Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 7 Tiết 27 28 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.95 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 17/03/2021

CHỦ ĐỀ TÌNH BẠN
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Học bài hát “Tia nắng- hạt mưa” của nhạc sĩ Khánh Vinh, thơ Lệ Bình.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tia nắng hạt mưa
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Tia nắng hạt mưa
- Học sinh biết bài TĐN số 8,9, Đọc đúng giai điệu bài TĐN, ghép lời ca
chính xác.
- Học sinh biết được những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. Và vận
dụng trong các bài tập đọc nhạc tốt.
- HS nhận biết được các ký hiệu thường gặp trong bản nhạc như: Dấu nối,
dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi. Biết tác dụng của các ký
hiệu âm nhạc.
- Giới thiệu sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
- Học sinh biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sỹ Văn Chung và
bài hát Lượn tròn lượn khéo.
2.Về kĩ năng:
- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Tập hát theo hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca…
- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.
Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca…
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp.
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
3. Về thái độ:
- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi
học trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến với mọi người.
- Học sinh nghiêm túc, tích cực, u thích mơn học.




- Giáo dục cho học sinh tình yêu đối với âm nhạc, biết tơn trọng, tơn kính
các nhạc sỹ Việt Nam.
II. NỘI DUNG
1.( Nội dung của tiết 27)
Học hát: Bài Tia nắng hạt mưa
Âm nhạc thường thức: sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
2.( Nội dung của tiết 28)
Ôn tập bài hát : Nụ cười Tia nắng hạt mưa
Tập đọc nhạc số 8
Nhạc lý: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
3.( Nội dung của tiết 29)
Tập đọc nhạc:TĐN số 9
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn chung và bài hát Lượn tròn lượn
khéo
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ, đài.
- Bảng phụ chép sẵn bài hát.
- Băng mẫu bài hát.
- Tư liệu về nhạc sĩ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Nhạc cụ gõ.
IV.PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC

Ngày giảng

Lớp

16/03/2021

6B

17/03/2021

6A

18/03/2021

6C

Tiết27


Học hát: Bài Tia nắng hạt mưa
Âm nhạc thường thức: sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
1. Ổn định lớp ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ ( Đan xen trong giờ học)
3. Giảng bài mới. ( 40’)
HĐ CỦA GV
Gv ghi nội dung

NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
I..Học hát: Bài Tia nắng hạt mưa( 20’ )

Hs ghi bài
Nhạc Phạm Tuyên
Lời thơ: Lệ Bình
A.Hoạt động khởi động.
Gv treo tranh
Treo tranh ảnh minh hoạ và giới thiệu sơ
Hs nghe
ảnh và giới thiệu lược về tác giả bài hát
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Gv treo bảng
- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát.
Hs quan sát và
phụ
Tìm hiểu về bài hát
đọc lời ca
Gv hỏi
Bài hát viết ở nhịp 2 gồm 2 đoạn, đoạn a
Hs trả lời
Trong bài sử dụng 4dấu nối, dấu nhắc lại ,
dấu quay lại, nhịp lấy đà và khung thay
đổi.
Gv điều khiển Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
Hs nghe
Gv hỏi
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.
Hs trả lời
Gv đàn
C.Hoạt động thực hành
Hs luyện
Luyện thanh

thanh
Gv đàn (hát
Tập hát.
Hs tập hát
mẫu) và hướng - Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này
theo
dẫn
2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo.
hướng dẫn của
- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs
Gv
hát cùng với đàn.
- Tiến hành tập các câu hát trong bài
tương tự câu 1 theo lối móc xích.
- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền
hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát
lại hai câu này.
* Chú ý: Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát
âm và yêu cầu Hs hát ngân đủ phách.


Gv kiểm tra

Gv điều khiển

Gv thao tác và
yêu cầu
Gv kiểm tra
Gv hỏi
Gv ghi bảng


GV chiếu bảng
phụ.
GV hỏi

Gv treo tranh
Gv ghi bảng

Gv chiếu video

- Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến
nửa lớp cịn lại. Gv nhận xét ưu, nhược
điểm.
- Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn b.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm,tổ.
D. Hoạt động ứng dụng
Hát đầy đủ cả bài.
- Cả lớp hát.
- Chia lớp thành 4 tổ:
+ Tổ 1: Câu 1,2
+ Tổ 2: câu 3,4
+ Cả lớp: Đoạn b.
Trình bày hồn chỉnh bài hát.
- Cả lớp hát + gõ phách theo nhạc đệm
của đàn.
Kiểm tra cá nhân, nhóm ( đánh giá ).
E. Hoạt động bổ sung
? Nêu nội dung bài hát?
II. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về
nhạc hát và nhạc đàn

