Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án công nghệ 6 tuần 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.81 KB, 8 trang )

Ngày soạn: ...................................
Tiết: 66

ÔN TẬP:
CHƯƠNG IV: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học và ơn tập xong học sinh phải:
1. Về kiến thức:
- Biết được các nội dung chính trong chương IV đã học: Thu nhập của gia đình
và chi tiêu trong gia đình.
2. Về kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng thu, chi trong gia đình.
- Vận dụng một số kiến thức đã học vào thu, chi trong thực tế.
3. Về thái độ:
- Có ý thức chi, tiêu tiết kiệm, hợp lý.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, sơ đồ phục vụ
cho bài ôn tập.
2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ...
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp đàm thoại.
IV. Tiến trình bài giảng - Giáo dục:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1 - 2 phút)
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng
6A
6B


6C
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 - 7 phút)
Câu hỏi: Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình?
Trả lời:
+ Phải cân nhắc kỹ trước khi quyết định chi tiêu.
+ Chỉ nên chi tiêu khi thực sự cần thiết.
+ Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
3. Giảng bài mới:
a. Mở bài: ( 3 - 5 phút)
Để khắc sâu kiến thức chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ sắp tới. Hôm nay,
cô sẽ hướng dẫn các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương IV
và ghi nhớ những nội dung trọng tâm của bài.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về thu nhập của gia đình


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

GV: Em hãy nhắc lại khái niệm về thu
nhập của gia đình?

I. Hệ thống lại kiến thức về thu nhập
của gia đình:

HS: Nhắc lại khái niệm: Thu nhập của
gia đình là tổng các khoản thu bằng
tiền hoặc bằng hiện vật do lao động
của các thành viên trong gia đình tạo

ra.

1. Khái niệm về thu nhập của gia
đình:
- Thu nhập của gia đình là tổng các
khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật
do lao động của các thành viên trong
gia đình tạo ra.
2. Các nguồn thu nhập của gia đình:

GV: Em hãy kể tên các loại thu nhập
của gia đình em?
HS: Thu nhập bằng tiền và thu nhập
bằng hiện vật.
GV: Thu nhập của các loại hộ gia đình
ở thành phố và nơng thơn có gì khác
nhau?
HS: Thu nhập của các hộ gia đình ở
thành phố chủ yếu là nguồn thu nhập
bằng tiền còn thu nhập của các hộ gia
đình ở nơng thơn chủ yếu là bằng hiện
vật.

GV: Em đã làm gì để góp phần tăng
thêm thu nhập cho gia đình.
HS: Tự liên hệ, trả lời.
GV: Em hiểu gì về tiền lương?
HS: Là khoản thu nhập phụ thuộc vào
kết quả lao động của mỗi người.
GV: Em hiểu gì về tiền thưởng?

HS: Là khoản bổ sung vào thu nhập
gia đình của người lao động tốt, cho
năng suất cao, có tính kỷ luật cao.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS: Ghi bài.

a. Thu nhập bằng tiền:
- Thu nhập bằng tiền là khoản thu nhập
chính của gia đình cơng nhân viên
chức nhà nước, những người làm việc
trong các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế, cán bộ của các ban
ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội.
b. Thu nhập bằng hiện vật:
- Những thu nhập bằng hiện vật có thể
sử dụng trực tiếp cho nhu cầu hàng
ngày của gia đình, đồng thời đem bán
lấy tiền chi tiêu cho các nhu cầu khác.
3. Thu nhập của các loại hộ gia đình
ở Việt Nam:
- Thu nhập của các hộ gia đình ở thành
phố chủ yếu bằng tiền.
- Thu nhập của các hộ gia đình ở nơng
thơn chủ yếu bằng hiện vật( Các sản
phẩm mà họ sản xuất ra).
4. Biện pháp tăng thu nhập gia đình:
- Mọi thành viên phải tích cực tham
gia đóng góp vào nguồn thu nhập gia
đình.

