Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

hình 9 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.82 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 05/11/2021

Tiết: 19

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dựng góc  khi biết một tỉ số lượng giác của nó kỹ năng giải tam giác vng
và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ
thức lượng trong tam giác vuông.
3. Thái độ: Giáo dục tính nhanh nhẹn, chính xác khi làm tốn.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL dựng hình, giải tam giác vng, giải các bài tốn thực tế.

5. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, giảng giải-minh họa,tự học.
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện thiết bị dạy học: SGK
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán…
2. Chuẩn bị của học sinh
- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
(M1)


(M2)
(M3)
(M4)
ƠN TẬP
Năm được các kiến Hiểu được mối quan Vận dụng các hệ Làm bài toán
CHƯƠNG I thức về hệ thức lượng hệ giữa các đại thức giải bài toán thực tế.
giác trong tam giác lượng trong tam tính số đo cạnh,
vng.
giác vng.
góc.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ (nếu có)
A. KHỞI ĐỘNG
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
I: Lý thuyết
GV: Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV hệ thống các hệ thức về cạnh và 4. Các hệ thức về cạnh và góc
đường cao trong tam giác vng.
trong tam giác vng: (sgk)
GV: Để giải tam giác vng cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có
lưu ý gì về số cạnh ?

HS: Để giải tam giác vng cần biết ít nhất 2 cạnh và góc. Trong
đó phải có ít nhất 1 cạnh
H: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào khơng giải được
tam giác vng:
1. biết một góc nhọn và một cạnh góc vng.
2. Biết 2 góc nhọn.
3. Biết một góc nhọn và cạnh huyền.
Biết cạnh huyền và một cạnh góc vng.


Đ: Trường hợp 2: biết 2 góc nhọn thì khơng thể giải tam giác vuông
được
HS: lên bảng viết.
GV: Yêu cầu HS phát biểu các hệ thức dưới dạng định lí.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
GV giao nhiệm vụ học tập.
Dạng bài tập cơ bản
GV giới thiệu bài 35 trang 94 SBT, đây là bài tập dựng Bài 35 tr 94 SBT
hình,
BT35/94 SBT. Dựng góc nhọn  , biết:

GV hướng dẫn HS trình bày cách dựng góc .
a) Sin  = 0,25
c) tg  = 1
Giải
1
a) - Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
Ví dụ a) Dựng góc  biết sin  = 0,25 = 4


trình bày như sau:
- Dựng tam giác vng ABC có A = 900 ; AB
- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
= 1 ; BC = 4.
- Dựng tam giác vng ABC có:
1
C 
 = 900, AB = 1, BC = 4.

=
vì Sin C = sin  = 4 .
1
c) - Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.


C
4
α

=
vì sinC = sin

- Dựng tam giác vng DEF có D = 900 ; DE
Sau đó GV gọi một HS trình bày cách dựng một câu
= DF = 1.
khác.
1
1


Có F =  vì tan F = tg  = 1
GV giới thiệu bài 38 trang 95 SGK.(Đề bài và hình vẽ Bài 38 trang 95 (SGK)
Ta có: IB = IK . tan (500 + 150)
đưa lên bảng phụ)
= IK . tan 650 = 380 . tan 650  814,9 (m)
GV: Hãy nêu cách tính AB( làm trịn đến mét)
IA = IK . tan500 = 380 . tan500  452,9 (m)
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
 AB = IB – IA = 814,9 – 452,9 = 362 (m)
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là 362m
GV chốt lại kiến thức
GV giao nhiệm vụ học tập.
BT39.
A
C
GV: Vẽ lại hình cho HS dễ hiểu: Khoảng cách giữa hai
20m
cọc là CD.
F
E

500

D

Trong tam giác vng ACE, có:
AE
AE
20

 CE 

0
cos 50 cos 500  31,11m
Cos 500 = CE
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Trong tam giác vng FDE, có:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
FD
FD
5
GV chốt lại kiến thức
 DE 

