Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Tiết 5 6 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.06 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 03/10/2020
CHỦ ĐỀ 2: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- HS biết bài Vui bước trên đường xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới
theo điệu Lí con sáo Gị Cơng (dân ca Nam Bộ).
- HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp
2/4
- Hs đọc đúng gia điệu, ghép đúng lời ca bài TĐN số 2.
- HS biết bài TĐN số 3 – thật là hay do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác.
- HS biết cách đánh nhịp 2/4
- Thông qua bài hát Làng tôi. HS biết vài nét về nhạc sĩ Văn Cao
2. Về kĩ năng
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- HS biết gõ theo nhịp phách, phách của bài hát.
- HS khi hát thể hiện sắc thái tính cảm nhịp nhàng của bài hát
- Đọc đúng âm hình nốt nhạc, cao độ, trường độ bài TĐN số 2
- Tập đánh nhịp 2/4.
3. Về thái độ
- GD HS yêu thích âm nhạc, và nghe bài hát Làng tơi hs sẽ cảm nhận
được tình cảm mà tác giả muốn gửi gấm trong bài hát.
- Học sinh nghiêm túc, tích cực, u thích mơn học.
II.NỘI DUNG
- Tiết 5:
Học hát: Vui bước trên đường xa
-Tiết 6:
Nhạc lý: Nhịp và phách, nhịp 2/4
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
-Tiết 7:
Tập đọc nhạc: TĐN số 3


Cách đánh nhịp 2/4
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát “Làng tôi”
III.CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của GV:


+ Nhạc cụ quen dùng.
+ Đệm đàn bài Vui bước trên đường xa và bài TĐN số 2, 3.
+ Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài Vui bước trên đường xa
+ Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…
+ Tranh ảnh minh họa cho bài hát.
+ Một số hình ảnh về nhạc sĩ Văn Cao.
+ Máy nghe và băng, đĩa nhạc, bảng phụ bài TĐN số 2, 3.
- Chuẩn bị của HS:
+ Sách Âm nhạc 6, vở ghi bài.
+ Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con…
IV.PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, thảo luận, thực hành.
V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
Lớp
6A
6B
6C

Ngày giảng
06/10/2020
07/10/2020
08/10/2020

Vắng


Ghi chú

Tiết 5:
HỌC HÁT : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
1. Ổn định tổ chức. ( 2’ )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ.(3’)
? Trình bày bài tập đọc nhạc số 1 ( 3Hs)
3. Bài mới;
HĐ CỦA GV
Gv ghi nội dung

Gv giới thiệu

NỘI DUNG
Học hát:
Bài Vui bước trên đường xa ( 36’)
- Theo điệu lí con sáo Gị Cơng
( Dân ca Nam bộ)
- Đặt lời: Hoàng Lân
A.Hoạt động khởi động.
Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm
Hỏi; Dân ca là gì?
- Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng
tác và khơng có tác giả nào cụ thể so với

HĐ CỦA HS
Hs ghi bài


Hs nghe


Gv hỏi
Gv giới thiệu

Gv hỏi

Gv điều khiển

Gv giới thiệu

Gv chiếu bảng
phụ
Gv hỏi

GV ghi bảng

những bài hát nhạc mới
- Dân ca là những bài hát được nhân dân
sáng tác và thường bắt nguồn từ những bài ca
dao, tục ngữ…được gọt giũa và truyền tụng
từ đời này qua đời khác.
Hỏi: Thế nào là lí?
Hs trả lời
- Lí cũng là một thể loại của dân ca bên cạnh
Hs nghe
đó cịn có các thể loại như Ḥị, vè, hát nói…
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị,