A.Hoạt động khởi động
Hoạt động cả lớp
GV cho HS xem một số hình ảnh biểu
diễn âm nhạc, và nghe cách biểu diễn về
nhạc hát và nhạc đàn
Thế nào là nhạc hát, nhạc đàn
B.Hoạt động hình thành kiến thưc mới
- Treo tranh vẽ về các hình thức biểu diễn
nhạc hát, nhạc đàn
Hoạt động cả lớp:
Nhạc hát:....
Nhạc đàn:.....
C.Hoạt động thực hành
Hoạt động cả lớp
- Nghe 1 số tác phẩm về nhạc đàn , nhạc

Hs trình bày

Hs thực hiện

Hs trình bày

Hs thực hiện
Hs trả lời
Hs ghi bài

Hs quan sát
Hs trả lời
Hs quan sát


Hs ghi bài

Hs xem ,nghe


Gv hỏi

hát và hình thức biểu diễn
D.Hoạt động ứng dụng
E.Hoạt động bổ sung ( Khơng có)

4. Củng cố ( 2’)
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
- Học thuộc bài hát.
- Làm bài tập trong sbt
- Xem nội dung tiết 28.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’)
- Học thuộc bài hát.
- Làm bài tập trong sbt
- Xem nội dung tiết 28.
*RÚT KINH NGHIỆM.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Ngày giảng

Lớp


23/03/2021

6B


24/03/2021

6A

25/03/2021

6C

Tiết 28
ÔN TẬP BÀI HÁT: Tia nắng hạt mưa
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 8
NHẠC LÝ: Nhũng kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
1. Ổn định lớp . (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (3’)
?Trình bày bài hát Tia nắng hạt mưa
3.Giảng bài mới. (37’ )
HĐ CỦA GV
Gv ghi nội
dung

NỘI DUNG
1.Ôn tập bài hát: (12’) Bài Tia nắng hạt mưa

A.Hoạt động khởi động.

Gv đàn
- Luyện thanh.
Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp
cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ, gõ đệm.
- Gv chú ý nghe và phát hiện những chỗ Hs hát
Gv yêu cầu
chưa chính xác, hát hoặc đánh đàn cho Hs nghe và
sửa, nhắc Hs hát đúng sắc thái của bài.
Gv hướng dẫn B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
- Thực hiện hát kết hợp động tác phụ họa

HĐ CỦA HS
Hs ghi bài

Hs luyện thanh
Hs thực hiện

Hs thực hiện

C.Hoạt động thực hành
- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ
nhàng ( nhận xét và đánh giá ).
Gv chỉ định
Gv ghi nội
dung

2.Tập đọc nhạc (15)

Hs trình bày
Hs ghi bài


* Bài TĐN số 8
Gv treo bảng
phụ

Trích bài Lá thuyền ước mơ
Nhạc và lời: Thảo Linh
- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 8

Hs quan sát


Gv giới thiệu

* Giới thiệu bài TĐN.
Hs nghe

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập
cao độ.
Gv hỏi
+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp
đó?
Gv ghi bảng - Nhịp 2/4
Gv hỏi
+ Nêu kí hiệu?
Gv ghi bảng - Dấu luyến, dấu lặng đen, dấu hóa biểu
Gv hỏi
+ Về trường độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt
nào?

Gv ghi bảng - Nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi, chùm 3
móc đơn.
Gv hướng dẫn - Hướng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.
Gv hỏi
+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?
Gv ghi bảng - Đô, rê, mi, pha,son,la,si
Gv đàn
- Gv đàn gam emoll và trục gam cho Hs nghe và
yêu cầu các em luyện theo đàn.
+ Chia câu bài TĐN?
- Chia 4 câu
Gv đàn
* Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN.
C.Hoạt động thực hành
Gv đàn và
* Tập đọc từng câu
hướng dẫn
- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe
và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc
theo đàn.
- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ + trường độ + gõ
phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.
Gv hướng dẫn * Tập đọc nhạc cả bài.
- Gv hướng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh,
Gv kiểm tra nhẹ theo nhạc đệm của đàn.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm.
D. Hoạt động ứng dụng
Gv điều khiển - Ghép lời ca
+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát


Hs thực hiện

Hs trả lời
Hs ghi bài
Hs ghi bài
Hs trả lời
Hs ghi bài
Hs thực hiện
Hs trả lời
Hs ghi bài
Hs luyện gam
Hs trả lời

Hs nghe
Hs thực hiện

Hs thực hiện

Hs ghép lời ca


Gv ghi nội
dung
Gv yêu cầu
Gv hỏi
Gv hướng dẫn
và ghi bảng

lời ca và ngược lại.
+ Cả lớp hát lời ca.

