Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án Địa 9 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.35 KB, 14 trang )

Ngày soạn: 31/10/2019
Tiết 21
Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp
theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng thể hiện ở một số
ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp. Sự phân bố của
các ngành đó
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của
từng trung tâm
2. Kĩ năng
- Nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí
- Kết hợp kênh chữ với kênh hình để phân tích, giải thích theo
các câu hỏi trong bài.
- Phân tích các bản đồ tự nhiên và kinh tế của vùng hoặc Atlat
Địa lí Việt Nam để hiểu và trình bày phân bố của các ngành
kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của vùng
- Phân tích bảng số liệu về tình hình phát triển kinh tế của
Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Kĩ năng sống: các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
+ Tư duy : tìm kiếm và xử lí thông tin qua lược đồ, bảng số liệu
+ Giao tiếp : phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý
tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm.
+ Làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về
cơng việc được giao : quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm
việc trước nhóm và tập thể lớp.
3. Về thái độ
- Lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước
* Tích hợp GD đạo đức: Trách nhiệm, đồn kết, hợp tác, tơn
trọng, giản dị


Có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường ( ngăn chặn việc phá
rừng, khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi). Nâng cao nhận
thức về sự tơn trọng, trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, ý thức bảo tồn, quảng bá các di sản
văn hóa, di sản thiên nhiên của nhân loại.
4. Về năng lực
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề


- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp lãnh thổ, sử dụng ảnh,
lược đồ, số liệu thống kê.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
1. Giáo viên: Lược đồ kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc
Bộ, máy tính, máy chiếu. Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế và
các trung tâm kinh tế trong vùng.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, Atlat Địa lí Việt Nam.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PP: Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, gợi mở, thảo luận
nhóm, giải quyết vấn đề
- KT: Động não, chia nhóm, đọc tích cực...
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ Ngày
Vắng
Ghi chú
p
giảng

9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ : lồng ghép trong hoạt động 1
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG (5’)
- Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại các thế mạnh kinh tế của vùng
TD và miền núi Bắc Bộ
- Phương thức : Phương pháp trực quan. Hình thức: cá nhân.
Phương tiện: bảng, máy tính, máy chiếu
- Thời gian: 5’
- Tiến trình hoạt động :
Bước 1: Giao nhiệm vụ : GV tổ chức trò chơi tiếp sức: Ai nhanh
hơn ?
Câu hỏi: Hãy liệt kê các thế mạnh kinh tế của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ
- GV nói rõ quy định trò chơi: Chia 2 đội chơi. Đội nào ghi đúng
và nhiều hơn thế mạnh kinh tế sẽ chiến thắng


- Thời gian thực hiện: 1 phút
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Giáo viên nhận xét khả năng nắm kiến thức của học
sinh qua trò chơi
Bước 4: GV dẫn dắt vào bài mới
3. Giảng bài mới:
* ĐVĐ: Tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phong phú của vùng
là cơ sở cho các thế mạnh kinh tế phát triển. Vậy những thế
mạnh kinh tế này đã phát triển và phân bố ra sao ? Chúng ta
cùng tìm hiểu điều đó trong bài học hơm nay.
Tiết 21- Bài 18: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ( tiếp theo)



HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
* HĐ1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế
- Mục tiêu: Trình bày sự phát triển và phân bố nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ của vùng. Nêu được các thế mạnh nổi bật của
vùng là khai thác khống sản, thủy điện, trồng cây cơng nghiệp, du
lịch sinh thái
- Phương pháp: trực quan bản đồ, thảo luận nhóm, dự án.
- Thời gian: 25’
- Cách thức tiến hành:
Bước 1: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại
phần chuẩn bị của các nhóm: chia lớp 3
nhóm lớn
+ Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình phát triển
và phân bố ngành cơng nghiệp
+ Nhóm 2: Tìm hiểu sự phát triển và
phân bố ngành nơng- lâm nghiệp
+ Nhóm 3: Tìm hiểu sự phát triển và
phân bố ngành dịch vụ
* Chú ý: Gv đã phát phiếu hướng dẫn về
nhà từ tiết trước cho cả lớp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Đại diện nhóm sẽ báo cáo sản phẩm
trước lớp.
Giáo viên quan sát, trợ giúp học sinh
Bước 3: Trao đổi thảo luận
- Các nhóm có ý kiến nhận xét, bổ