mộc mạc thường được xây dựng từ những
câu thơ lục bát.
Hỏi: Có những câu thơ lục bát nào đã được
Hs trả lời
xây dựng thành những bài dân ca?
( VD: lý cây bông)
Thơ: Bông xanh, bông trắng, bông vàng
Hs nghe
Bông lê, bông lựu đố nàng mấy bông
- Mời HS hát bài hát lý cây bông
- Cho hs nghe thêm bài hát Lí chiều
chiều.
+ Bài hát
- GV giới thiệu bài hát:
Hs nghe
- Bài hát vui bước trên đường xa được nhạc
sĩ Hoàng Lân đặt lời mới trên giai điệu bài Lí
con sáo Gị cơng do nhạc sĩ Trần Kiết Tường
sưu tầm.
- Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, có
tính chất giải bày tâm sự.
B. Hoạt động kiến thức mới
Hs quan sát và
- Chiếu bảng phụ chép sẵn bài hát.
đọc lời ca
*. Tìm hiểu về bài hát
Hs trả lời
* Phân tích bài
Hỏi: Bài hát viêt ở nhịp mấy? Có những kí
hiệu âm nhạc nào? Hãy đọc lời ca bài hát

Hỏi: Bài hát chia thành mấy câu hát ?
- Bài hát viết ở nhịp 2/4
Hs ghi bài


Gv điều khiển
Gv hỏi
Gv đàn
Gv đàn (hát
mẫu) và hướng
dẫn

Gv kiểm tra

Gv điều khiển

- Kí hiệu: Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu
luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng đen
* Chia câu: ( 5 câu)
+ Câu 1: “Đường dài…bước chân”
+ Câu 2: “Ta hát…mùa xuân”
+ Câu 3: “Vui hát vang…thấy gần”
+ Câu 4: “Muôn người…quyết tâm”
+ Câu 5: “Vai kề vai…bước chân”
*. Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.
Hs nghe
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.
Hs trả lời
C. Hoạt động Thực hành
Hs luyện thanh

*. Luyện thanh
*. Tập hát
Hs tập hát theo
* Dạy hát từng câu:
hướng dẫn của
- Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2 lần cho
Gv
HS nghe.
- Bắt điệu cho HS hát 1-3 lần.
- GV đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe.
- Bắt điệu cho cả lớp hát câu 2.
- Gọi 1-2 em ghép câu 1 và câu 2 của lời 1GV nhận xét.
Hs thực hiện
Tiếp tục tương tự với câu 3, 4
Ghép cả bài
+ Hoàn chỉnh bài hát:
- Luyện tập theo h́ nh thức hát và vỗ tay theo
nhịp
*. Hát đầy đủ cả bài
Hs thực hiện
- Cả lớp hát
D. Hoạt động ứng dụng
*. Trình bày hồn chỉnh bài hát
- Thực hiện bài hát bằng tình cảm tha thiết
E. Hoạt động bổ sung
Kiểm tra cá nhân, nhóm.

4. Củng cố ( 2’ )
- GV cho HS hát bài.
5. Hướng dẫn về nhà. ( 2’ )



- Học thuộc bài
- Làm bài tập về nhà
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày giảng:
Lớp
6A
6B
6C

Ngày giảng
13/10/2020
14/10/2020
15/10/2020

Vắng

Ghi chú


Tiết 6
NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 4/4
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
1. Ổn định tổ chức. ( 2’ )
- Kiểm tra sĩ số.

- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ.(3’)
- HS trình bày bài hát Vui bước trên đường xa
3. Bài mới;
HĐ CỦA GV
Gv ghi bảng

Gv yêu cầu
Gv hướng dẫn

Gv ghi bảng

NỘI DUNG

HĐ CỦA HS
Hs ghi bài

I.Nhạc lí: (13’)
a.Nhịp và phách
A. Hoạt động khởi động.
- GV cho học sinh đọc nội dung trong sgk
HS đọc bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu.
Hs tìm hiểu bài
- Gv gợi ý:
- Trong một bản nhạc được chia thành
những “nhịp” và “phách” để giúp chúng ta
dễ phân biệt với âm mạnh, nhẹ, phần mạnh,
nhẹ của âm thanh.

