Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Địa 7 tuần 6 tiết 9 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.36 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 20/ 09/ 2018
Tiết 9
Bài 10 : DÂN SỐ & SỨC ÉP DÂN SỐ
TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Phát biểu được đới nóng vừa đơng dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền
kinh tế còn đang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được các nhu cầu cơ bản
(ăn, mặc, ở) của người dân.
- Phân tích được sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước
đang phát triển áp dụng để để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên và môi
trường.
2. Kĩ năng
- Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ.
- Bước đầu luyện tập cách phân tích và các số liệu thống kê.
*) Kĩ năng sống
- Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với vấn đề lương
thực, môi trường. Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường.
- Phản hồi, lắng nghe, trình bày suy nghĩ, giao tiếp khi làm việc nhóm.
3. Thái độ
- Có trách nhiệm tuyên truyền và hợp tác thực hiện tốt bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên. Có trách nhiệm với cộng đồng về ý thức kế hoạch hóa gia
đình.
- Giáo dục ý thức tiết kiệm trong cuộc sống.
- Giáo dục học sinh là tuyên truyền viên dân số KHHGĐ.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, TIẾT
KIỆM, GIẢN DỊ.
- Có trách nhiệm tuyên truyền và hợp tác thực hiện tốt bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên. Có trách nhiệm với cộng đồng về ý thức kế hoạch hóa gia đình.
- Giáo dục ý thức tiết kiệm trong cuộc sống.
*) Tích hợp giáo dục quốc phịng và an ninh trong trường THCS: Lấy ví dụ về sự


gia tăng dân số có ảnh hưởng đến dời sống, vật chất và môi trường tại một số thành phố
lớn ở nước ta.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải
quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Sưu tập tư liệu của địa phương ( tỉnh, huyện ) để vẽ biểu đồ quan hệ giữa dân số
và lương thực.
- Sưu tập các ảnh về tài nguyên và môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi.
III. PHƯƠNG PHẤP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm đàm thoại, gợi mở, khai thác
bản đồ…


- Kĩ thuật: Tư duy, động não, chia nhóm, trình bày một phút, đọc tích cực..
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
7A
25/09/2018
42
7B
24/09/2018
42
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút
Đề bài

Câu 1: Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi & khó khăn gì đối với sản xuất
nông nghiệp ? Để khắc phục những khó khăn đó ta phải làm gì ?
Câu 2: Nêu những nơng sản chính của đới nóng ? Ở Việt Nam có những
loại nào ?
Đáp án
Câu 1: Mơi trường xích đạo ẩm có thuận lợi & khó khăn đối với sản xuất nơng
nghiệp ở đới nóng:
- Thuận lợi: Cây trồng phát triển quanh năm, có thể trồng xen canh, gối
vụ
(1,5 điểm)
- Khó khăn: + Sâu bệnh phát triển gây hại cây trồng, vật ni
+ Đất bị xói mịn, sườn đồi trơ trụi với các khe rãnh sâu.
(1,5 điểm)
- Biện pháp: + Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây trồng vật nuôi.
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng.
(3,0 điểm)
Câu 2: Những nơng sản chính của đới nóng :
- Cây trồng lương thực (lúa nước, kê, đậu, ngô…) và nhiều cây công nghiệp
nhiệt đới có giá trị xuất khẩu cao.
- Chăn ni chưa phát triển bằng trồng trọt, chủ yếu là chăn thả năng suất
thấp .
( 3,0 điểm)
- Nông sản ở Việt Nam: + Cây trông: Cây lương thực (lúa, ngô, khoai…);
cây công nghiệp ( Cao su, Ca cao, hồ tiêu..)…
+ Chăn ni: Trâu, bị, lợn gà… (1,0 điểm).
3. Bài mới:
Giới thiệu : đới nóng như tập trung gần như một nửa dân số thế giới nhưng kinh tế
chậm phát triển . Dân cư tập trung quá đông vào một số khu vực đã vẫn tới những
vấn đề lớn về môi trường . Việc giải quyết mối quan hệ giữa dân cư và môi trường
ở đây phải gắn chặt với sự phát triển kinh tế - xã hội .

