa có lợi ích gì ?
1. Hoạt động 2
Cơ cho trẻ xem băng video về một số nguồn nước
- Cô đố : nước có ở những đâu ?
- Nước có màu, có mùi khơng?
- Nước dùng để làm gì ?
- Nước có tầm quan trọng như thế nào đối với con
người , động vật, và thực vật ?
- Khơng có nước thì tơm, cá, cua,……có sống được
khơng
Hát : tơm cua cá thi tài
- Các con có biết vì sao nguồn nước của chúng mình
ơ nhiễm khơng ?
- Để bảo vệ nguồn nước thì cc phải làm gì ?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát vận động
cùng cô
- Mưa ạ
- Cây xanh tốt ạ
- Giúp cho mn
lồi sống được ạ
- Mưa ạ, trên trời, ao hồ,
sơng ngịi, ở biển cả, và ở
dười nước
- Không ạ
- Để uống, giặt, tưới cây..
Không ạ
- Trẻ hát vận động
Do nước thải, vứt rác …
- Không ạ
- Cc có được vứt rác xuống sơng , hồ,ao …..khơng ?
- Nếu Nước bị ơ nhiễm thì các lồi sinh vật dưới nước
có sống được khơng ?
- Con đối với cuộc sống con người thì nước dùng để
làm gì ?
Nước rất cần thiết đối với con người, động vật
và thực vật vì vậ cc phải bảo vệ nguồn nước,
không vứt rác xuống sông , ao , hồ. sử dụng
nước sạch hiệu quả và tiếc kiệm..
2. Hoạt động 3
- Cùng trẻ chăm sóc, tưới nước cho cây
- Trị chơi ; rồng rắn lên mây
- Không ạ
- Để uống nấu cơm ,
giặt quần áo
- Trẻ thực hiện cùng
cô
Trẻ tham gia vào trị chơi
II. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
CHỦ ĐỀ NHÁNH II:
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.
Từ ngày 2 đến 6 tháng 4 năm 2018
I/ YÊU CẦU
Trẻ biết Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa.
- Sự thay đổi của con vật, con người, cây cối theo mùa như: mưa nắng, gió bão, quần
áo, ăn , uống, hoạt động… của con người phù hợp với thời tiết.
- Cháu biết ca múa, đọc thơ, kể chuyện, vẽ, tơ màu về hiện tượng thiên nhiên.
- Biết chơi trị chơi, trị chuyện cùng cơ về chủ đề.
- Cháu có một số kĩ năng chống chọi với thời tiết như: Mặc ấm vào ngày gió rét, mặc
thống mát vào ngày nóng nực,uống nhiều nước vào ngày khơ nóng, biết trú mưa hay
ở trong nhà khi trời mưa, khơng ra ngồi khi có mưa bão….
- Cháu biết cây cối, các con vật cũng thay đổi theo thời tiết.
- Cháu thể hiện hiểu biết của mình thơng qua các hoạt động như: tơ ,vẽ, ca hát ,đọc
thơ, kể chuyện, vận động, trị chơi…
- Đếm được theo khả năng, sắp xếp theo quy tắc.
- Cháu có ý thức thích nghi với thời tiết và bảo vệ cơ thể.
- Không nghịch mưa, chơi nắng.
II.Chuẩn bị:
Tranh ngày , đêm, mặt trời, mặt trăng, các hoạt đơng thể hiện ngày và đêm.
Thẻ chữ p-q, g,y vịng thể dục, máy ,băng nhạc, tranh thơ, bút chì, bút màu.
Thẻ số từ 1-10 đồ dùng đồ chơi về chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên…
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cơ đón trẻ vào lớp, chú ý đến tâm trạng cháu, nhắc cháu chào cơ, người
thân, để đồ dùng đúng nơi.
Đón trẻ
- Cơ trao đổi, trị chuyện cùng phụ huynh về tình hình sinh hoạt vui chơi
và trò
của cháu ở trường, ở nhà. Tuyên truyền đến phụ huynh chăm sóc cháu
chuyện
trong thời gian chuyển mùa.
với trẻ
- Cơ trị chuyện về chủ đề “một số hiện tượng thiên nhiên ,thời tiết.’’