sung, chất vấn đối với các nhóm báo
cáo
- Giáo viên hướng dẫn học sinh điều
chỉnh, hồn thiện kết quả và ghi chép
kiến thức, chốt lại nội dung học tập.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá
quá trình thực hiện của học sinh về thái
độ, tinh thần học tập, khả năng giao

IV. Tình hình
triển kinh tế

phát

1) Công nghiệp
- Thế mạnh chủ yếu là
khai thác và chế biến
khoáng sản, thủy điện:
+ Khai thác than: Quảng
Ninh...
+ Luyện kim đen: Thái
Nguyên.. cơ khí, hóa
chất....
+ Thủy điện: Hịa Bình,
Sơn La

2) Nơng nghiệp.
- Sản phẩm đa dạng
tương đối tập trung về

quy mô.


tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối - Sản phẩm có giá trị cao
cùng của học sinh
: chè, hồi, hoa quả cận
- Chuẩn kiến thức:
nhiêt và ôn đới. Chè được
trồng nhiều (Hà Giang,
Thái Nguyên....)
- Là vùng nuôi nhiều
* Nhóm 1: Mở rộng: GV chiếu hình trâu, bị, lợn
ảnh minh họa
- Nghề nuôi thuỷ sản
+ Các nhà máy thủy điện mới: Tuyên nước ngọt, nước lợ, nước
Quang, Nậm Mu
mặn đem lại hiệu quả
Hệ thống sông Hồng chiếm 37% trữ kinh tế cao.
năng thủy điện cả nước, đặc biệt là
sông Đà
- Nghề rừng phát triển
+ Nhà máy nhiệt điện : ng Bí, Cẩm mạnh theo hướng Nơng Phả, Cao Ngạn, Na Dương..
Lâm kết hợp.
+ Khai thác than chủ yếu ở Quảng Ninh
(chiếm 90% trữ lượng than cả nước),
Lạng Sơn, Thái Ngun
+ Ngồi ra cịn: hóa chất, vật liệu xây 3) Dịch vụ
dựng....
* Câu hỏi cho các nhóm :
? Tại sao khai thác khống sản là thế

mạnh của Đơng Bắc, phát triển thủy - Các hệ thống đường
điện là thế mạnh của Tây Bắc
giao thông , các cửa
? Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hịa khẩu Quốc tế => Thúc
Bình có ý nghĩa gì ?
đẩy lưu thơng hàng hố
- GV hướng dẫn trả lời
và phát triển du lịch.
+ Đông Bắc nhiều khoáng sản, dễ khai - Du lịch là thế mạnh của
thác
vùng.
+ Tây Bắc có nhiều sơng lớn, địa hình
dốc=> tiềm năng thủy điện lớn.
+ Nhà máy thủy điện Hòa Bình: cung
cấp nước, ni thủy sản, cung cấp năng
lượng, phát triển kinh tế, kiểm sốt lũ
cho ĐBSH
* Tích hợp BĐKH, đạo đức:
? Theo em việc khai thác khoáng sản


bừa bãi, xây dựng hồ, đập.... đã tác
động như thế nào đối với mơi trường?
Em có thể nêu các giải pháp để phát
triển công nghiệp của vùng bền vững
hơn?
- Hs nêu ý kiến cá nhân
* Nhóm 2: Vận dụng, mở rộng
? Tại sao cây chè lại chiếm tỉ trọng lớn
cả về diện tích và sản lượng so với cả