Hoạt động 1: Vấn đề dân số đới nóng
* Mục tiêu : Phát biểu được đới nóng vừa đơng dân, vừa có sự bùng nổ dân số
trong khi nền kinh tế còn đang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được các
nhu cầu cơ bản (ăn, mặc, ở ) của người dân .
* Thời gian : 15 phút
* Kĩ thuật : Động não, trình bày 1 phút.
* Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, khai thác bản đồ.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
* Bước 1 : cho HS quan sát lược đồ 2.1 (bài 2)


Hoạt động của GV - HS
? Dân cư ở đới nóng sống tập trung ở những khu
vực nào nào ?
( Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam
Braxin)
? Dân số đới nóng chiếm gần 50% dân số thế giới
nhưng chỉ tập trung sinh sống ở 4 khu vực đó, thì
sẽ có tác động gì đến nguồn tài ngun và mơi
trường ở những nơi đó ?
( tài ngun cạn kiệt nhanh chóng, mơi trường,
rừng, biển bị xuống cấp, tác động xấu đến nhiều
mặt).
* Bước 2 : cho HS quan sát biểu đồ 1.4 (bài 1).
?Tình trạng gia tăng dân số hiện nay của đới nóng
như thế nào ?
(tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh, bùng
nổ dân số)
? Trong khi tài ngun mơi trường đang bị xuống

cấp thì sự bùng nổ dân số ở đới nóng có tác động
như thế nào ?
(tác động xấu đến tài nguyên và mơi trường)
* Bước 3 : HS tìm ra 2 đặc điểm của dân số đới
nóng :
(dân số đới nóng đơng nhưng sống tập trung ở
một số khu vực)
(dân số đới nóng đơng và vẫn cịn trong tình
trạng bùng nổ dân số)
=> Gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống
nhân dân và cho tài nguyên, môi trường .

Nội dung chính
1. Dân số
- Đới nóng tập trung gần
một nửa dân số thế giới .

- Dân số tăng nhanh dẫn tới
bùng nổ dân số, tác động
tiêu cực tới tài nguyên và
môi trường.
- Hiện nay vấn đề hạ thấp tỉ
lệ gia tăng dân số là mối
quan tâm hàng đầu của các
nước ở đới nóng .

……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
Hoạt động 2: Tìm hiểu sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường
* Mục tiêu: Phân tích được sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà

các nước đang phát triển áp dụng để để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên và
môi trường .
* Thời gian : 10 phút
* Kĩ thuật : Động não, trình bày 1 phút.chia nhóm, đọc tích cực.
* Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, khai thác bản đồ, thảo luận nhóm.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
Bước 1: Thảo luận nhóm.
2. Sức ép của dân số tới
GV chia nhóm để thảo luận, giải quyết vấn đề.
tài nguyên, môi trường
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận; giao nhiệm vụ


cho nhóm; thời gian thảo luận là 5’
Nhóm 1,2: Cho HS xem hình 10.1, giải thích các
kí hiệu .
- Phân tích hình 10.1 để thấy mối quan hệ giữa gia
tăng dân số tự nhiên quá nhanh với tình trang thiếu
lương thực ở châu Phi.
- Liên hệ Việt Nam
Thảo luận theo câu hỏi giáo viện gợi ý.
? Sản lượng lương thực 1975 - 1990 tăng từ
100% lên hơn 110% .
?Tăng dân số tự nhiên 1975 - 1990 từ 100% lên
gần 160% .
=> Cả hai đều tăng, nhưng lương thực không
tăng kịp với đà gia tăng dân số .
? Đọc biểu đồ bình qn lương thực đầu người:
giảm từ 100% xuống cịn 80% . Nêu nguyên nhân

? Biện pháp để tăng bình quân lương thực đầu
người lên là gì ? (giảm tốc độ gia tăng dân số,
nâng mức tăng lương thực lên)
Nhóm 3,4: Cho HS phân tích bảng số liệu dân số
và rừng ở Đông Nam Á năm 1980 - 1990)
- Nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích
rừng ở khu vực Đông Nam Á.
- Nêu một vài dẫn chứng để thấy rõ sự khai thác
rừng quá mức sẽ có tác động xấu tới mơi trường
- Liên hệ đến Việt Nam.
HS có thể nhận xét được các ý:
Dân số : tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người .
diện tích rừng : giảm từ 240,2 xuống cịn 208,6
triệu ha )
=> dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm,
do : cất nhà, xd thêm đường giao thông, bệnh viện,
trường học …
- Khai thác rừng dẫn đến hủy hoại mơi trường,
thiên tai,…
Lấy ví dụ về sự gia tăng dân số có ảnh
hưởng đến đời sống, vật chất và mơi trường tại
một số thành phố lớn ở nước ta.
- Liên hệ Việt Nam: Hiện nay tài nguyên rừng
ngày càng suy giảm, tỉ lệ che phủ rừng thấp…
Các nhóm trao đổi thảo luận, sau đó cử đại diện
báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
* Bước 2: cho HS đọc từ " Nhằm đáp ứng … cạn
kiệt "
Học sinh đọc tích cực


