Ngày soạn: 13/9/2019
Tiết 10
TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với một
đường thẳng thứ ba
2. Kỹ năng:
- Phát biểu gãy gọn một mệnh đề tốn học.
- Tập suy luận
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, nhẫn lại trong học hình và vẽ hình
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SBT, SGV, bảng phụ.
- HS: Học và làm bài cũ, SGK, SBT,bảng phụ, giấy nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt và giải quyết vấn đề
-Trực quan – suy luận
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
7A
7B
7C
Sĩ số
35
29
33
2. Kiểm tra bài cũ.
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức cũ của học sinh.
- Thời gian : 7 phút.
- Phương pháp: Hỏi đáp.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, sổ điểm.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
HS vắng
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
- GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng trả lời và vẽ hình
? Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường + Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng
thẳng song song
song song: “ Nếu đường thẳng c cắt hai
?Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Cho đường thẳng a,b và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong bằng
điểm M nằm ngồi
nhau( hoặc một cặp góc đồng vị bằng
đường thẳng b, vẽ đường thẳng c đi nhau) thì a và b song song với nhau
qua điểm M sao cho
+ Vẽ hình:
a
đường thẳng c vng góc với đường
M
b
thẳng b.
c
Dùng eke vẽ tiếp đường thẳng a đi qua
M và a ^ c.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV cho HS cả lớp nhận xét,đánh giá - Đường thẳng a và b song song với
kết quả bài làm của bạn trên bảng.
nhau
GV;Qua hình bạn đã vẽ ở trên bảng em - Vì đường thẳng a và b cắt c tạo ra cặp
có nhận xét gì về quan hệ giữa a và b. góc so le trong bằng nhau,theo dấu
Vì sao?
hiệu nhận biết hai đường thẳng song
GV: Đó chính là quan hệ giữa tính song thì a//b
vng góc và tính song song của ba - HS chú ý lắng nghe
đường thẳng.
3. Giảng bài mới
* Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vng góc và tính song song
- Mục đích: Giúp HS hiểu và nắm vững tính chất về quan hệ giữa tính vng góc
và tính song song.
- Thời gian : 16phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân.
- Phương tiện, tư liệu: SGK,bảng phụ.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
- GV: Quay trở lại với bài tốn trên,bạn - HS: hai đường thẳng phân biệt cùng
nào có nhận xét gì về quan hệ giữa hai vng góc với đường thẳng thứ ba thì
đường thẳng phân biệt cùng vng góc chúng song song với nhau
với đường thẳng thứ ba?
- GV gọi một vài HS nhắc lại t/c SGK - 1 vài HS nhắc lại t/c
(Tr 96)
- GV: Bạn nào có thể lên bảng ghi lại
nội dung t/c 1 SGK( Tr 96) bằng kí - 1 HS lên bảng ghi
hiệu hình học
* Tính chất 1: SGK.96
a ^ c
b ^ c
a // b
GV: Bổ sung vào hình để được hình vẽ
trên rồi trình bày.
c
a
A
? Nêu lại cách suy luận t/c trên
1
b
- GV đưa bài toán sau trên bảng phụ
3
B
c
Suy luận:
Cho c ^ a tại A, có A3 = 900
A
a
c ^ b tại B, có B 1 = 900
Có A3 và B 1 ở vị trí so le trong và
b
A3
= B 1 ( = 900).
Nếu có đường thẳng a // b và đường Suy ra a // b (theo dấu hiệu nhận biết 2
thẳng c ^ a. Theo em quan hệ giữa c đường thẳng song song)
và b ntn?
- HS suy nghĩ có thể chưa trả lời được
- G V gợi ý :
* Liệu c có cắt b được khơng? Vì sao?
- HS:Nếu c khơng cắt b thì c // b (theo
vị trí hai đường thẳng)
Gọi c ^ a tại A. Như vậy qua điểm A
có hai đường thẳng a và c cùng song
song với b. Điều này trái với tiên đề
Ơclit.Vậy c cắt b
* Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng
- HS:Cho c cắt b tại B theo t/c hai
bao nhiêu?
đường thẳng song song có : A3 = B1
( (hai góc so le trong).