- Mọi người trong gia đình đều có
trách nhiệm tham gia sản xuất hoặc
làm các công việc tùy theo sức của
mình để góp phần làm tăng thu nhập,
làm giàu cho gia đình và xã hội.


* Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức về chi tiêu trong gia đình ( 15 – 18
phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
II. Hệ thống lại kiến thức về chi tiêu
GV: Chi tiêu trong gia đình là gì?
trong gia đình:
HS: Chi tiêu trong gia đình là các chi
phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn
hóa tinh thần của các thành viên trong 1. Khái niệm chi tiêu trong gia đình:
gia đình từ nguồn thu nhập của họ.
GV: Em hãy kể tên các khoản chi, tiêu - Chi tiêu trong gia đình là các chi phí
trong gia đình?
để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn
HS: Chi cho nhu cầu vật chất và chi
hóa tinh thần của các thành viên trong
cho nhu cầu văn hóa tinh thần.
gia đình từ nguồn thu nhập của họ.
GV: Em có nhận xét gì về mức chi,
tiêu của các hộ gia đình ở thành phố và 2. Các khoản chi tiêu trong gia đình:
các hộ gia đình ở nơng thơn?
HS: Chi tiêu của các hộ gia đình ở
a. Chi cho nhu cầu vật chất:

thành phố lớn hơn mức chi tiêu của các - Chi cho ăn uống, may mặc, ở.
hộ gia đình ở nơng thơn. Vì họ khơng
- Chi cho nhu cầu đi lại.
tự sản xuất ra sản phẩm.
- Chi bảo vệ sức khỏe.
GV: Theo em, những khoản chi nào
không thể thiếu đối với các loại hộ gia b. Chi cho nhu cầu văn hóa tinh
đình ở Việt Nam?
thần:
HS: Nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khỏe,
- Chi cho học tập.
học tập.
- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí.
GV: Em hiểu gì về cân đối thu chi
- Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội.
trong gia đình? Em hãy lấy ví dụ về
cân đối thu chi hợp lý trong gia đình
em?
3. Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở
HS: Là đảm bảo sao cho tổng thu nhập Việt Nam:
của gia đình > tổng chi tiêu.
VD:
- Các hộ gia đình ở nơng thơn sản xuất
- Tổng thu nhập của gia đình là 5
ra sản phẩm vật chất và trực tiếp tiêu
triệu/tháng.
dùng những sản phẩm đó phục vụ đời
- Tổng chi tiêu của gia đình là 4, 5
sống hàng ngày.
triệu

- Các hộ gia đình ở thành thị thu nhập
-> Tiết kiệm được 500 nghìn
chủ yếu bằng tiền nên mọi vật dụng
đồng/tháng.
đều phải mua hoặc chi trả chi phí dịch
=> Chi tiêu hợp lý.
vụ.
GV: Làm thế nào để cân đối thu, chi
=> Chi phí của các hộ gia đình ở thành
trong gia đình?
phố lớn hơn so với chi phí của các hộ
HS:
gia đình ở nơng thơn.
+ Phải cân nhắc kỹ trước khi quyết
định chi tiêu.
4. Để cân đối được thu, chi :


+ Chỉ nên chi tiêu khi thực sự cần thiết.
+ Chi tiêu phải phù hợp với khả năng
thu nhập.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS: Ghi bài.

+ Phải cân nhắc kỹ trước khi quyết
định chi tiêu.
+ Chỉ nên chi tiêu khi thực sự cần
thiết.
+ Chi tiêu phải phù hợp với khả năng

thu nhập.

4. Củng cố: (1- 2 phút)
- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức bài học.
- Giáo viên đặt một số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học, cho điểm sổ đầu bài.
5. Hướng dẫn về nhà: (1- 2 phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung các bài đã học để giờ sau thi lý thuyết học kỳ II .