- Bùng nổ dân số cũng là
ảnh hưởng xấu tới tài
nguyên và mơi trường của
đới nóng : thiếu nước sạch,
mơi trường bị ô nhiễm, xuất
hiện các khu nhà ổ chuột

- Việc làm giảm tỉ lệ gia
tăng dân số, phát triển kinh
tế, nâng cao đời sống của
người dân ở đới nóng sẽ có
tác động tích cực tới tài
ngun và mơi trường .


? Sức ép của dân số đông tới tài nguyên thiên
nhiên như thế nào ?
- GV cho HS đọc từ " Bùng nổ dân số … tàn phá "
Học sinh đọc tích cực
? Nêu những tác động tiêu cực của dân số đến mơi
trường ?
- Học sinh trình bày 1 phút
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt kiến thức
( thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bị huỷ hoại
dần, môi trường sống ở các khu ổ chuột, các đơ thị
bị ơ nhiễm …)
GV có thể cho học sinh quan sát một số hình ảnh
về các khu xóm trọ vùng ngoại ơ ở Hà Nội, TP Hồ
Chí Minh của dân nghèo hoặc một số hình ảnh về

ơ nhiễm mơi trường đô thị để hs thấy được sức ép
của dân số đông đến cuộc sống, môi trường…
? Chúng ta cần làm gì để giải quyết vấn đề sức ép
dân số tới chất lượng cuộc sống, tài nguyên môi
trường?
- HS suy nghĩ và trả lời: Thực hiện kế hoạch hố
gia đình, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ
rừng…
- GV giáo dục đạo đức HS về - Có trách nhiệm
tuyên truyền và hợp tác thực hiện tốt bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên. Có trách nhiệm
với cộng đồng về ý thức kế hoạch hóa gia đình.
- Giáo dục ý thức tiết kiệm trong cuộc sống,.
……………………….……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
4 . Củng cố (2’)
- Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ?
- Nêu những biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ?
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 35
- Chuẩn bị bài 12- Thực hành: Nhận biết đặc điểm mơi trường đới nóng (Tìm
hiểu bài 1 và bài 4)


Ngày soạn: 21/ 09/ 2018
Tiết 10
Bài 12 : THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức

- Phát biểu được về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Về các kiểu khí hậu của mơi trường đới nóng .
2. Kĩ năng
- Kĩ năng nhận biết các mơi trường của đới nóng qua ảnh địa lí , qua biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa . Kĩ năng phân tích các mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ
sơng ngịi , giữa khí hậu với mơi trường .
* Kĩ năng sống
- Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua tranh ảnh, biểu đồ để nhận biết đặc điểm mơi
trường đới nóng.
- Phản hồi lắng nghe, trìng bày suy nghĩ
3. Thái độ
- Cần có thái độ, ý thức học tập tốt
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải
quyết vấn đề.
- Năng lực chun biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV sưu tầm thêm một vài biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của huyện, tỉnh mình
cho học sinh đọc, phân tích thêm tại lớp, có kèm thêm ảnh môi trường tự nhiên địa
phương.
- Máy chiếu.
- HS: Chuẩn bị bài thực hành.
III. PHƯƠNG PHẤP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Tư duy, giải quyết vấn đề, động não, trực quan, gợi mở.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1.Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng

7A
25/09/2018
42
7B
25/09/2018
42
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ?
- Nêu những biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ?
3. Bài mới
Đới nóng phân hố rất đa dạng với nhiều kiểu khí hậu và mơi trường khác
nhau. Mỗi mơi trường có một cảnh sắc thiên nhiên riêng được hình thành trong


những điều kiện khí hậu nhất định mà trong đó quan trọng nhất là mối tương quan
giữa nhiệt độ và lượng mưa. Bài thực hành hôm nay chúng ta sẽ dựa vào hình ảnh,
biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết các mơi trường của đới nóng, giúp
chúng ta có nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn nữa về các môi trường này.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
Hoạt động 1 : Bài tập 1
1. Bài tập 1
Hoạt động cá nhân
Ảnh A là: môi trường
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh hoang mạc ; B là: môi
theo các bước.
trường nhiệt đới xavan
+ Xác định ảnh chụp gì?
đồng cỏ cao ; C là: mơi
+ Nội dung ảnh phù hợp với đặc điểm khí hậu trường xích đạo ẩm rừng

như thế nào của đới nóng?
rậm nhiều tầng )
+ Xác định tên của mơi trường đới nóng trong
ảnh?
HS: Đại diện lên trình bày, học sinh khác góp
ý bổ sung.
GV: Chuẩn xác kiến thức.
- Ảnh A: Chụp cảnh quan sa mạc cát mênh
mơng ở Xavan, được hình trong điều kiện khí hậu
khơ nóng vơ cùng khắc nghiệt. Ảnh thể hiện môi
trường Hoang mạc nhiệt đới.
- Ảnh B: Chụp cảnh công viên quốc gia Seragat
(Tandania) với đồng cỏ rộng lớn. Thảm thực vật
này phát triển trong điều kiện khí hậu có nền nhiệt
độ cao. Lượng mưa có sự thay đổi rõ rệt theo mùa.
Ảnh thể hiện cảnh quan Xavan đồng cỏ cao của
môi nhiệt đới.
- Ảnh C: Ảnh chụp rừng rậm nhiều tầng ở Bắc
Cơng gơ được hình thành trong điều kiện khí hậu
nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm. Ảnh thể hiện
rừng rậm xanh quanh năm của mơi trường xích
đạo ẩm.
*Bài tập 2 và 3: Không yêu cầu HS làm (giảm
tải)
Hoạt động 2 : Bài tập 4
4. Quan sát các biểu đồ
GV : Hướng dẫn học sinh suy nghĩ theo các nhiệt độ và lượng mưa
bước.
dưới đây để chọn ra một
+ Căn cứ vào nhiệt độ để loại trừ các biều đồ biểu đồ thuộc đới nóng .

khơng thuộc đới nóng.
Cho biết lí do chọn.
+ Xét tiếp chế độ mưa kết hợp với chế độ nhiệt
ở các biểu đồ còn lại để tìm ra biểu đồ thích hợp.
HS : Đại diện trình bày kết quả, học sinh khác - Biểu đồ B: nóng quanh
góp ý bổ sung.
năm trên 20oC và có 2 lần
GV : Chuẩn xác kiến thức.
nhiệt độ lên cao trong năm,
- Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp mưa nhiều mùa hạ: đúng


Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
dưới 15 C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa : của mơi trường đới nóng.
khơng phải của đới nóng (loại).
- Biểu đồ B : nóng quanh năm trên 20oC và có 2
lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều mùa
hạ : đúng của mơi trường đới nóng .
- Biểu đồ C : có tháng cao nhất mùa hạn nhiệt độ
khơng quá 20o C, mùa đông ấm áp không xuống
dưới 5oC, mưa quanh năm : khơng phải của đới
nóng (loại) .
- Biểu đồ D : có mùa đơng lạnh -5oC : khơng phải
của đới nóng (loại)
- Biểu đồ E : có mùa hạ nóng trên 25o C, đơng mát
dưới 15o C, mưa rất ít và mưa vào thu đơng :
khơng phải của đới nóng (loại).
o


………………………..……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
4. Củng cố(3’)
* Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời mà em cho là đúng.
a. Quan sát ảnh và biểu đồ câu hỏi 2 cho biết ảnh Xavan trùng hợp với biểu đồ nào
kèm theo?
A. Biểu đồ A.
B. Biểu đồ B.
C. Biểu đồ C.
b. Cùng với biểu đồ câu hỏi 4. Cho biết biểu đồ khí hậu E thuộc mơi trường.
A. Xích đạo ẩm.
B. Nhiệt đới.
C. Nhiệt đới gió mùa.
D. Hoang mạc.
- Học sinh hồn thiện bài tập thực hành. Giáo viên có thể thu vở thực hành của một
số học sinh chấm lấy điểm kiểm tra miệng.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Hoàn thiện bài tập thực hành.
- Ôn tập lại từ bài 1 đến bài 12 (trừ bài 8, bài 11) đề chuẩn bị cho tiết sau ôn tập



×