Mà A3 = 900 (vì c ^ a)
? Qua bài toán trên em rút ra nhận xét Suy ra B 1 = 900 hay c ^ b.
gì
- HS: Một đường thẳng vơng góc với
- GV: Đó chính là nội dung t/c 2 về một trong hai đường thẳng song song
quan hệ giữa tính vng góc và tính thì nó cũng vng góc với đường thẳng
song song
kia
? Bạn nào có thể tóm tắt nội dung t/c 2 - HS lên bảng tóm tắt nội dung t/c 2
dưới dạng hình vẽ và kí hiệu
dưới dạng hình vẽ và kí hiệu
? So sánh nội dung t/c (1) và (2)
- HS: Nội dung 2 t/c này ngược nhau
- GV củng cố bằng bài tập 40(Tr 97 - HS lên bảng điền vào
SGK)
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đề bài
bài tập 40(Tr 97 SGK) lên bảng
Điều chỉnh, bổ sung:
...............................................................
.
.............................................................
.............................................................
.............................................................
* Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song.
- Mục đích: Giúp HS nắm được t/c về 3 đường thẳng song song .
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ,bảng nhóm.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV cho HS nghiên cứu mục 2 SGK (Tr - HS nghiên cứu mục 2 SGK (Tr
97) (02’). Sau đó cho HS hoạt động nhóm 97) (02’). Sau đó cho HS hoạt
làm ?2 .SGK.97 (05’)
động nhóm làm ?2 .SGK.97
Y/C bài làm của các nhóm có phần trả lời (05’)
các câu hỏi
Bảng nhóm:
- HS phát biểu t/c SGK.97
a) d’ và d’’ có song song.
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài
vào vở
b) a ^ d’ vì a ^ d và d // d’
a ^ d’’ vì a ^ d và d // d’’
d’ // d’’ vì cùng vng góc với a.
- Y/C HS phát biểu t/c SGK.97
- HS lên bảng điền vào chỗ trống
GV giới thiệu: Khi ba đường thẳng d,d’,d”
song song với nhau từng đơi một,ta nói ba
đường thẳng ấy song song với nhau
Ký hiệu: d // d’ // d’’
- GV củng cố bằng bài tập 41(Tr 97 SGK)
- GV ghi hình 30 và nội dung bài 41(97) vào
bảng phụ
Điều chỉnh, bổ sung:
................................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
4. Củng cố :
- Mục đích: Giúp HS củng cố các t/c về quan hệ giữa tính vng góc và tính song
song,quan hệ giữa ba đường thẳng song song,vận dụng giải thích hình học.
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân
- Phương tiện, tư liệu: SGK,bảng phụ
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
1) Bài toán:
a) Dùng eke vẽ hai đường thẳng a,
b cùng vng góc với đường thẳng
c.
Hoạt động của trò
HS1: Lên bảng làm câu a)
c
d
C 3
4
3
4
b) Tại sao a // b?
2
a
1
2
b
1 D
HS2: Làm câu b)
a // b vì a và b cùng vng góc với c (Theo
quan hệ giữa tính vng góc và tính song
song)
c)Vẽ đường thẳng d cắt a,b lần lượt HS3: Làm câu c)
tại C,D.Đánh số các góc đỉnh Các cặp góc bằng nhau:
C,đỉnh D rồi đọc tên các cặp góc
1 D
3
C
bằng nhau?Giải thích?
(so le trong)
4 D
2
C
(so le trong)
1 D
1
C
(đồng vị)
2 D
2
C
(đồng vị)
2) Nhắc lại các t/c về quan hệ giữa C 3 D3 (đồng vị)
tính vng góc và tính song song?
4 D
4
C
(đồng vị)
- Tính chất ba đường thẳng song
3
C1 D
( đối đỉnh)
song?
- Để cm 2 đường thẳng song song - Để chứng minh hai đường thẳng song
song, có 3 cách:
có những cách nào?
- Để cm 2 đường thẳng vng góc + Cách 1: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song.
có những cách nào?
+ Cách 2: Chứng minh hai đường thẳng
cùng vng góc với một đường thẳng thứ
ba.
+ Cách 3: Chứng minh hai đường thẳng
cùng song song với một đường thẳng thứ
ba.
- Để chứng minh hai đường thẳng vng
góc,có 2 cách:
+ Cách 1: Chứng minh hai đường thẳng
cắt nhau, trong các góc tạo thành có một
góc vng.