Ngày soạn: ............................
Tiết: 67

KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC KỲ II
I. Mục tiêu bài kiểm tra:
- Kiểm tra được những kiến thức lí thuyếtcơ bản đã học trong học kì II.
- Đánh giá được chất lượng học sinh thông qua nội dung bài kiểm tra để điều
chỉnh được phương pháp dạy học cho phù hợp.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày bài viết.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Đề thi, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Kiến thức, giấy kiểm tra.
III. Sơ đồ ma trận:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL
Vận
Vận
dụng dụng

Chủ đề
Tổng
thấp
cao
Mức độ
TNKQ
1.5
1. Nấu ăn trong
gia đình.

0.5
2

1
2
1

2

6
60%
2

2

2.5

0.5

Tổng điểm:


3
2

1
2. Thu, chi trong
gia đình.

TL

4
40%

2
2
20%

4
40%
5

4
40%

10
100%

IV. Đề kiểm tra :
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG


ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 – 2018

MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 6
(Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể thời gian giao đề )

-----------------------------------------------Câu 1. ( 1 điểm)
a.Theo em, nước và chất xơ có phải là chất dinh dưỡng khơng?Vì sao?
Câu 2. ( 3 điểm)
a.Em hãy cho biết nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
b. Em phải làm gì khi phát hiện:


+ Một con ruồi ở trong bát canh?
+ Một số con mọt trong túi bột?
Câu 3. ( 2 điểm)
Muốn rau, củ, quả tươi không bị mất chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh em nên
làm gì?
Câu 4. ( 2 điểm)
Em hiểu gì về thu nhập và chi tiêu trong gia đình?
Câu 5. ( 2 điểm)
Em có nhận xét gì về cách chi tiêu trong gia đình em? Em đã làm gì để góp phần
tăng thu nhập cho gia đình?
V. Đáp án và biểu điểm :
Câu

1

2


3

4

Đáp án
- Nước và chất xơ không phải là chất dinh dưỡng nhưng lại là
thành phần chủ yếu trong bữa ăn:
+ Nước là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của
cơ thể và giúp điều hòa thân nhiệt.
+ Chất xơ giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho những chất thải
mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.

1 điểm

a. Nguyên nhân gây ngộ độc thức
- Do thức ăn nhiễm VSV và độc tố của VSV.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc.
- Do thức ăn bị ơ nhiễm các chất độc hố học, chất phụ gia…

1 điểm

b. Tình huống:
+ Khi phát hiện thấy: “Một con ruồi ở trong bát canh” em sẽ:
Đổ bát canh đó đi vì chân của con ruồi có rất nhiều vi sinh vật
gây bệnh truyền nhiễm...
+ Khi phát hiện thấy: “ Một số con mọt trong túi bột” em sẽ:
Bỏ túi bột đó đi khơng dùng nữa vì nó đã bị mốc và mất hết chất
dinh dưỡng...
Muốn rau, củ, quả tươi không bị mất chất dinh dưỡng và hợp vệ

sinh em nên làm:
- Rửa rau thật sạch, không để giập nát, chỉ nên cắt, thái sau khi
rửa và không để rau khô héo.
- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.
- Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc
bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo
ra.
- Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật
chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ

Điểm

1 điểm
1 điểm

2 điểm

2 điểm


nguồn thu nhập của họ.
- HS tự liên hệ với gia đình mình ( Hợp lý hay khơng hợp lý).
- Em có thể làm để góp phần tăng thu nhập cho gia đình:
5
+ Tham gia sản xuất cùng người lớn.
2 điểm
+ Làm vệ sinh nhà ở giúp cha mẹ.
+ Làm một số cơng việc nơi chợ của gia đình như: Quét nhà, nấu
cơm, rửa bát....
VI. Tổng kết bài học:

- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra và thu bài về chấm.
- Giáo viên nhắc nhở HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và vật liệu cho giờ sau kiểm
tra thực hành học kì II.




×