Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

hình 9 tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.14 KB, 8 trang )

CHƯƠNG IV : h×nh trơ - h×nh nãn – h×nh cÇu.
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:
Trong chương này học sinh cần đạt được những vấn đề sau:
- Các khái niệm của hình trụ, hình nón, hình cầu, cơng thức tính diện tích xung
quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình trụ, hỡnh nún, hỡnh cu.
- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
và thể tích của tr, hình nón, hình nón cụt, hình cu.
- Hệ thống các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy chiều cao, đờng sinh.
Hệ thống các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình
cầu
- Rốn luyn kh nng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic; Khả năng
diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh
hoạt, độc lập và sáng tạo; Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc
biệt hóa;
Ngày soạn : 8/4/2021
Ngy ging : 13/4/2021

Tit 58
Hình trụ. Diện tích xung quanh
và thĨ tÝch cđa h×nh trơ

I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức :
- Củng cố các khái niệm của hình trụ, cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích
tồn phần và thể tích của hình trụ.
2) Kỹ năng :
- Hiểu cách hình thành cơng thức tính thể tích hình trụ, nắm vững công thức và biết
áp dụng vào bài tập.
- Thấy được ứng dụng thực tế của hình trụ.
3.Tư duy :


- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
4. Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo
5. Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn
- NL tư duy toán học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngơn ngữ.
*Tích hợp giáo dục đạo đức:


- Giúp các em ý thức về sự đoàn kết ,rèn luyện thói quen hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo,Thưíc th¼ng, compa, thưíc đo góc, đồng hồ,
phấn màu. Máy chiếu
- HS: Thớc thẳng,compa, thớc đo góc,bảng nhóm.
III. PHNG PHP K THUT DY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.

IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích: Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên quan
- Phương pháp:Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Thời gian: 4’
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra đồ dùng học tập Các tổ trưởng kiểm tra báo cáo
của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Hình trụ
- Mục đích: Hs hiểu cách hình thành khái niệm về hình trụ.
- Thời gian: 12’
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tin, t liu: Mỏy chiu
ĐVĐ: ở lớp 8 ta đà học một số hình không gian: Hình lăng trụ đứng, hình chóp
đều.Những hình này, các mặt của nó đều là một phần mặt phẳng. Trong chơng này
ta sẽ học về hình trụ, hình nón, hình cầu, là những hình không gian có những mặt là
mặt cong. Để học tốt chơng này ta cần tăng cờng quan sát thực tế, nhận xét hình
dạng, làm một số thí nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đà học vào thực
tế.=> Bi mi
Hot ng ca GV
- Đa hình 73 lên giới thiệu với Hs:
Khi quay hình chữ nhật ABCD một
vòng quanh cạnh CD cố định, ta
đợc một hình trụ.
- Gv: Giới thiệu nh SGK

+ Cách tạo nên hai đáy

Hot ng ca HS
1. Hình trụ
- Khi quay hình chữ nhật ABCD một
vòng quanh cạnh CD cố định ta đợc
một hình trụ.


+ Cách tạo nên mặt xung quanh
+ Đờng sinh, trục, đờng cao
- Gv: Thực hành quay hình chữ nhật + Đáy là hai hình tròn bằng nhau có
ABCD quanh trục CD cố định bằng tâm C và D
+ Cạnh AB quét lên mặt xung quanh
mô hình.
của hình trụ
+ Độ dài đờng sinh là chiều cao của
hình trụ
+ AB ; EF: Đờng sinh
+ DC: Trục của hình trụ
- Cho Hs làm ?1
?1
+ Gv: đa vật mẫu cho Hs quan sát và
cho biết đáy, mặt xung quanh, đờng * Bài 1 (Sgk-110)
sinh.
- Cho Hs làm bài 1 (Sgk-110)
- Gv: đa hình vẽ lên bảng
- Giới thiệu kí hiệu
+ Bán kính đáy: r
+ Đờng kính đáy: d = 2r

+ Chiều cao: h

Hot ng 2 : Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng.
- Mc đích: Hs hiểu cách hình thành .
- Thời gian: 7’
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình..
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu
Hoạt động ca GV
Hot ng ca HS
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng.
? Khi cắt hình trụ bởi một mặt - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song
phẳng song song với đáy thì mặt song với đáy thì mặt cắt là hình tròn.
cắt là hình gì.
? Khi cắt hình trụ bởi một mặt - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song
phẳng song song với trục CD thì song với trục CD thì mặt cắt là hình chữ
nhật.
mặt cắt là hình gì.
- Gv: Cắt trực tiếp trên hai hình
trụ để minh hoạ.
- Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình
75 (Sgk-110)
?2- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
- Yêu cầu Hs thực hiện ?2
( Gv có thể minh hoạ bằng cách song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn.
cắt vát củ cà rốt )
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song
song với trục CD thì mặt cắt là hình chữ
nhật.