- Điểm danh cháu đến lớp.
* Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn, đi theo nhạc, đi các kiểu chân, chuyển
đội hình vịng trịn.
* Trọng động: Tập bài phát triển chung
Thể
- Hô hấp 3: Thổi bóng xà phịng.
dụcbuổi
- Tay vai 5: Ln phiên đưa từng tay lên cao
sáng
- Bụng 1: Đứng cúi về trước.
- Chân : Bật đưa chân sang ngang.
* Hồi tĩnh: Cho cháu chơi “ Trời mưa”
Hoạt
PTTC
PTNN
PTNT
PTMT
PTKNXH
đơng
Trèo lên
- Thơ “
- Sự khác
Tạo hình: Nặn Bé trải nghiệm và
học
xuống ghế Che mưa nhau giữa
cầu vồng( M)
tìm hiểu một số
cho
ngày và
hiện tượng thời
bạn”.
đêm, mặt
tiết
trăng và
mặt trời.
Chơi
ngồi
trời
Chơi
theo ý
thích ở
các góc
*Dạo chơi trị chuyện cùng cháu về thời tiết nắng mưa, khơng khí.
* Dạo chơi trị chuyện cùng cháu về cầu vồng, cho cháu quan sát tranh cầu
vồng.
- Chơi trị chơi “về nhà có chữ cái đúng”
Chơi tự do
Cho cháu chơi rồng rắn
Chơi nhảy dây.
* Góc thiên nhiên: chơi đong nước, chăm sóc cây.
* Góc học tập: Tạo hình: Vẽ, đếm, so sánh cầu vồng.
* Góc sách: Xem tranh ảnh, tranh truyện hiện tượng tự nhiên
* Góc nghệ thuật: Đóng kịch, ca hát. Làm đám mây bằng bơng, vẽ cảnh trời
mưa….
Chơi và VÏ theo thÝch.
-H§VS: Rưa tay.
hoạt
-H§ tù chän
động
theo ý
thớch
-VS-Trả trẻ
Tp tụ ch cỏi g-y
. -Lau dọn đồ dùng đồ chơi
Đọc đồng dao về các hiện tợng thời tiết.
-HĐtự chọn
VS-Trả trẻ
Th 2 ngy 2 thỏng 4 nm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC
TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ
TC: Trời nắng trời mưa
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Kiến thức: Trẻ biết trèo lên xuống ghế nhịp nhàng không ngã
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập luyện thể dục thể thao
2/ CHUẨN BỊ.
- Ghế thể dục (ghế mũ) 10 cái.
- Tranh ảnh
- Băng nhạc, trống lắc
3/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cơ
*Hoạt động 1: DD
Cháu ngồi gần cô, hát và vận động bài “ Cho tơi đi làm
mưa với”
+bh nói về cái gì?
+Khi mưa xuống thì cây cối như thế nào?
=>nước rất cần thiết đối với mn lồi, cây cối cần có
nước để sống và lớn lên, các con vật cần có nước để
uống…
+Muốn cơ thể khỏe mạnh cm cần làm gì?
*Hoạt động 2:Khởi động.
-Cho trẻ xếp thành 4 hàng dọc chuyển thành vòng tròn
(kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển thành 4 hàng
ngang dãn cách đều.(Tập kết hợp với bài hát “Em tập
chãi răng”)
*Hoạt động 3: Trọng động.
*Bài tập phát triển chung:
Hoạt động của trẻ
- Cháu hát và vận động
cùng cô.
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
- Cháu đọc bài thơ “xếp
hàng”
- Trẻ thực hiện theo yêu
cầu của cô.
- Tay vai: 2 tay gập trước ngực, lên cao, sang ngang
(2x8)
- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục (3x8)
- Trẻ tập theo cô.
- Bụng lườn : 2 tay sang ngang, để lên vai, xoay
người 2 bên.(2x8)
- Bật
: Tách khép chân (2x8)
Cô dùng khẩu lệnh cho trẻ tách 4 hàng thành 2 hàng
ngang đối diện.