0
sin 50
sin 500 
Sin 500 = DE
6,53m
Vậy khoảng cách giữa hai cọc C, D xấp sĩ là:
31,11 – 6,53 = 24,6(m)
GV giao nhiệm vụ học tập.
Dạng bài tập tổng hợp và nâng cao
GV giới thiệu bài 97 trang 105 SBT ( Đề bài đưa lên a) Bài 97 tr 105 SBT:
màn hình )
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình câu a, sau đó tính AB,
AC.
GV hướng dẫn HS vẽ hình câu b, rồi hướng dẫn HS
HS: Lên bảng làm.



tìm tịi lời giải.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức

B
N

2

1

O

10cm
M

A

30

C

a)Trong tam giác vuông ABC
AB = BC.sin30  = 10.0,5 = 5 (cm)
AC = BC.cos30  5 3 (cm)
b) Xét tứ giác AMBN có




M
= N = MBN = 900
AMBN là hình chữ nhật


( tính chất hcn) OMB = B2 = B1

GV giao nhiệm vụ học tập.
GV nêu bài tốn: Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam
giác cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 5 và
đường cao kẻ xuống cạnh bên có độ dài là 6.
HS: Vẽ hình.
GV: Hãy tìm sự liên hệ giữa cạnh BC và AC, từ đó
tính HC theo AC.
HS: Suy nghĩ làm bài.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức

MN // BC ( vì có hai góc so le trong bằng nhau)
và MN = AB
( tính chất hcn)
c) Tam giác NAB và BCA có



M
= Â = 900; B2 = C = 300
NAB  BCA đồng dạng (g-g)

Tỉ số đồng dạng
BT83/102 SBT.
5
6
C
B
H
Ta có: AH . BC = BK . AC
Hay 5 . BC = 6 . AC
6
BC 3
 BC  AC  HC 
 AC
2
5
5
Xét tam giác vng AHC, có:
AC2 – HC2 = AH2 (pitago)
3
( AC ) 2
AC2 - 5
= 52
16
4
4 25
AC 2 52  AC 5  AC 5 :  6, 25
25
5
5 4
6

6 25
AC  . 7,5
5 4
BC = 5

D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- BTVN: 41, 42 SGK. 87, 88, 90 SBT.
- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra một tiết.


Ngày soạn: 05/11/2021

Tiết: 20

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRỊN
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG
TRỊN
I .MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
-Học sinh nắm đượ định nghĩa đường tròn ,các cách xác định một đường tròn ,đường
tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn .
- HS nắm được đường trịn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng
2. Năng lực
- Năng lực chung: NL sử dụng ngơn ngữ tốn học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy:
logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động
nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ
- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm
của nó.
3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Sgk, Sgv, các dạng toán…
2 - HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Tốn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến
thức mới.
b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:


GV: giới thiệu 4 chủ đè chính của chương .
-Chủ đề 1:Sự xác định đường trịn và các tính chất của đường trịn .
-Chủ đề 2:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn.
-Chủ đề 3: Vị trí tương đối của 2 đường tròn .
-Chủ đề 4:Quan hệ giữa đường trịn và tam giác .
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nhắc lại về đường trịn
a) Mục đích: Hs nắm được kiến thức về đường tròn
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV u cầu hs vẽ đường trịn tâm O bán
kính R.
- Nêu định nghĩa đường tròn.?
-GV treo bảng phụ giới thiệu 3 vị trí

tương đối của điểm M đối với (O;R)?Em
hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ
dài OM và bán kính R của (O) trong từng
trường hợp

Sản phẩm dự kiến
I .Nhắc lại về
đường trịn : (sgk)

R
O

-Kí hiệu :( O;R )
hoặc (O)
a)Điểm M nằm ngoài (O;R)



OM>R
b) Điểm M nằm trên (O;R)



OM=R

c) Điểm M nằmbên trong (o;R)



OM

K

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Giải : Ta

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV



O

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS :OH>R(doH
nằm ngoài
thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

H

(o;R)
OK



+ HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho
nhau.

