Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án Âm nahcj 7 chủ đề 5 tiết 19 20 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.92 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 08/01/2021

CHỦ ĐỀ: TUỔI THƠ TÂY NGUYÊN- MÙA XUÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết bài Đi cắt lúa là một bài dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát
nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cắt lúa, thể hiện được những
tiếng có luyến trong bài.
- Học sinh biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hoà âm. Gọi được tên
một số quãng
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cắt lúa và thể hiện được sắc
thái, tình cảm của bài hát.
- Học sinh biết bài TĐN số 6 - Xuân về trên bản là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn
Tài Tuệ. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN, ghép lời ca chính xác.
2. Về kĩ năng:
- Học sinh biết bài Đi cắt lúa là một bài dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát
nói về niềm vui của dân bản khi đón lúa về.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cắt lúa, thể hiện được những
tiếng có luyến trong bài.
- Học sinh biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hoà âm. Gọi được tên
một số quãng.
- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết
cách hát những câu hát có đảo phách. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp.
3. Về thái độ:
- Học sinh nghiêm túc, tích cực, u thích mơn học.
- Qua bài hát, HS có tình cảm u mến người lao động,u q hương đất nước
- Thơng qua bài hát các em có thái độ u q bản làng,trân trọng tình cảm của
tuổi thơ


- Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc nhạc.
II. NỘI DUNG:
1.( Nội dung của tiết 19)
- Học bài hát: Đi cắt lúa


- Nhạc lí: Sơ lược về quãng
2.( Nội dung của tiết 20)
- Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
3.( Nội dung của tiết 21)
- Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 6
- Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của Giáo Viên:
- Nhạc cụ, đài.
- Bảng phụ chép sẵn bài hát.
- Băng mẫu bài hát.
- Bản đồ hành chính VN.
- Bảng phụ chép VD về quãng.
2. Chuẩn bị của Học Sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Nhạc cụ gõ.
- Chuẩn bị nội dung bài học để phát biểu, xây dựng bài.
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC


Ngày giảng:


7B
7C
7A
Tiết 19 :

11/1/2021
11/1/2021
15/1/2021
HỌC HÁT BÀI ĐI CẮT LÚA
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG

1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
3. Giảng bài mới
HĐ CỦA HS
Gv ghi nội dung

Gv giới thiệu

NỘI DUNG
I.Học hát bài Đi cắt lúa (25’)
Dân ca Hrê
Sưu tầm: Lê Toàn Hùng
Đặt lời mới: Lê Minh Châu
A. Hoạt động khởi động.
- GV Treo bản đồ hành chính VN và giới

thiệu địa danh các tỉnh Tây Nguyên.
- Chỉ định Hs đọc phần giới thiệu trong
sgk

HĐ CỦA HS
Hs ghi bài

Hs nghe


Gv hỏi
Gv minh hoạ
bằng âm thanh

GV hỏi

Gv ghi bảng

Gv đàn và hát
mẫu

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Hoạt động cả lớp
1.HS nghe bài hát Đi cắt lúa (xem video),
nêu những hình ảnh mà em u thích.
* Hoạt động cá nhân
- HS tìm hiểu bài hát trong SGK để trả lời
câu hỏi.
+ Nội dung của bài hát nói về điều gì?
+ Chia câu, chia đoạn?

Bài hát
giọng Cdur, ơ
2 được viết ở nhịp
nhịp 4đầu tiên là ô nhịp lấy đà, bài hát có 2
câu. Trong bài sử dụng dấu nối, dấu
luyến.
II. Nhạc lí Sơ lược về quãng (10’)
GV đàn 2 nốt nhạc khác nhau cho học
sinh phân biệt nốt cao thấp, khái niệm về
quãng.
- Gv đàn cho Hs nghe 1 quãng giai điệu và
1 quãng hoà âm.
? Quãng giai điệu khác quãng hoà âm như
thế nào?
- Quãng vang lên lần lượt: Quãng giai
điệu.
- Quãng vang lên cùng 1 lúc: Quãng hoà
âm.
- Gv đàn cho Hs nghe 1 quãng giai điệu
và 1 quãng hoà âm.
C.Hoạt động thực hành
- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này
2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo.
- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs
hát cùng với đàn.
- Tiến hành tập các câu hát trong bài
tương tự câu 1 theo lối móc xích.