*Vận động cơ bản: “ Trèo lên xuống ghế”:
- Trẻ qs cô làm mẫu
-Giới thiệu bài tập
-Cô làm mẫu 1 lần
-Cô làm mẫu L2 kết hợp phân tích vận động:
TTCB: Cơ đứng trước ghế, tay thả xi tự nhiên. Khi có
hiệu lệnh thì: 1 tay cơ vịn thành ghế, 1 tay tì cạnh ghế,
-Trẻ khá thực hiện cho
cơ bước 1 chân lên ghế, chân cịn lại đưa qua ghế chạm bạn xem.
đất. Sau đó, đưa tiếp chân cịn lại xuống đất, khi trèo cơ
trèo nhẹ nhàng, tay chân khéo léo, cứ như thế cô trèo hết -Trẻ thực hiện.
5 ghế.
-Cho 2 trẻ giỏi lên thực hiện
- Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Trẻ chơi theo yêu cầu
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.
của cô.
- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.
*Trò chơi vận động “Trời nắng,Trời mưa”
- Cho cháu chơi trò chơi “trời nắng, trời mưa”
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi vài lần.
*Hoạt động 4:: Hồi tĩnh.
-Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng
II. CHƠI VÀ HOẠT THEO Ý THÍCH
- VÏ theo thÝch.
- H§VS: Rưa tay.
- H§ tù chän
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 3
tháng 4 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTCXH: Bé trải nghiệm và tìm hiểu một số hiện tượng thời tiết
1/ Mục đích u cầu:
- TrỴ biÕt đợc trình tự các mùa trong năm.
- Trẻ biết đợc một số đặc điểm của một số hiện tng thời tiết.
- Phát triển khả năng quan sát , nhận biết dấu hiệu đặc trng của thời tiết.
- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ của trẻ .
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các hiện tợng trong thiên nhiên.
-Hiu mt s từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi
-Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
2.Chuẩn bị: Tranh ảnh về một số hiện tợng tự nhiên.
Mt s hin tng thi tit qua máy tính cho trẻ quan sát
3/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1/Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thỳ.
Cô cho cháu hát bài cho tôi đi làm ma với
Bi hỏt nhắc đến một hiện tự nhiên gì nào?( Trời
ma) à đúng rồi bài hát đà nhắc đến một hiện
tợng tự nhiên đó là trời ma để hiểu rõ thêm về
các hiện tng tự nhiên thì giờ học hôm nay cô
con mình cựng tỡm hiu nhộ
2/Hot ng 2: tri nghim khỏm phỏ v cỏc
hin tng thi tit
Cô cho trẻ chơi trò chơi trời tối và trời sáng sau đó
cô cho trẻ chọn tranh một số hiện tượng thời tiết
Hoạt động của trẻ
(hiƯn tượng trêi mưa. Gió, sấm chớp, nắng...)
- Cho trẻ chia nhóm chơi theo 4 nhóm cơ đã thoả
thuận
* Nhóm 1: quan sát tranh và tìm hiểu hiện tượng
trời mưa
- Các con hÃy quan sát hiện tng trời ma và có
nhận xét gì nào?
- Bức tranh cô vẽ trời ma to hay ma nhỏ?
- Thế bạn nào cho cô biết vì sao lại có ma
- Ma nhiều thì gây ra hiện tng gì nào?
à đúng rồi ma to sẽ gây ra hiƯn tượng lị lơt ®Êy
* Nhóm 2: Tìm hiểu hin tng giú
- Thế bạn nào biết gió do đâu mà có.
- Các con hÃy quan sát bức tranh về gió các con
có nhận xét gì nào?
- Gió thổi mạnh hay gió thổi nhẹ
- Các con ạ gió thổi mạnh sẽ gây ra bÃo đấy
những lúc thời tiết nh vậy các con phải ở nhà
không đợc đi ngoài đờng vì rất là nguy hiểm
đấy.
* Nhúm 3: Tỡm hiu hin tng sm chp
- Các con thấy sấm, chp xuất hiện vào những lúc
nào?
- Những lúc trời có sấm các con không nên cầm
những thứ kim loại trên tay vì khi có sấm sét thì
cũng có thể gây ra chết ngời đấy.
* nhóm 4: Tìm hiểu hiện tượng nắng
- VËy n¾ng xt hiện vào mùa nào?
- Trời nắng các con có thấy th no?
