Ngày soạn: 1/11/2019
Ngày giảng:8/11/2019
Tiết 12
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng cùng tính chất
2. Kỹ năng
- Có thói quen, khi học một hình hình học cần phải hiểu, nhớ định nghĩa, cách vẽ,
tính chất, dấu hiệu nhận biết, các tình huống vận dụng, trường hợp đặc biệt.
- Luyện kĩ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
3. Thái độ
Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận
kiến thức mới.
Học được cách học, cách khái quát logic một vấn đề một cách hiệu quả.
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
5. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, năng lực suy
luận, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác (học nhóm).
II. CHUẨN BỊ
* GV: SGK, SBT, SGV, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa, máy chiếu
* HS: Học và làm bài cũ, soạn bài mới, SGK, SBT, thước thẳng có chia khoảng, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP
-Vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, quan sát
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ
- Mục đích : Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài trước, nội dung kiến thức cũ liên
quan.
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV
GV: Tiết trước, các em học vẽ đoạn
thẳng cho biết độ dài. Sau đây chúng ta
Hoạt động của HS
cùng ôn lại kiến thức cũ thông qua bài
tập (phát PHT cho HS):
GV chiếu màn hình slide 1 đề bài tập
A
B
M
1. Trªn tia AB cã AM = 2cm, AB = 4cm
Cho đoạn thẳng AB = 4cm, trên tia AB
=> AM < AB (v× 2 < 4)
xác định điểm M sao cho AM = 2cm.
=> điểm M nằm giữa hai điểm A và
A
B
B.
2. Vì điểm M nằm giữa hai điểm A
1. M có nằm giữa A và B khơng? Vì vµ B nªn AM + MB = AB.
sao?
Thay AM = 2cm, AB = 4cm, ta cã:
2. So sánh AM và MB.
2 + MB = 4
MB = 4 - 2 = 2 (cm).
GV: Chữa bài cho HS.
MB = 2cm.
GV: MA = MB, ta nói M cách đều hai
đầu đoạn thẳng AB.
=> AM = MB (= 2cm)
GV: Điểm M trong bài tập trên có HS: Nhận xét và cùng chữa bài.
những t/c nào?
GV: Điểm M có t/c nh trên gọi là trung
điểm của đoạn thẳng AB. Vậy trung
điểm của đoạn thẳng là gì? Vẽ trung
điểm của đoạn thẳng nh thờ nao? HS: M nằm giữa A và B.
Chúng ta học bài .
M cách ®Ịu A vµ B.
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1
- Mục đích: HS tìm hiểu ba điểm thẳng hàng.
-Thời gian: 13phút.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Điểm M có 2 t/c: nằm giữa A, B và cách đều
A, B, ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng HS: Trả lời.
AB.
A
? Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
GV: Đưa lên màn hình.
Gọi 2HS đọc lại đ/n trong SGK.
? Nếu có M là trung điểm của đoạn thẳng AB,
em suy ra điều gì?
M
HS: Đọc đ/n.
*.ĐN (SGK/124)
HS: M nằm giữa A và B,
B
GV: Chiếu lên màn hình.
M cách đều A và B.
? M nằm giữa A và B, ta có hệ thức nào?
? M cách đều A và B, ta có hệ thức nào?
HS: AM + MB = AB
GV Ghi bảng.
HS: MA = MB
HS ghi v: M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
<=> MA = MB
? Để chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng
HS: M phải nằm giữa A, B
AB thì phải thoả mãn những điều kiện nào?
M cách đều A, B
GV: Ghi chiều mũi tên ngược lại.
GV: Đọc thông tin SGK, cho cô biết trung HS: … điểm chính giữa.
điểm của đoạn thẳng cịn có tên gọi nào khác?
GV: Vận dụng định nghĩa trung điểm của
đoạn thẳng, em có thể giải được những dạng
bài tập nào?
Các em làm bài tập sau:
( GV chiếu slide 3)
Bài 1: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết
điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn HS: Đọc đề bài và trả lời:
thẳng AB? Vì sao?
H3: M là trung điểm của đoạn
thẳng AB vì AM + MB = AB và
B
A
MA = MB (đưa ra ở màn hình).
M
Hình 1
A
B
M
Hình 2
A
M
B
Hình 3
GV: Nếu muốn khẳng định điểm M là trung
H1: M khơng là trung điểm của
đoạn thẳng AB vì M không nằm
giữa A và B.
H2: : M không là trung điểm của
đoạn thẳng AB vì M khơng cách
đều A và B
điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn
cả 2 điều kiện…
Nếu M không là trung điểm của đoạn thẳng
AB thì điểm M chỉ cần vi phạm một trong hai
điều kiện trên…
? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và HS: Có vơ số điểm.
B? (điểm M chạy trên màn hình)
GV: Mỗi một vị trí của điểm M chạy trên đoạn
AB nhưng không trùng với A và B cho ta một
điểm nằm giữa A và B.
? Đoạn thẳng có mấy trung điểm?
? Vì sao?
HS: Có một trung điểm.
HS: Trả lời.
M là trung điểm của đoạn thẳng
AB, ta phải xác định được độ dài
MA hoặc MB.
GV: Giữ lại AM, thay MB = MA, ta có hệ HS: AM + AM = AB
thức nào? (bảng)
2AM = AB
AB
AM = 2
Nhấn mạnh: Một đoạn thẳng chỉ có duy nhất
một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có
vơ số điểm nằm giữa hai mút của nó.
AB
(hay MB = 2 )
AB
? Vậy nếu AM = MB = 2 thì em kết luận gì HS: Điểm M là trung điểm của
về điểm M?