nước?
(Do có đất feralit hình thành trên núi đá
vơi, khí hậu phù hợp, thị trường tiêu thụ
rộng lớn là nước uống được người VN và
nhiều người khác trên thế giới ưa
chuộng...)
? Nêu ý nghĩa của việc phát triển theo
hướng Nông - Lâm kết hợp?
( Cân bằng sinh thái, điều tiết chế độ
chảy của dịng sơng, nâng cao đời sống
nhân dân...)
? Nơng nghiệp trong vùng cịn gặp khó
khăn gì?
- Sản xuất cịn mang tính tự cung, tự
cấp, lạc hậu.
- Thiên tai lũ quét, xói mịn đất...
- Thị trường , vốn đầu tư, quy hoạch...

* Nhóm 3: Vận dụng, mở rộng
? Quảng Ninh có những ngành dịch vụ
nào? Có những tài nguyên du lịch nào ?
Em hãy kể tên?
( GTVT khá phát triển: đường số 18,
đường cao tốc Hải Phòng- Hạ Long, sân
bay quốc tế Vân Đồn, cầu Bãi Cháy.....
Cửa khẩu quốc tế Móng Cái. Du lịch là


ngành kinh tế mũi nhọn)
Điều

chỉnh,
bổ
sung:..........................................................................................
...........................................................................................................
...............
* HĐ2: Các trung tâm kinh tế
- Mục tiêu: Nêu và xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm kinh tế
lớn và cơ cấu ngành của các trung tâm.
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Hình thức : nhóm/ bàn
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
V. Các trung tâm kinh
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào tế
H18.1- SGK
? Xác định trên bản đồ vị trí của các
trung tâm kinh tế ? Nêu các ngành công
nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm?
Bước 2: Hs trao đổi, thảo luận. Gv quan
sát, trợ giúp khó khăn( nếu có)
Bước 3: Hs trình bày kết quả
Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá,
chốt kiến thức:
* Chức năng kinh tế :
- Thái Nguyên: Luyện kim, cơ khí.
- Việt Trì: Hố chất, vật liệu xây dựng.
- Thái Ngun, Việt Trì,
- Hạ Long: Cơng nghiệp than, du lịch.
Hạ Long, Lạng Sơn.
- Lạng Sơn: Cửa khẩu Quốc tế phát triển
thương mại , du lịch.

- HS đọc kết luận sgk/69.
Điều
chỉnh,
bổ
sung:..........................................................................................
.....................................................................................................
.....................
HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP (5’)
- Mục tiêu: Học sinh dựa vào các kiến thức đã học để hoàn
thành các bài tập trắc nghiệm
- Phương pháp: trực quan. Hình thức: cá nhân


Phương tiện: Máy chiếu, bảng tương tác
- Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
* Gv tổ chức trò chơi: Vòng quay may mắn
- Nhiệm vụ chơi: Trả lời đúng các câu hỏi sẽ có số điểm tương
ứng với vịng quay
- GV nêu rõ luật chơi: + Chia lớp thành hai đội chơi ( đội 1, đội
2)
+ Cá nhân trong đội quay điểm và chọn
câu hỏi bất kì trong 6 câu hỏi đưa ra. Trả lời đúng có điểm, trả
lời sai khơng có điểm
+ Thư kí: tổng hợp số điểm của hai đội
chơi
- HS sử dụng bảng tương tác để chơi
- Gv nhận xét thái độ và khả năng nắm kiến thức của học sinh
qua trò chơi
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3’)

- Mục tiêu: Dựa vào các kiến thức đã học, học sinh vận dụng
liên hệ thực tế sự phát triển các ngành nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ của Quảng Ninh. Rèn kĩ năng tư duy địa lí.
- Phương pháp: giải quyết vấn đề, động não. Hình thức: cá nhân
- Cách thức tiến hành: ( Gv vận dụng, mở rộng trong q trình
dạy học vào phần hoạt động của các nhóm: phần IV- tình hình
phát triển kinh tế)
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO (2’)
Học sinh lựa chọn để nghiên cứu một trong các bài tập sau
( giao bài tập về nhà)
Bài 1: Dựa vào bảng 18.1- SGK t69, hãy vẽ biểu đồ cột và nhận
xét, giải thích giá trị sản xuất công nghiệp giữa hai tiểu vùng
Đông Bắc và Tây Bắc
Bài 2: Hãy viết một bài báo cáo ngắn về tình hình phát triển
kinh tế của Quảng Ninh
( Hạ Long), có hình ảnh minh họa.
5. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’)


