Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Địa lí 7 tiết 50 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.59 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 02/03/2019
Tiết 50
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS trình bày đặc điểm tự nhiên dân cư, kinh tế xã hội Châu Mĩ
- Phân tích mối quan hệ các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội các khu vực Bắc Mĩ và
Nam Mĩ.
2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ lược đồ Châu Mĩ
- Phân tích bảng số liệu, lát cắt địa hình
3. Thái độ
- Tự giác tích cực say mê học tập
* Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài:
- Tư duy : Tìm kiếm và xử lí thơng tin; phân tích, so sánh.
- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải
quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- BGĐT
- Câu hỏi ôn tập
2. Học sinh
- Ôn tập lại các kiến thức đã học, bảng thảo luận kết quả các kiến thức của chương.
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm, tổng hợp, tái hiện kiến thức.
- Suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ
thuật chia nhóm...


IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1phút)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
7A
05/03/2019
42
7B
06/03/2019
42
2. Kiểm tra bài cũ (xen trong quá trình học bài mới)
3. Bài mới


Hoạt động 1: Báo cáo kết quả bảng thảo luận nhóm
- Mục tiêu: nắm vững các nội dung kiến thức đã học.
- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, suy nghĩ - cặp
đơi - chia sẻ, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật hỏi và trả lời.
Đặc điểm
Các khu vực châu Mĩ
Bắc Mĩ
Trung và Nam Mĩ
+Vị trí
+ Khái qt tự
nhiên:

- Địa hình:
- Khí hậu:
- Sơng ngịi:
- Cảnh quan:
- Động thực
vật:
- Tài ngun:
+Dân cư và xã
hội:
+Kinh tế:
- Công
nghiệp:
- Nông
nghiệp:
- Các ngành
kinh tế khác:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
- Mục tiêu: nắm vững các nội dung kiến thức đã học.
- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm
- Thời gian: 25 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, suy nghĩ - cặp
đôi - chia sẻ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời.
Gv cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Dựa vào H 35.1 xác định vị trí giới hạn Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
So sánh?
Câu 2: Lược đồ H35.1 tìm dãy núi Cooc-đi-e, Andet, Apa-lat, các sơng chính,
sơn ngun.
Câu 3: Dựa H26.1 cho biết sự phân bố địa hình các khu vực Châu Mĩ?

Câu 4: Trên Lược đồ nêu vị trí, địa hình, khí hậu châu Mĩ?


Câu 5: Dân cư châu Mĩ gồm mấy chủng tộc? Tại sao gọi Trung và Nam Mĩ là
Mĩ la tinh?
Câu 6: H31.1 xác định các đô thị trên 3 triệu dân?
Câu 7: Quan sát Lược đồ trình bày đặc điểm nông nghiệp, công nghiệp của Bắc
Mĩ, Trung và Nam Mĩ?
- HS: thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- GV: tổ chức cho học sinh trình bày và tập xác định trên lược đồ
- GV cho HS xem lại các câu hỏi và bài tập trong sgk đã và nêu các vấn đề khúc
mắc
- GV hướng dẫn học sinh nắm bắt củng cố kiến thức và ôn tập chuẩn bị kiểm tra
1 tiết.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố (7 phút)
- GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm và các bài tập kỹ năng cần nhớ
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Ôn tập kỹ chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết.


Ngày soạn: 03/03/2019
Tiết 51
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh qua chương trình đã học.
- Giáo viên kịp thời uốn nắn việc nhận thức của học sinh qua bài kiểm tra.
2. Kĩ năng

- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ
- Tự giác làm bài, độc lập suy nghĩ.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Tự học, giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Đề kiểm tra
2. Học sinh
- Ôn tập lại các kiến thức đã học, đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Kiểm tra, đánh giá.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1phút)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
7A
06/03/2019
42
7B
09/03/2019
42
2. Bài mới


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp

độ
Tên
chủ đê

Đặc
điểm
TN
CM

Số câu
Số
điểm

Dân cư
và kinh
tế CM

Số câu
Số
điểm
Tổng

Biết
TN

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Hiểu

TL

- Một số
đặc điểm
thiên nhiên
của khu vực
Trung và
Nam Mĩ.
- Đồng bằng
rộng lớn và
bằng phẳng
nhất Nam
mỹ.
- Hướng
của hệ
thống Coocđi-e
3 câu

TN

TL

- Các khu
vực địa
hình của
Trung và
Nam Mỹ

Địa
hình

Bắc Mĩ
và Nam
Mĩ có

giống
và khác
nhau?

Nối
cảnh
quan
thiên
nhiên
với
địa
hình
phù
hợp

1 câu
2,5đ=2
5%

1 câu
1,0đ=
10%

1 câu

0,75đ=7,5%


0,25đ=2,5%

-Xu hướng
chuyển dịch
Trình vốn và lao
động trong
bày
cơng nghiệp
những của Hoa Kì
đk
hiện nay.
làm
-Đặc điểm
Sự tập trung
cho
nổi bật về
đơ thị hóa ở
nơng kinh tế và đơ
Bắc Mĩ
nghiệ thị hóa của
p Bắc khu vực
Trung và

Nam Mĩ.
phát
-Đặc điểm về
triển khối thị
trường chung
Méc-cô-xua

1 câu
1 câu
3 câu
2,5đ=
0,25đ=2,5%
0,75đ=7,5%
25%
4 câu
1,0đ=10%

1 câu
2,5đ=
25%

4 câu
1,0đ=10%

TN

TL

TN

Tổng

TL

6 câu
4,5đ=
45%


Tại
sao
gọi
Trung

Nam
Mĩ là
châu
Mĩ La
tinh

1 câu
2đ=20
%
1 câu
2,5đ=
25%

1 câu
2đ=20
%

6 câu
5,5đ=
55%
1 câu
1,0đ=
10%


12 câu
10đ=10
0%


PHỊNG GD & ĐT TX ĐƠNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG

KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỊA LÍ 7
NĂM HỌC 2018 - 2019
( Thời gian: 45 phút)