+ Cách 2: Chứng minh đường thẳng này
vng góc với một đường thẳng nào đó
song song với đường thẳng cần chứng
minh.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 3 phút)
- GV y/c HS ôn lại lý thuyết
- Học thuộc 3 tính chất của bài.
- Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu hình học.
- Làm bài tập 42, 43, 44 trang 98 SGK.
- Làm 33, 34 SBT
- Xem trước bài : “ Luyện tập”
Ngày soạn: 13/9/2019
Tiết 11
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song
với một đường thẳng thứ ba.
2. Kỹ năng:
- Phát biểu được một mệnh đề toán học.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, nhẫn nại, chính xác trong học hình và vẽ hình.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SBT, SGV, bảng phụ.
- HS: Học và làm bài cũ, SGK, SBT,bảng phụ, giấy nháp.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Luyện tập, củng cố
- Tích cực hoạt động của học sinh
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
7A
7B
7C
Sĩ số
35
29
33
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức cũ của học sinh.
- Thời gian : 10 phút.
- Phương pháp: Hỏi đáp.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, sổ điểm.
HS vắng
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: Nêu y/c kiểm tra
3HS lên bảng đồng thời.
HS1: Chữa bài
42.SGK.98
HS1: Bài 42.SGK.98
c
a)
a
b
b) a // b vì a và b cùng vng góc với c.
c) Phát biểu: ...
HS2: Chữa bài
43.SGK.98
HS2: Bài 43.SGK.98
c
a)
a
b
b) c ^ b vì b // a và c ^ a
c) Phát biểu: Một đường thẳng vuông góc với một
trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vng
góc với đường thẳng kia.
HS3: Chữa bài
44.SGK.98
(Các HS được kiểm tra
làm câu a và câu b trên
bảng.Câu c lần lượt phát
biều khi GV và các bạn
nhận xét bài của mình)
HS3: Bài 44.SGK.98
a)
a
b
c
b) c // b và c và b cùng song song với a.
c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng song
GV: Cho hs cả lớp nhận song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
xét và đánh giá bài làm
HS: Hai tính chất ở bài 42 và 43 là ngược nhau
của các bạn trên bảng.
HS: Một đường thẳng song song với một trong hai
?Các em có nhận xét gì về
đường thẳng song song thì nó song song với đường
hai t/c ở bài 42 và bài 43.
thẳng kia.
3. Giảng bài mới
* Hoạt động 1: Nắm vững tiên đề ơclít, Vận dụng giải bài tập.
- Mục đích: Giúp HS hiểu và nắm vững tiên đề ơclít, Vận dụng giải bài tập.
- Thời gian: 7 Phút
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân
- Phương tiện, tư liệu: SGK,bảng phụ.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV cho HS cả lớp làm bài 45 - HS đọc và nghiên cứu đề bài
SGK( Tr 98)
- 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội
- Y/C 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm dung bài toán
tắt nội dung bài toán dưới dạng cho - HS đứng tại chỗ trả lời
và suy ra.
- 1 HS lên bảng trình bày
- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời các
Bài 45.SGK.98
câu hỏi của bài toán
- Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày
Cho d’,d’’ phân biệt
d’ // d, d’’ // d
Suy d’ // d’’
ra
d’
d
d’’
Giải:
* Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M khơng thể
nằm trên d vì M d’ và d’ // d.
* Qua M nằm ngồi d vừa có d’ // d vừa
có
? Bài toán trên đã sử dụng kiến thức
nào?phát biểu nội dung tiên đề Ơclit d’’ // d thì trái với tiên đề Ơclit
Điều chỉnh, bổ sung:
* Để không trái với tiên đề Ơclit thì d’ và
...........................................................
d’’ khơng thể cắt nhau => d’ // d’’.
.....
........................................................... - HS trả lời
..
...........................................................
..
...........................................................
..
* Hoạt động 2: Củng cố dấu hiệu nhận biết và t/c của 2 đường thẳng song
song.
- Mục đích: Giúp HS củng cố dấu hiệu nhận biết và t/c của 2 đường thẳng song
song.
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động cá nhân
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV đưa H.31.SGK.98 lên bảng - HS quan sát, nghiên cứu và phát biểu
phụ.Yêu cầu HS nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung bài tốn
bằng lời nội dung bài tốn
- HS: a//b vì cùng vng góc với
- Y/C HS nhìn hình và trả lời
đường thẳng AB
a) Vì sao a//b ?