- Học bài theo nội dung vở ghi
- Làm bài tập trong VBT địa lí
- Chuẩn bị bài thực hành bài 19 sgk- T70.


Ngày
Tiết 22

soạn:


01/11/2019

BÀI 19: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH
GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Phân tích đánh giá tiềm năng và ảnh hưởng của tài ngun
khống sản đối với sự phát triển cơng nghiệp ở vùng trung du
và miền núi Bắc Bộ.
2. Kĩ năng
- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào – đầu ra của
ngành công nghiệp khai thác , chế biến , sử dụng tài nguyên
khoáng sản.
- Biết đọc bản đồ
- GDKNS: tự nhận thức, hợp tác
3. Về thái độ
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên khoáng sản của quê
hương
4. Về năng lực
- Năng lực chung: hợp tác, giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng
tranh, lược đồ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH
1. Giáo viên :Bản đồ tự nhiên,kinh tế vùng trung du và miền núi
Bắc Bộ. Máy tính, máy chiếu
2. Học sinh : Thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu, bài tập bản
đồ thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thảo luận nhóm, đàm thoại

- Trực quan bản đồ
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
1. Ổn địnhlớp (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ Ngày
Vắng
Ghi chú
p
giảng
9A
9B
9C


2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của ĐB, phát
triển thủy điện là thế mạnh của Tây Băc
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS


3. Giảng bài mới: Bài thực hành
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* HĐ1: Bài 1
- Mục tiêu: Nắm được sự phân bố các khoáng sản quan trọng dựa
vào lược đồ tự nhiên
- Phương pháp: trực quan bản đồ
- Thời gian: 5-7’
- Cách thức tiến hành:

* HS hoạt động cá nhân/cặp.
- B1: GV hướng dẫn HS cách khai
thác bản đồ khoáng sản.
- HS: 1HS lên đọc chú giải khoáng
sản và xác định 1 số mỏ khống
sản có trữ lượng lớn trên bản
đồ.Cho biết địa phương có khống
sản đó?
- B2: Các HS khác tự xác định trên
lược đồ H18.1 đối chiếu với sự xác
định của bạn trên bản đồ -> nhận
xét -> xác định bổ sung.
- B3: GV đánh gía chuẩn kiến thức.

I) Bài tập 1: Xác định vị trí
các mỏ khoáng sản trên bản
đồ.
- Than ( Antraxit, mỡ,lửa
đèn) : ở Quảng Ninh, Thái
Nguyên, Lạng Sơn...
- Sắt: ở Thái Nguyên, Yên
Bái, Hà Giang.....
- Thiếc : ở Cao Bằng, Tuyên
Quang, Vĩnh Phúc...
- Apatit: ở Lào Cai.
- Đồng : ở Lào Cai, Sơn La
- Chì, Kẽm: ở Tun Quang
- Bơxit: ở Cao Bằng

Điều

chỉnh,
bổ
sung:..........................................................................................
.........................................................................................................
.................
* HĐ2: Bài tập 2
- Mục tiêu: Hs hiểu và đánh giá ảnh hưởng của tài ngun khống
sản đối với cơng nghiệp khai khống và cơng ngiệp luyện kim. Vai
trị của vùng than Quảng Ninh đối với cả nước
- Phương pháp: giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- Thời gian: 20-25’
- Cách thức tiến hành:
II) Bài tập 2: Phân tích ảnh
* GV chia nhóm: HS thảo luận hưởng
của
tài
ngun
nhóm
khống sản tới phát triển
(4 nhóm: mỗi nhóm 1 câu)
cơng nghiệp ở trung du và
- GV gợi ý
miền núi Bắc Bộ.
-Nhóm 1: Nêu 1 số ngành CN khai