OH>OK

Vậy:

ˆ  OHK
ˆ
OKH

(theo định lý về góc

và cạnh đối diện trong tam giác )

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Cách xác định đường trịn
a) Mục đích: Hs nắm được cách xác định đường tròn
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Một

Sản phẩm dự kiến
II .Cách xác định đường tròn:

đường tròn được xác định khi biết những

1.Đường trịn qua 2 điểm :có vơ số

yếu tố nào?


đường tròn qua 2 điểm.Tâm của các

GV cho hs thực hiện ?.2

đường trịn đó nằm trên đường trung

a) Hãy vẽ một đường tròn qua 2 điểm A

trựccủa đt nối 2 điểm đó .

và B?

A

b) Có bao nhiêu đường trịn như vậy?
O1

Tâm của chúng nằm trên đường tròn

O2
B

nào ?
GV cho HS thực hiện ?.3

2.Đường trịn qua 3 điểm khơng

-Cho 3 điểm A ,B ,C không thẳng hàng.

thẳng hàng :Qua 3 điểm không thẳng


Hãy vẽ đươnngf trịn qua 3 điểm đó

hàng ta vẽ được 1 và

-Vẽ dược bao nhiêu đường trịn? vì sao ?

Chỉ 1 đường

- Vậy qua bao nhiêu điểm ta vẽ được một

tròn,

đường tròn duy nhất ?.

-Tâm của đường

- Tại sao qua 3 điểm thẳng hàng khơnng

trịn là giao điểm

A

O

B

C



xác dịnh được đường tròn?.

của 2 đường trung trực hai cạnh của

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

tam giác

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

Tam giác ABC gọi là nội tiếp đường
tròn(O)

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho
nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 3: Tim hiểu tâm đối xứng và trục đối xứng
a) Mục đích: Hs nắm được tâm đối xứng và trục đối xứng
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo u cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Có phải đường trịn là hình có tâm đối

xứng khơng ?.Em hãy thực hiện ?.4
GV hướng dẫn HS thực hiện :
-Lấy miếng bìa hình trịn
- Vẽ 1 đường thẳng đi qua tâm của miếng
bìa
-Gấp miếng bìa hình trịn đó theo đường
thẳng vừa vẽ.

Sản phẩm dự kiến
III. Tâm đối xứng:
?.4 Ta có OA=OA/mà OA=Rnên có
O/A=R


A/  R.

A
R

Kết luận (SGK)

O

B
R


- Hãy nêu nhận xét?

IV.Trục đối xứng:


Đường trịn có bao nhiêu trục đối xứng?
- Hãy thực hiện ?5

-Kết luận

- Để chứng minh O (O;R),cần chứng

:SGK.
O

minh điều gì?
- Để chứng minh OC, =R,cần chứng minh
điều gì?
- AB là trung trực của CC/ , vì sao ?

?5 Ta có :C

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

và C/ đối xứng nhau qua AB.Nên

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

AB là trung trực của CC/.Ta lại có O
 AB 

OC/=OC=R.

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS Vậy C  (O;R)

thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho
nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh
giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
C. HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
*Bài 2/100: HS thực hiện thảo luận nhóm
* Bài 3 trang 100

A

12cm

B

?Để chứng minh A,B,C  cùng 1 đường trịn tâm O ta chứng
O

minh diều gì?
D

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

5cm


C


d) Tổ chức thực hiện:
GV : Gọi Hs lần lượt giải các bài tập
HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT DỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến
thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :
- Nêu cách nhận biêt 1 điểm nằm trong ,nằm ngoài hay nằm trên đường tròn ?
- Nêu các cách xác định 1 đường trịn?
- Nêu các tính chất của đường trịn?
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS làm các bài tập được giao
HS Hoàn thành các bài tập
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×