- GV giải thích, hướng dẫn về nhịp, phách –
ví dụ - Hs quan sát
* Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời
gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn
Hs ghi bài
trong một bản nhạc, bài hát. Giữa các nhịp
có một vạch nhịp để phân cách gọi là vạch
nhịp.

* Phách: Mỗi nhịp lại chia thành những
phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là
phách.


Gv hỏi

Gv ghi bảng

GV ghi bảng

Gv treo bảng
phụ
Gv giới thiệu
Gv hái

Hỏi: Quan sát và cho biết thế nào là số chỉ
nhịp?
Hỏi: Em hãy cho biết thế nào là nhịp 2/4?
b. Nhịp 2/4
* Số chỉ nhịp:

- Là 2 số đứng đầu bản nhạc để chỉ loại
nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của
phách.
* Nhịp 2/4
- Là nhịp gồm có 2 phách, mỗi phách bằng
một nốt đen. Phách 1 mạnh , phách 2 nhẹ.

Hs trả lời
Hs ghi bài

- Nhịp 2/4 là loại thông dụng, thường được
dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc.
C. Hoạt động thực hành
- Gv cho hs nghe một số đoạn nhạc viết ở
nhịp 2/4 để hs phân tích.
D. Hoạt động ứng dụng
Cho hs tìm một số bài hát được viết ở nhịp
2/4
E. Hoạt động bổ sung.
- Hs nêu cảm nhận của mình về tính chất
nhịp 2/4
II.Tập đọc nhạc: TĐN số 2 (23’)
Hs ghi bài
Mùa xuân trong rừng
A. Hoạt động khởi động.
Hs quan sát
- HS lắng nghe và nhận biết trong 2 âm, âm
nào cao, âm nào thấp.
Hs nghe
- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2.

* Giới thiệu bài TĐN.
- Bài TĐN được viết ở nhịp;


Gv ghi bảng
GV ghi bảng

- Cao độ:
- Trường độ:
- Chia câu:
- Tiết tấu
E. Hoạt động bổ sung
- Luyện tai nghe: Cho Học sinh nghe bài
Tập đọc nhạc.

Hs nghe

4. Củng cố. ( 2’ )
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm.
5. Hướng dẫn về nhà BTVN. ( 2’)
- Học thuộc bài hát
- Làm bài tập ở sách bài tập.
- Xem nội dung ở tiết 7
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày giảng:
Lớp

6A
6B
6C
Tiết 7

Ngày giảng
20/10/2020
21/10/2020
22/10/2020

Vắng

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4

Ghi chú


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO
VÀ BÀI HÁT “LÀNG TÔI”
1. Ổn định tổ chức. ( 2’ )
- Kiểm tra sĩ số.
- Cả lớp hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV
Gv ghi nội
dung


Gv treo bảng
phụ
Gv giới thiệu

NỘI DUNG
I.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 (25’)
Thật là hay
Nhạc và lời: Hoàng Lân
A. Hoạt động khởi động.
- HS lắng nghe và nhận biết trong 2 âm,
âm nào cao, âm nào thấp.
- Treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 1.
* Giới thiệu bài TĐN.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu,
luyện cao độ.
Gv hái
+ Nhịp?
+ Về trường độ
+ Cao độ
GV hướng dẫn + Hướng dẫn HS tập gõ âm hình tiết tấu
của bài.
GV ghi bảng + Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các
nốt nhạc gì:
+ Chia câu bài TĐN?
- Nhịp 2/4
- Trường độ: móc đơn, nốt đen,nốt
trắng.
- Cao độ; Đơ ,rê,mi,son,la

- Chia 4 câu

HĐ CỦA HS
Hs ghi bài

Hs quan sát
Hs nghe

HS trả lời
Hs thực hiện
Hs trả lời

Hs ghi bài


Gv chỉ định

GV ghi bảng
GV yêu cầu hs
nhắc lại nhịp
2/4

C. Hoạt động thực hành
- Đọc gam. tập cao độ
HS luyện gam
- GV hd học sinh đọc theo đàn.
D. Hoạt động ứng dụng
Hs trình bày
- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận
động nhẹ nhàng ( nhận xét đánh giá ).