Hs trả lời
Hs nghe và trả

lời
Hs nghe và trả
lời

Hs ghi bài

HS thực hiện


Gv yêu cầu

Gv yêu cầu

- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền
hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát
lại hai câu này.
D. Hoạt động ứng dụng
HS thực hiện
- Sưu tầm 1 số bài hát của nhạc sĩ Lê
Minh Châu?
E. Hoạt động bổ sung:
* Hoạt động cả lớp:
Hs thực hiện
Trả lời câu hỏi :
- Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ
Phong Nhã mà em biết.

4.Củng cố (3’)
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
5.Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’)

- Học thuộc bài hát.
- Làm bài tập trong sbt
- Xem nội dung tiết 20.
* RÚT KINH NGHIỆM.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...........................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày giản: 07/01/2020
7B
7C
7A

18/1/2021
18/1/2021
22/1/2021

Tiết 20:
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA
TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6


1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Trình bày bài hát Đi cắt lúa
- Thế nào là quãng giai điệu, quãng hòa âm ?
3. Giảng bài mới (35’)
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG

HĐ CỦA HS
Gv ghi nội dung I. Ôn tập bài hát Đi cắt lúa(10’)
Hs ghi bài
A. Hoạt động khởi động:
* Hoạt động cả lớp :
GV yêu cầu
Cả lớp khởi động giọng theo mẫu.
HS thực hiện
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
(Nội dung ơn tập, khơng hình thành kiến thức
mới)
C. Hoạt động thực hành:
*Hoạt động cả lớp :
-Hát bài Đi cắt lúa, hát đúng giai điệu, lời ca, thể
GV hướng dẫn hiện sắc thái của bài hát.
HS thực hiện
- Hát bài Đi cắt lúa, kết hợp gõ đệm :
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, Hs hát
GV đàn
thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
* Hoạt động nhóm :
GV yêu cầu
- Hát bài Đi cắt lúa theo cách hát hòa giọng và
hát đối đáp.
HS thực hiện
- GV đệm đàn để HS hát cả bài, GV hướng dẫn
HS sửa lại những chỗ hát chưa đúng về giai
điệu và lời ca.
- Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời,

thể hiện đúng sắc thái của bài hát.
D. Hoạt động ứng dụng:
* Hoạt động nhóm và cá nhân :
- Trình diễn bài Đi cắt lúa trước lớp, theo từng
nhóm.
E. Hoạt động bổ sung:
GV giới thiệu
* Hoạt động cả lớp :
HS quan sát


GV yêu cầu

Gv ghi bảng

GV giới thiệu
GV nghe

GV hỏi

GV thực hiện

GV yêu cầu

Gv đàn
Gv đàn

GV yêu cầu

+ GV giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát

đã chuẩn bị ở tiết trước.
HS thực hiện
II.Tập đọc nhạc TĐN số 6 (25’)
Xuân về trên bản
HS ghi vở
Trích bài Xuân về trên bản
Nhạc và lời: Nguyễn Tài Tuệ
A. Hoạt động khởi động
*Hoạt động cả lớp
GV đàn giai điệu bài TĐN số 6, HS lắng nghe
và quan sát bản nhạc.
*Hoạt động cá nhân
HS nêu cảm nhận về bản nhạc.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu bài;
? Bài viết ở nhịp nào ? Em hãy nêu ý nghĩa của
loại nhịp đó?
(Bài viết ở nhịp 2/4, sôi nổi, vui tươi)
?Nhận xét về cao độ
Gồm các nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La, nốt Son ở
dưới dịng kẻ phụ thứ hai phía dưới khng
nhạc.
?Nhận xét về trường độ
Gồm nốt đen,đơn,trắng.
? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu ? ( 4 Câu)
C. Hoạt động thực hành:
Tập âm hình tiết tấu chủ đạo
- Luyện tập cao độ
-Tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN.
GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo từng câu

theo lối móc xích và ghép toàn bài.
- Tập đọc nhạc cả bài:
+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc
hòa theo.
+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách mạnh, nhẹ.
GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS( Không

HS nghe
HS nêu cảm
nhận

HS trả lời

Hs đọc

HS thực hiện

Hs đọc
Hs đọc cả bài

Hs thực hiện


Gv đàn

Gv đàn

Gv hướng dẫn

đàn)

+ Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong
đọc cả bài, gõ phách.
- Ghép lời ca:
+ GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca bài TĐN,
kết hợp gõ phách.
- Củng cố, kiểm tra:
+ Cá nhân, tổ, nhóm thể hiên bài TĐN kết hợp
gõ đệm theo phách, .
D. Hoạt động ứng dụng:
*Hoạt động nhóm
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình
bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm
hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2
nhóm khác thực hiện.
E. Hoạt động bổ sung
*Hoạt động cá nhân
HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:
- Tập chép bài TĐN.
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

Hs đọc

Hs gõ đệm theo
phách

Hs thực hiện

4. Củng cố (3’)
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

- Hát lại bài tập đọc nhạc, ghép lời ca
5.Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’)
- Học thuộc bài hát.
- Học thuộc tập đọc nhạc
- Làm bài tập trong sbt
- Xem nội dung tiết 21.
* RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


Ngày giảng
7B
7C
7A

25/1/2021
25/1/2021
29/1/2021

Tiết 21:
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
3. Giảng bài mới: ( 35’)
HĐ CỦA GV

NỘI DUNG


HĐ CỦA HS


Gv ghi nội dung I.Ôn tập đọc nhạc số 6 (15’)
A.Hoạt động khởi động.
- Ôn tập bài tập đọc nhạc số 6
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
C.Hoạt động thực hành
GV hỏi
? Bài TĐN số 6 được chia làm mấy câu?
GV đàn
Cho Hs luyện gam amoll và các âm trụ.
Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách
Gv yêu cầu
mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.
Đọc kết hợp đánh nhịp 2/4 .
Gv chú ý nghe và sửa sai.
Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).
Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.
Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc
cho Hs nghe và nhận biết.
D. Hoạt động ứng dụng
E. Hoạt động bổ sung
II.Âm nhạc thường thức (20’)
Một số thể loại bài hát
A. Hoạt động khởi động:
Gv thuyết trình Để căn cứ các loại bài hát (hoặc thể loại âm
nhạc) người ta căn cứ vào nội dung âm nhạc
hoặc hình thức trình diễn, có khi người ta căn

cứ vào mơi trường và hồn cảnh sử dụng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Gv hướng dẫn - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại bài
hát ru.
Gv hỏi
? Em hiểu gì về thể loại hát ru ?
? Em có nhận xét gì về nội dung các bài hát
ru?
? Em có thể kể tên một số bài hát ru mà em
Gv điều khiển
biết?
C. Hoạt động thực hành:
- Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát thuộc
thể loại này.

Hs ghi bài

HS trả lời
HS đọc + gõ
phách
HS thực hiện

Hs nghe

Hs trả lời

Hs thực hiện


GV yêu cầu


Gv yêu cầu

Gv thuyết trình

- Tương tự như vậy, Gv chia nhóm để học
sinh tìm hiểu từng thể loại bài hát còn lại.
- Sau khi chuẩn bị 5 phút từng nhóm lên
trình bày. Gv nhận xét và cho điểm tượng
trưng giữa các nhóm.
HS thực hiện
D. Hoạt động ứng dụng:
- Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát các thể
loại: Hành khúc; Bài hát lao động; Bài hát
sinh hoạt, vui chơi; Bài hát trữ tình, tình ca;
Bài hát nghi lễ, nghi thức.
E. Hoạt động bổ sung:
Hs thực hiên
* BT: Sắp xếp những bài hát, bài TĐN, âm
nhạc thường thức đã học từ đầu năm vào các
thể loại bài hát trên.
+ Bài hát lao động: Đi cắt lúa.
+ Sinh hoạt, vui chơi: Mái trường mến yêu,
Lí cây đa, ánh trăng, Chúng em cần hồ
bình.
+ Trữ tình: Mùa xn về, Khúc hát chim sơn Hs nghe
ca, Em là bông hồng nhỏ, Xuân về trên bản.
+ Nghi lễ: Quốc tế ca.
* Việc phân chia các thể loại này cũng chỉ
mang t/c tương đối, trừ trường hợp nội dung

và t/c âm nhạc thật rõ ràng, tiêu biểu. Đôi khi
bài hát ở thể loại này nhưng về mặt nào đó
vẫn có thể đặt vào thể loại kia.

4.Củng cố (3’)
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Cả lớp đọc bài tập đọc nhạc số 6 kết hợp gõ đệm theo phách.
5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(2’)
- Học thuộc các nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài tiết 22.
* RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………



×