- HS: a//b có DCB
và ADC ở vị trí
trong cùng phía
b) Muốn tính được DCB
ta làm ntn?
=> DCB
= 1800 - ADC = 1800 – 1200 =
600
- GV y/c HS lên bảng trình bày bài 46
- 1 HS lên bảng trình bày
Bài 46.SGK.98
- GV lưu ý : Khi đưa ra khẳng định nào
Giải:
đều phải nêu rõ căn cứ của nó
a) Có AB ^ a và AB ^ b => a // b
(Hai đường thẳng cùng vng góc với
đường thẳng thứ ba thì // với nhau)
A
D a
1200
? Bài toán trên đã sử dụng kiến thức
nào? Nêu dấu hiệu nhận biết và t/c hai
đt //
Điều chỉnh, bổ sung:
...............................................................
?
B
b
C
b) Có a // b (theo câu a)
Hai góc ADC và DCB là hai góc trong
.
.............................................................
.............................................................
.............................................................
cùng phía
=> DCB = 1800 - ADC (t/c hai đt //)
=> DCB
= 1800 – 1200 = 600
- HS lời
* Hoạt động 3: Củng cố các t/c về quan hệ giữa tính vng góc và tính song
song ,vận dụng tính số đo góc
- Mục đích: Giúp HS củng cố các t/c về quan hệ giữa tính vng góc và tính song
song ,vận dụng tính số đo góc.
- Thời gian: 9 Phút
- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: SGK,bảng phụ
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV cho HS làm bài 47(Tr 98 SGK).Yêu - HS diễn đạt bằng lời
cầu 1 HS nhìn hình 32 SGK diễn đạt bằng - Bảng nhóm
lời bài tốn
Bài 47.SGK.98
- Sau đó GV y/c HS hoạt động nhóm bài
47(5’) , y/c bài làm của nhóm có hình
vẽ,kí hiệu trên hình.Bài suy luận phải có
A
D
?
căn cứ
Điều chỉnh, bổ sung:
................................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
B ?
130
a
b
C
Tính B , D
?
Giải:
a // b mà AB ^ a tại A
=> AB ^ b tại B => B = 900
Có a // b => C + D
= 1800 (hai góc
trong cùng phía)
=> D
= 1800 - C = 1800 – 1300 = 500
- Đại diện một nhóm lên trình bày
bài,cả lớp góp ý,nhận xét
4. Củng cố :
- Mục đích: Giúp HS củng cố các t/c về quan hệ giữa tính vng góc và tính song
song ,dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Thời gian: 7 Phút
- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân
- Phương tiện, tư liệu: SGK,bảng phụ
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV đưa bài tốn « Làm thế nào để
kiểm tra được hai đường thẳng có song
song với nhau hay khơng ? Hãy nêu các
cách kiểm tra mà em biết ? »
- HS: Muốn kiểm tra xem hai đường
thẳng a,b cho trước có song song với
nhau hay không,ta vẽ một đường thẳng
bất kỳ cắt a,b.Rồi đo xem một cặp góc
- GV : VD : Cho hai đường thẳng a và b so le trong có bằng nhau hay khơng?
kiểm tra xem a và b có song song hay Nếu bằng nhau thì a//b
- Có thể thay cặp góc so le trong bằng
khơng ?
cặp góc đồng vị
- Hoặc có thể kiểm tra xem một cặp góc
trong cùng phía có bù nhau hay khơng?
Nếu bù nhau thì a//b
- Có thể dùng eke vẽ đường thẳng c
- GV: Phát biểu các t/c có liên quan tới
vng góc với đường thẳng a rồi kiểm
tính vng góc và tính song song của
tra xem đường thẳng c có vng góc với
hai đường thẳng.Vẽ hình minh họa và
đường thẳng b khơng
ghi các t/c đó bằng kí hiệu
- HS phát biểu,vẽ hình minh họa và ghi
các t/c
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 3 phút)
- Làm bài tập 48.SGK.99
- Bài 35, 36, 37, 38.SBT.80
- Học thuộc các t/c về quan hệ giữa tính vng góc và tính song song.
- Ơn tập t/c về tiên đề Ơclit ,t/c về hai đường thẳng song song.
- Chuẩn bị trước bài 7: “ Định lý”