E. Hoạt động bổ sung.
Hs trả lời
- Gv yêu cầu học sinh nói lại nội dung bài
hát
II.Cách đánh nhịp 2/4 (5’)
HS ghi bài
A. Hoạt động khởi động.
HS trả lời
Hỏi: Nhịp 2/4 là gì?
- Định nghĩa: Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách
phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen. Phách
thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Cách đánh nhịp 2/4?
- Gv hướng dẫn – Hs quan sát
Hs theo dõi và
thực hiện

GV hướng dẫn
1

Gv điều khiển

Gv điều khiển
Gv kiểm tra
Gv điều khiển
GV ghi bảng

2


C. Hoạt động thực hành.
- Cả lớp đứng dậy học cách đánh nhịp 2/4
qua bài TĐN số 3.
Hs thực hiện
- Lớp thực hiện bài TĐN dưới sự chỉ huy
của GV.
D. Hoạt động ứng dụng
Hs đọc
- Tự điều khiển lớp đọc bài TĐN.
- Kiểm tra cá nhân ( nhận xét,đánh giá ).
Hs trình bày
E. Hoạt động bổ sung
- Chia lớp thành nhóm cử ra nhóm trưởng
Hs thực hiện
để chỉ huy nhóm
III.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn
Hs ghi bài
Cao và bài hát “Làng tôi” (10’)
A. Hoạt động khởi động.


Gv đàn

- GV cho học sinh đọc nội dung trong
sgk
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu.
Gv hỏi
- GV phát vấn:
?Nêu tiểu sữ, sự nghiệp sáng tác của

nhạc sỹ Văn Cao ?
- GV phát vấn: ? Hãy quan sát SGK t và
cho biết bài hát được sáng tác năm nào,
được viết ở nhịp nào và giai điệu bài hát
như thế nào ?”.
a. Nhạc sĩ Văn Cao:
Gv ghi bảng - Văn cao sinh năm 1923-1995, ông có
các tác phẩm tiêu biểu như: Suối mơ,
Quốc ca, Tiến về Hà Nội, Trường ca
Sơng Lơ…
- Ơng đă được nhà nước trao tặng giải
thưởng về văn học và nghệ thuật.
b. Bài hát Làng tôi:
- Bài hát Làng tôi ra đời vào năm 1947.
Trong thời ḱ chống thực dân Pháp.
- Bài hát viết ở giọng đô trưởng, nhịp 6/8.
- Bài hát nói lên cảnh làng quê Việt Nam
đang sống yên vui thanh bình bị giặc
Pháp tàn phá.
C. Hoạt động thực hành
GV điều khiển - Gv cho hs nghe bài hát “Làng tôi”
D. Hoạt động ứng dụng
- Cho học sinh hát bài hát “Làng tôi”.
GV hỏi
E. Hoạt động bổ sung.
- Hs nghe thêm một số sáng tác tiêu biểu
của nhạc sĩ Văn Cao và cảm nhận tính
chất âm nhạc của nhạc sĩ.
* Tích hợp Giáo dục quốc phịng và An
ninh thơng qua các hình ảnh làng quê việt


Hs đọc bài

Hs trả lời

Hs ghi bài

Hs nghe

Hs nghe và cảm
nhận


nam qua các cuộc kháng chiến.
4. Củng cố. ( 2’ )
- Gv cho cả lớp đọc bài TĐN số 3 + gõ phách.
5. Hướng dẫn BTVN. ( 1’)
+ Ôn tập bài TĐN.
+ Làm bài tập trong sbt
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×