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1. Hướng chuyển dịch vốn và lao động giữa các vùng ở Hoa Kì hiện nay là
A. từ phía Nam lên phía Bắc.
B. từ phía Đơng sang phía Tây.
C. từ phía Đơng Bắc đến phía Nam và phía Tây ven Thái Bình Dương.
D. từ phía Tây sang phía Đơng.
2. Khoanh trịn vào ý đúng khi nói về Khối thị trường chung Méc-cô-xua ?
A. Thành lập vào cuối thập niên 80 của thế kỉ XX.
B. Các nước sáng lập là Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay và Hoa Kì.
C. Mục tiêu là để tăng cường trao đổi thương mại và thoát khỏi sự lũng đoạn kinh
tế của Hoa Kì.
D. Có hai nước thành viên mới là Ca na đa và Bô-li-vi-a.
3. Biểu hiện phụ thuộc vào nước ngoài của nền kinh tế các nước Trung và Nam Mĩ

A. nợ nước ngoài quá lớn.
B. nền nơng nghiệp mang tính chất độc canh.

C. đã thành lập khối kinh tế chung.
D. một số nước cố gắng phát triển sản xuất lương thực đảm bảo đủ ăn.
4. Điểm khác biệt cơ bản của q trình đơ thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với Bắc
Mĩ là
A. tỉ lệ dân đơ thị cao.
B. tốc độ nhanh.
C. có nhiều đơ thị mới và siêu đơ thị.
D. mang tính chất tự phát.
5. Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung ở đâu?
A. Ven biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. B. Hệ thống Cc-đi-e.
C. Phía Bắc Ca-na-đa.
D. Bán đảo A-la-xca.
6. Đồng bằng rộng lớn, thấp và bằng phẳng nhất Nam Mĩ là
A. đồng bằng Pam-pa.
B. đồng bằng A-ma-dơn.
C. đồng bằng Ơ-ri-nơ-cơ.
D. đồng bằng La-plata.
7. Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm
A. các đảo trong biển Ca-ri-bê.
C. lục địa Nam Mĩ.
C. eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ. D. tận cùng của hệ thống Coóc-đi-e
8. Hệ thống Coóc-đi-e kéo dài theo hướng nào?
A. Đông Bắc – Tây Nam.
B. Đông – Tây.
D. Đông Nam – Tây Bắc.
D. Bắc – Nam.
Câu 2: (1đ) Nối ý ở cột bên trái với ý ở cột bên phải sao cho đúng với kiến thức
địa lí đã học:



Cảnh quan
1. Rừng xích đạo
xanh quanh năm.
2. Rừng thưa và xa
van
3. Thảo nguyên
4. Hoang mạc và
bán hoang mạc

Địa điểm
a. Duyên hải phía tây của vùng Trung An-đet và cao
ngun Pa-ta-gơ-ni.
b. Đồng bằng Pam-pa.
c. Đồng bằng A-ma-dơn.
d. Phía tây eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và đồng
bằng Ơ-ri-nơ-cơ.

II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (2,5đ): Địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ có gì giống và khác nhau?
Câu 2 (2đ): Tại sao gọi Trung và Nam Mĩ là châu Mĩ La tinh?
Câu 3 (2,5đ): Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển?
----- HẾT------


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
đ

I.Trắc nghiệm (3.0 )
Câu 1(2 điểm) Mỗi câu đúng 0,25đ
Câu

1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
B
D
A
B
C
D
Câu 2(1 điểm) Mỗi ý nối đúng 0,25đ
1-c, 2-d, 3-b, 4-a
II. Tự luận (7,0đ)
Câu 1: 2,5 điểm
Giống nhau:1,0đ
- Địa hình có sự phân hố đơn giản: phía tây là núi trẻ cao đồ sộ, phía đơng là
núi già và sơn nguyên, ở giữa là đồng bằng rộng lớn
Khác nhau:1,5đ
Bắc Mĩ
Nam Mĩ
Phía tây
Hệ thống Cooc-đi-e và sơn Hệ thống dãy An- đét cao
nguyên chiếm ½ lục địa đồ sộ hơn nhưng chiếm

Bắc Mĩ.
diện tích nhỏ hơn Cooc-đie.
Đồng bằng ở giữa Cao: phía bắc và tây bắc, Là một chuỗi đồng bằng nối
thấp dần ở phía nam và liền nhau thấp, trừ đồng
đơng nam.
bằng Pam pa cao.
Phía đơng
Núi già A-pa-lat
Sơn nguyên
Câu 2: 2 điểm
Do dân cư Nam Mĩ có sự hồ huyết giữa dân Anh điêng, người Âu và người
Phi, nền văn hố có sự hịa quyện của các nhóm ngơn ngữ này tạo nên sự độc đáo
gọi là văn hoá Mĩ La tinh nên Nam Mĩ được gọi là châu Mĩ La tinh.
Câu 3: 2,5 điểm
Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển (đúng mỗi ý
được 0,5đ):
- Diện tích đất nơng nghiệp lớn.
- Hệ thống sơng hồ lớn.
- Khí hậu ơn đới, giống cây trồng và vật nuôi cho năng suất cao.
- Trình độ KHKT tiên tiến.
- Các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại
3. Đánh giá nhận xét giờ kiểm tra
4. Hướng dẫn về nhà
- Nghiên cứu trước nội dung bài 47 “Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới”
V. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................




×