Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 35 Benzen va dong dang Mot so hidrocacbon thom khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.54 KB, 4 trang )

Ngày dạy:13/03/2018
Tuần: 27

Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
MỘT VÀI HIDROCACBON THƠM
Người hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
KHÁC(tt).
Tiết: 52

GV: HUỲNH THANH TRỌNG
I.

Mục tiêu
1. Kiến thức

-

Biết được cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen.

-

Hiểu cách xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học.
2. Kỹ năng

-

Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của stiren và naphtalen.

-

Nhận biết được stiren và naphtalen với một số chất khác.



-

Biết làm việc với tài liệu sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo: tóm tắt nội dung chính,
phân tích và kết luận.
3. Thái độ

-

Hứng thú học tập bộ mơn hóa học.

-

Có ý thức vận dụng những điều đã biết về hóa học vào cuộc sống và vận động người khác
cùng thực hiện.

-

Nhìn nhận và giải quyết vấn đề một cách khoa học trên cơ sở phân tích hóa học.
4. Năng lực.
-

Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực tính tốn.
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống.
5. Trọng tâm.
Hiểu được tính chất lý hóa của stiren và naphtalen.

II.


Chuẩn bị

-

Giáo viên: Chuẩn bị bài giảng và một số dụng cụ phục vụ cho bài giảng(nếu có).

-

Học sinh: xem lại bài anken và benzen; sách giáo khoa.


III.

Phương pháp dạy học: Phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu giải quyết vấn đề, thuyết
trình..

IV.

Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Hãy trình bài ngắn gọn cấu tạo, tính chất hóa học của anken và benzen?
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới (1 phút)
b. Tiến trình hoạt động dạy và học.
Thời

Nội dung


gian
I.

STIREN

chất vật lý của Stiren

Stiren là một chất lỏng không GV: Nêu tính chất vật lý của

màu, nhẹ hơn nước và không tan trong stiren và gọi HS nhắc lại
nước

10

sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính

1. Tính chất vật lý và cấu tạo
-

HĐ của Học

HĐ của Giáo viên

-Hs: Học sinh

GV giới thiệu với HS CTPT và nhắc


-

CTPT: C8H8

-

CTCT:
CH=CH2

CTCT của stiren.

lại

tính

chất vật lý của
stiren.

CH=CH2

.

hoặc
Tên

gọi:

Stiren

(vinylbenzen,


phenyletilen).
-KL: Stiren có tính chất của một anken
20

và có tính chất của HC thơm.
2.Tính chất hóa học
a. Phản ứng cộng

Hoạt động 2: tìm hiểu về tính
chất hóa học của Stiren.

-Cộng H2, X2, HX (Cl2, Br2, HCl, HBr,
HOH….)PTPƯ.

-GV: yêu cầu HS nhìn vào -Hs: Nêu được
CTCT của Stiren, nhận xét và tính

chất

hóa

từ đó dự đốn tính chất hóa học học của stiren.


của Stiren.
-Hs: hoàn thành
-Yêu cầu HS lên bảng viết PT: phương
Stiren cộng X2, cộng HX.


trình

hóa học.

-Gọi hs nhắc lại quy tắc Maccôp-nhi-côp.
-Hs:

nhắc

quy

tắc

lại
mac-

GV: yêu cầu HS nhắc lại thế côp-nhi-côp.
nào là phản ứng trùng hợp
b.Phản ứng trùng hợp và đồng trùng
hợp

- GV giới thiệu cho hs phản

- Viết PTPƯ trùng hợp stiren.

ứng stiren tác dụng với H2 ở 2

CH=CH2

to, xt


C6H5

C6H5
o

t , xt

điều kiện khác nhau và gọi hs

CH CH2 CH CH2 CH CH2
C6H5

(CH CH2 )n
C6H5

viết pt.

C6H5

- Yêu cầu HS lên viết PT phản
ứng trùng hợp.

polistiren (PS)

(khái niệm phản ứng đồng

-Phản ứng đồng trùng hợp là phản ứng
trùng hợp đồng thời 2 hay nhiều loại
monome.


nCH
2=CH CH=CH2 + nCH=CH2
o
t , xt

CH2 CH=CH CH2 CH CH2

to, xt

trùng hợp rồi viết pt).
-Hs: Nêu hiện
tượng và viết
phản ứng trùng hợp đồng thời 2
phương trình
hay nhiều loại monome
hóa học chứng
minh.
- cho ví dụ và gọi hs lên bảng
- Phản ứng đồng trùng hợp là

viết phản ứng đồng trùng hợp.

C6H5

(CH2 CH=CH CH2 CH CH2 )n
C6 H 5

Poli(butađien-stiren)
c.Phản ứng oxi hóa

- Stiren làm mất màu dung dịch
KMnO4, nhóm vinyl bị oxi hóa thành
ancol.

- GV: giới thiệu, giống etilen,
stiren phản ứng với dung dịch
KMnO4, nhóm vinyl bị oxi hóa
thành ancol, còn vòng benzen
vẫn giữ nguyên.


- GV: yêu cầu HS nêu hiện
3.Ứng dụng
-

Sản xuất polime

tượng và viết pt.
Hoạt động 3: tìm hiểu về ứng -Hs: Tìm hiểu
dụng của Stiren.

sách giáo khoa.

- PS là chất nhiệt dẻo trong suốt, dùng -GV giới thiệu những ứng dụng Nêu ứng dụng
5

chế tạo dụng cụ văn phòng, dụng cụ của stiren và sự phổ biến của
gia đình.

của stiren.


nó trong cuộc sống.

Sản xuất cao su buna –S có độ bền cơ

5

học cao.
II.NAPHTALEN

Hoạt động 4: Tìm hiểu về -Hs: Nêu tính

1.Tính chất vật lý.

Naphtalen.

2.Tính chất hóa học.

-GV giới thiệu về tính chất lý Naphtalen.

3. Ứng dụng của Naphtalen.

hóa của naphtalen cho học sinh. ứng dụng của

chất lý hóa của

Naphtalen


vào


cuộc sống.

4.Củng cố kiến thức (5 phút).
- Tiết trước các em được học một số chất có CTTQ CnHn như: C2H2 (axetilen); C6H6 (benzen) hôm
nay các em học thêm một chất nũa là C8H8 (stiren).
- Stiren có tính chất hóa học giống anken phản ứng trùng ngưng, giống benzen phản ứng cộng, thế.
- Biết được ứng dụng của một số hiđrocacbon thơm trong đời sống và trong cơng nghiệp.
5.Dặn dị (1 phút)
- Làm bài tập 1,2,3,4,5b,6 – SGK.



×