thác có điều kiện phát triển mạnh
như: KT than, sắt, kim loại màu ;
Đồng, chì, kẽm...
+ Giải thích vì sao? (Vì các mỏ

khống sản này có trữ lượng lớn,
điều kiện khai thác tương đối thuận
lợi và quan trọng là đáp ứng được
nhu cầu của nền kinh tế: Than làm
nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt
điện, sx vật liệu xd, luyện kim, chất
đốt cho sinh hoạt, cho xuất
khẩu...Apatit dùng làm phân bón
phục vụ cho sx nơng nghiệp...

1) Các ngành khai thác
có điều kiện phát triển:
- KT than, sắt, apatit
=> Vì các ngành này có các
mỏ khống sản có trữ lượng
khá lớn, điều kiện khai thác
tương đối thuận lợi. Quan
trọng là để đáp ứng nhu cầu
của nền kinh tế:
+ KT than để làm nhiên liệu
cho các nhà máy nhiệt điện,
nguyên liệu cho CN luyện
kim,sx vật liệu xd, chất đốt
cho sinh hoạt, cho xuất
khẩu...
+ KT Apatit: sx phân bón
cho nơng nghiệp....

- Nhóm 2: Chứng minh CN luyện
kim đen ở Thái Nguyên sử dụng

nguồn nguyên liệu tại chỗ?
+ CN luyện kim đen ở Thái Nguyên
vì: sử dụng nguồn nguyên liệu tại
chỗ: sắt, than, man gan...Mỏ sắt
(Trại Cau) cách khu CN 7km,Than
mỡ (Phấn Mễ) cách 17km, Mỏ
Mangan (Cao Bằng) cách 200km...
- HS xác định trên lược đồ H18.1
- 1HS lên xác định trên bản đồ => 2) Cơng nghiệp luyện kim
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đen ở Thái nguyên chủ
các cơ sở CN trên? (gần nhau).
yếu
sử
dụng
nguồn
nguyên liệu khoáng sản
tại chỗ như:
- Nguyên liệu chủ yếu cho
- Nhóm 3: Xác định trên bản đồ
CN luyện kim là: than, sắt,
mangan...
- Gần trung tâm CN luyện
kim đen Thái Ngun có các
mỏ khống sản:
- Nhóm 4: dựa vào H18.1 và sự hiểu + Than mỡ: ở Phấn Mễ cách
biết hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan 17km
hệ giữa sx và tiêu thụ than theo + Sắt : ở Trại Cau cách 7km
mục đích(sgk/70)
+ Mangan: ở Cao Bằng cách
200km

3) Xác định vị trí trên


bản đồ:
- Than của vùng mỏ Quảng
Ninh
- Nhà máy nhiệt điện ng

- Cảng xuất khẩu than Cửa
Ơng
4) Vẽ sơ đồ thể hiện mối
quan hệ giữa sx và tiêu
thụ than
Điều
chỉnh,
bổ
sung:..........................................................................................
.........................................................................................................
.................
Vùng than Quảng Ninh
Làm nhiên liệu cho
cho xuất khẩu
Nhà máy nhiệt điện
Cửa Ơng)
(Phả Lại, ng Bí)

Phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng trong nước

Tây Nguyên ĐB SCửu Long

TQuốc

EU

4. Củng cố: ( 2’)
- Nhận xét ý thức , thái độ của HS trong buổi thực hành
- Thu 1 số bài tập bản đồ thực hành của HS chấm điểm.
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Hoàn thiện bài thực hành trong vở bài tập
- Nghiên cứu tiếp bài 20: Vùng ĐBSH
1. Vị trí, giới hạn; ý nghĩa...
2..Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Đặc điểm dân cư, xã hội

Phục vụ
(Cảng

Nhật



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×