3. Nội dung 3: (10 phút )
Nhạc lý: Những kí hiệu thường gặp trong bản
nhạc.
A. Hoạt động khởi động.
Cho hs đọc nội dung trong sgk
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hỏi: các bạn thường gặp những kí hiệu nào khi học
hát và học tập đọc nhạc?
- GV dùng những bài hát đã học để lấy dẫn chứng
cho các kí hiệu âm nhạc. Hướng dẫn và giải thích
tác dụng.

Hs ghi bài

Hs đọc
Hs trả lời
Hs chú ý và
ghi bài

+ Dấu nối: Bài Quốc ca Việt Nam.
+ Dấu luyến: Bài Đi cấy.
+ Dấu nhắc lại: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
+ Dấu quay lại:Bài Lúa thu.
+ Khung thay đổi: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ
C. Hoạt động thực hành.
Gv yêu cầu - Gv yêu cầu hs tìm các kí hiệu trong các bài hát,
Hs thực hiện
bài tập đọc nhạc đã học.
D. Hoạt động ứng dụng
Hs trình bày

Gv hd
GV cho học sinh thực hành các kí hiệu đó.
E. Hoạt động bổ sung.
Hs trả lời
Gv chỉ định
- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
4. Củng cố ( 2’ )
- Gv cho cả lớp hát bài hát Nụ cười và đọc bài TĐN số 8 theo nhạc đệm của đàn.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 2’)
- Chép bài TĐN.
Ngày giảng

Lớp

30/03/2021

6B

31/03/2021

6A

01/04/2021

6C

Tiết 29


Tập đọc nhạc: TĐN số 9

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung
và bài hát Lượn tròn lượn khéo
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV đàn câu hát 2 trong bài Tia nắng hạt mưa sau đó hỏi hs đó là câu hát nàoy/c hs trình bày.
3. Giảng bài mới: (40’)
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
Gv ghi nội dung I.Tập đọc nhạc: TĐN số 4 (25’)

HĐ CỦA HS
Hs ghi bài

A. Hoạt động khởi động:
Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu

GV đàn giai điệu bài TĐN số 4, HS lắng nghe và
quan sát bản nhạc.

HS thực hiện

Hoạt động cá nhân
HS nêu cảm nhận về bản nhạc.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động cặp đơi
HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Bài hát viết ở nhịp gi? Nhắc lại khái niệm?
GV hướng dẫn + Về cao độ bài TĐN có sử dụng những hình nốt
và đặt câu hỏi

HS trả lời
nhạc nào?
+ Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt
nhạc nào thấp nhất?
+ Về trường độ bài TĐN có sử dụng những hình
nốt nhạc nào?
C. Hoạt động thực hành:
Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc


trong bài TĐN):
GV yêu cầu
GV đàn giai điệu câu 1, HS tập đọc theo.
Đọc câu tiếp theo tương tự.
Tập đọc cả bài:
GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa
theo.
HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng nghe để
sửa chỗ sai cho HS.
Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc
GV yêu cầu

cả bài, gõ phách.
Ghép lời ca.
GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa hát
vừa gõ phách.

GV đàn

Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS hoặc xung phong

hát lời.
Củng cố, kiểm tra: Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và
gõ phách.

GV hỏi

D. Hoạt động ứng dụng:
* Hoạt động nhóm
Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
phách.
Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày
trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng
thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2
nhóm khác thực hiện.
E. Hoạt động bổ sung:
* Hoạt động cá nhân

HS nghe và
thực hiện


-

HS Đặt lời mới cho bài TĐN theo chủ đề
tự chọn..

GV yêu cầu

HS thực hiện
II.Âm nhạc thường thức: (15’)

Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn lượn
khéo

HS thực hiện

GV yêu cầu
GV cho HS - Gọi 1 Hs đọc phần 1 trong sgk.
xem hình ảnh
- Gv giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc
Gv mở nhạc
sĩ Văn Chung ( 1914 -1984)
- Giới thệu trích đoạn bài đếm sao và bài hát
-GV điều khiển, Trăng theo em rước đèn của nhạc sĩ
mở nhạc
- Cho Hs nghe bài hát Lượn trịn lượn khéo và có
thể cho HS hát nhẩm theo.

Hs nghe
HS nghe và
thực hiện.

4. Củng cố: ( 3’)
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 9 kết hợp gõ phách.
5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’)
- Đọc đúng, hát thuộc bài TĐN số 9.
- Làm bài tập 1,2 trong SGK ( trang 57).
- Xem trước bài mới.
* RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………



×