- Khi đi trời nắng thì chúng ta phải làm gì?
Đúng rồi, khi chúng ta ra đờng thấy trời nắng thì
phải đội m và những lúc buổi tra nắng nóng thì
các con không đợc chạy nhảy ngoài trời vì nó rất
dể gây cho các con bị đau đầu đấy.
Nhn sét và kết luận: giáo dục tư tưởng cho trẻ....
3/Hoạt động 3: Luyện tập và chơi các trò chơi
củng cố
Trò chi 1: Nói nhanh theo yêu cầu của cô
- cơ giới thiệu trị chơi chia lớp thành 2 đội, đội
nào tìm đúng tranh theo cách mơ tả của cơ về hiện
tượng thời tiết là thắng, đội nào tìm sai là thua
cuộc:
Đội 1: tìm tranh về hiện tượng mưa và giú
- ma to
( khói bc lên kết tủa thành
mây và những đám mây kéo lại
tạo thành ma )?
- lũ lụt
Do sự chuyển động trong
không gian tạo thành)
( thổi mạnh)
trong những cơn ma giông
(mùa hè)
(nóng)
(đội m)
Tr chi theo yờu cu ca cô
Đội 2: tìm tranh hiện tượng sấm, chớp và nắng
Trß chơi thứ 2: Làm nhanh theo yêu cầu của c«”
Cơ có các bức tranh về hiện tượng thời tiết u
Trẻ chơi theo u cầu của cơ
cầu trẻ chia nhóm để lên tơ màu tranh cịn thiếu
chưa tơ màu hết, hoặc vẽ thêm hình ảnh cịn thiếu
trong tranh. Trong 1 bài hát nhóm nào làm xong
trước là nhóm đó thắng
Kết thỳc: cng c; Các con vừa đợc làm quen
với những hiện tợng thời tiết nào?(2-3 trẻ trả lời)
Giỏo dc trẻ biết yêu quý các hiện tợng trong
thiên nhiên.
Tr c th theo cụ
Cụ cho tr c th "cầu vòng
II. CHI V HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Tập tơ chữ g-y, chơi trò chơi với chữ cái g, y….
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung cho bài dạy chăm sóc giáo dục phù hợp trong những
ngày sau
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 4
tháng 4
năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNT
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trăng và mặt trời.
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Kiến thức: Cháu nhận biết được đặc điểm của ngày và đêm qua các hoạt động,
quang cảnh bên ngoài như: ban ngày sáng mọi người đi làm, đi học, nhìn thấy mọi
thứ, con vật đi ăn….ban đêm mọi người nghỉ ngơi.
- Kĩ năng: Cháu biết so sánh sự khác nhau giữa ngày và đêm thơng qua các trị chơi
hoạt động
- Thái độ: Giáo dục cháu ăn mặc hợp thời tiết, không nghịch mưa, chơi nắng.
2/ CHUẨN BỊ.
- Tranh : ngày, đêm, mặt trời, mặt trăng.
- Tranh rời: Các hoạt ngày và đêm, giấy màu, hồ.
- Câu đố, bài thơ, bài há
3/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
1/ Hoạt động 1:
* Ổn định: Hát “ Đếm sao”.
* Giới thiệu: Bài hát nói về ngày hay đêm?
- Sao cháu biết? Hôm nay cô cho các cháu so sánh sự
khác nhau giữa ngày và đêm nhé!
2/ Hoạt động 2:
* Tìm hiểu về ngày và đêm:
- Cho cháu kể về đặc điểm của ngày và đêm như: quang
cảnh, hoạt động, nghỉ ngơi.
- Cho cháu quan sát ngày và đêm qua tranh và nêu lên
nhận xét như:
Ban ngày quang cảnh, sinh hoạt của con người, cây cối
như thế nào?
- Ban đêm các hoạt động của con người ,cây cối , động vật
…diễn ra như thế nào?
- Mặt trăng xuất hiện khi nào? Con nhìn thấy mặt trăng
chưa?
Con cịn thấy hình ảnh gì xung quanh nó nữa? con thấy
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát vận động
- Đêm ạ
- Có sao ạ
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
của trẻ
- Con người, cây cối đi
ngủ
- Ban đêm ạ
- Rồi ạ