? M là điểm chính giữa, em suy ra điều gì?
đoạn thẳng AB hay điểm M là
điểm chính giữa của đoạn thẳng
AB.
Các em đã biết thế nào là trung điểm của đoạn
AB
thẳng. Vễ trung điểm của đoạn thẳng như thế
nào-> phần 2.
HS: AM = MB = 2
*Điều chỉnh, bổ sung:..................................................................................................
...............................................................................................................................
Hoạt động 2
- Mục đích: Tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Thời gian: 12 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV
GV: Đọc cho cô nội dung VD?
Hoạt động của HS
HS: Đọc nội dung.
VD: SGK.125
GV: Đầu bài cho gì, yêu cầu gì?
HS: Trả lời …
? Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB, M HS: Trả lời.
thuộc đoạn thẳng nào?
? Muốn vẽ được trung điểm M của đoạn HS: Xác định điểm M trên đoạn
thẳng AB cho trước, bước 1 ta làm như thế thẳng AB sao cho
nào?
AB
AM = MB = 2 (tính
Bước 2: Làm gì?
? Dùng dụng cụ gì để vẽ?
? Khơng vẽ trên tia AB thì vẽ trên tia nào?
AB 5
AM = MB = 2 = 2 = 2,5(cm)
HS: Đặt trên tia AB đoạn thẳng
AM = 2,5cm.
HS: Thước
khoảng.
thẳng
có
chia
HS: … thì vẽ trên tia BM.
? Để vẽ trung điểm M, ta thực hành qua mấy HS: Hai bước như đã nêu ở trên.
bước?
GV gọi HS lên bảng thực hành
(GV vẽ sẵn đoạn AB = 5cm, 1cm trong vở
HS: lên bảng vẽ hình.
bằng 1dm trên bảng),
Và yêu cầu các HS khác vẽ vào vở.
M
A
B
2,5cm
GV: Vậy cô cho đoạn thẳng AB chưa biết độ
dài, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB, em HS: Đo đoạn thẳng AB
làm như thế nào?
AB
-> tính AM = MB = 2 > vẽ điểm M trên AB sao cho
AB
AB
? Vậy em hãy vẽ trung điểm của đoạn thẳng
AM = 2 (hoặc MB = 2 ).
AB bất kỳ. (GV vẽ hình vào phần 1, HS vẽ
hình vào vở).
? Các em đã dùng dụng cụ gì để vẽ điểm M
của trung điểm nói trên?
HS: … Thước thẳng có chia
GV: Nếu cơ khơng có thước thẳng có chia khoảng.
khoảng thì xác định trung điểm của đoạn
thẳng AB bằng cách nào?
HS: Gấp giấy
(GV dưa ra 1 tờ giấy).
GV yêu cầu HS thực hành, HS các bàn gấp
giấy. (GV chiếu cách gấp giấy trên màn hình)
GV: Ngồi ra cơ có thể giới thiệu thêm cho
các em một cách xác định trung điểm bằng
compa và để hiểu hơn thì lên các lớp trên
chúng ta sẽ tìm hiểu sau.
? Có dụng cụ là 1 dây làm như thế nào để xác
định được trung điểm của một thanh gỗ?
GV: Đó là nội dung ?.SGK.125
Thực hành (về nhà).
Ứng dụng thực tế, chia một vật là một đoạn
thẳng thành 2 phần bằng nhau.
HS: Trả lời.
Ngồi ra cịn một sơ ứng dụng nữa trong thực
tế.
( GV chiếu một số ứng dụng của trung điểm
đoạn thẳng lờn mn hỡnh )
Điểm M là trung điểm của
? Để cho hai đĩa cân đợc thăng bằng trên giá HS:
đoạn
thẳng
AB.
thì điểm M phải có đặc điểm gì?
*iu chnh, b sung:..................................................................................................
...............................................................................................................................
Hot động 3: Luyện tập
- Mục đích: Luyện tập
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời câu hỏi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Bài học hôm nay, chúng ta học về trung
điểm của đoạn thẳng, các em cần ghi nhớ
những kiến thức nào?
( GV chiếu lên màn hình nội dung kiến thức )
GV : Để củng cố lý thuyết, chúng ta cùng làm Bài tập 60 trang 125 SGK
Hướng dẫn
một số bài tập sau.
GV: Chiếu bài 60 lên màn hình và gọi HS
đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Bài tốn đã cho biết những yếu tố nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Cho HS nêu hướng trình bày.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
cho học sinh.
GV: Để một điểm là trung điểm của đoạn
thẳng thì điểm đó cần thoả mãn mấy u cầu?
Đó là những yêu cầu nào?
GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để một điểm là
trung điểm của đoạn thẳng.
O 2cm
A
B
x
4cm
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O
và B.
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và
B nên
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2
AB = 2
Vậy AB + OA = 2 (cm)
c) Đoạn A là trung điểm cua
đoạn thẳng OB.
Vì :
+ A nằm giữa hai điểm O, B
+ A cách đều hai đầu đoạn
thẳng OB.
*Điều chỉnh, bổ sung:..................................................................................................
...............................................................................................................................
4. Củng cô 2p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Qua bài học hôm nay, chúng ta học về HS: Trả lời …
trung điểm của đoạn thẳng, các em cần ghi
nhớ những kiến thức nào?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc kĩ lý thuyết.
- Làm bài tập 61, 62, 64.SGK trang 125; 126.
- Làm câu hỏi ôn tập và bài tập.SGK.127.
- Giờ sau Luyện tập chương I.
- Hướng dẫn: Bài 60; 01; 64 trình bày tương tự bài 3.