?2
Hoạt động 3 : DiƯn tÝch xung quanh cđa h×nh trơ
- Mục đích: Hs hiểu cách hình thành cơng thức tính thể tích hình cầu qua thí nghiệm,
nắm vững cơng thức và biết áp dụng vào bài tập.
- Thời gian: 7’
- Phương pháp:Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đa hình 75 (Sgk) lên bảng.
3 . Diện tích xung quanh cđa
- Giíi thiƯu diƯn tÝch xung quanh cđa hình hình trụ
trụ nh Sgk
?3
? HÃy nêu cách tính diện tÝch xung quanh
* DiƯn tÝch xung quanh:
®· häc ë tiĨu học
Sxq = 2 r.h
? Cho biết bán kính đáy và chiều cao của
hình trụ ở hình 77
? áp dụng tÝnh diƯn tÝch xung quanh cđa * DiƯn tÝch toµn phần:
hình trụ.
Stp = Sxq + 2Sđ
- Gv: Giới thiệu diện tích toàn phần bằng
diện tích xung quanh cộng với diện tích
hai đáy.
? HÃy nêu công thức và áp dụng tính víi
h×nh 77
Hoạt động 4: ThĨ tÝch h×nh trơ

- Mục đích: Hs hiểu cách hình thành cơng thức tính thể tích hình cầu qua thí nghiệm,
nắm vững cơng thức và biết áp dụng vào bài tập.
- Thời gian: 7’
- Phương pháp:Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
4. ThĨ tÝch h×nh trơ
- V = r2h
? HÃy nêu công thức tính thể tích hình
r: bán kính đáy
trụ.
h: chiều cao hình trụ
? Giải thích công thức.
VD: (Sgk-111)- V = r2h
? áp dụng: Tính thể tích của một hình
r: bán kính đáy
trụ có bán kính đáy là 5cm, chiều cao
h: chiều cao hình trụ
của hình trụ là 11cm.
= Sđ.h = r2h
- Yêu cầu Hs đọc VD và bài giải trong -r:Vbán
kính đáy
Sgk.
h: chiều cao h×nh trơ
V =  r2h
3,14.52.11
863,5 (cm3



4. Củng cố:
- Mục đích: Hs hiểu cách hình thành cơng thức tính thể tích hình trụ , nắm vững
cơng thức và biết áp dụng vào bài tập.
- Thời gian: 5’
- Phương pháp: Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu
Hoạt động của GV
Hoạt động ca HS
- Gv: Đa đề bài lên bảng phụ
*Bài 3 (Sgk-111)
- Yêu cầu Hs chỉ ra chiều cao và
bán kính đáy của mỗi hình
H
R
Hình a
10 cm
4 cm
- Cho lớp hoạt động nhóm
Hình b
11 cm
0,5 cm
Hình
c
3 cm
3,5 cm
+ Nhóm 1: Làm dòng 1
+ Nhóm 2: Làm dòng 2
* Bài 5 (Sgk-111)

Hình

r

H

C

1

10 2 

5

4

10




Sx
q

V



20


10

25

40

10
0








* Điều
chỉnh : ...................................................................................................................
5.Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Nắm vững các khái niệm về hình trụ
- Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tich s toàn phần, thể tích
hình trụ và các công thức suy diƠn cđa nã.
- BTVN: 4, 6, 7, 8, 9, 10 (Sgk-111, 112)
- TiÕt sau luyÖn tËp
Ngày soạn: 8/4/2021
Ngày giảng: 15/4/2021
Tiết 59
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

- Học sinh được rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo cơng thức
tính diện tích mặt cầu và thể tích hình trụ .
2. Kỹ năng:
- Thấy được ứng dụng của các cng thức trên trong đời sống thực tế . Tính tốn hợp lý
trong bài tập.
HS: Học thuộc và nắm chắc các khái niệm và công thức đã học.
3.Tư duy :
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


4.Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
5. Các năng lực cần đạt
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn
- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác
- NL giao tiếp
- NL tự học.
- NL sử dụng ngơn ngữ.
*Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Giúp các em ý thức về sự đoàn kết ,rèn luyện thói quen hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: SGK, giáo ỏn, ti liu tham kho,Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, đồng hồ,
phấn màu. Máy chiếu
- HS: Thớc thẳng,compa, thớc đo gãc,b¶ng nhãm.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp(1’)
2.Kiểm tra bài cũ
- Mục đích: Tái hiện lại các cơng thức tính diện tích hình cầu, mặt cầu
- Thời gian: 7’
- Phương pháp: Một học sinh lên bảng viết ra góc bảng
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sxq = 2 Rh
- Viết cơng thức tính diện tích mặt
V =Sh= r 2 h
cu v th tớch hỡnh cu .
Chữa bài tập số 7 (Sgk-111)
Tóm tắt
Giải
h = 1,2 m ; d = 4 cm = 0,04 m
Diện tích giấy cứng dùng để làm hộp là:
Tính Sxq =?
Sxq = 4.0,04.1,2 = 0,192 (m2)
Chữa bài tập 10 (Sgk-112)
Chữa bài tập 10 (Sgk-112)
Tóm tắt

Giải
a, C = 13 cm ; h = 3 cm
a,
DiÖn tÝch xung quanh của hình trụ là:
Tính Sxq =?
Sxq = C.h = 13.3 = 39 (cm2)
b, r = 5 mm ; h = 8 mm
b, Thể tích của hình trụ là:
Tính V =?
V =  r2h =  .52.8 = 200 
 628 (mm3)
3.Bài mới : Luyện tập


- Mục đích: Thống nhất những nội dung chính của bài học.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian: 33

- Hình thức – kĩ thuật tổ chức : hoạt động cá nhân, kĩ thuật đặt câu hỏi
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng.
Hoạt động của GV
Hot ng ca HS
- Đa đề bài và hình vẽ 1. Bài 11 (Sgk-112)
lên bảng phụ.
? Khi nhấn chìm hoàn Thể tích của tợng đá bằng thể tích của phần nớc
toàn một tợng đá hình trụ dâng lên nên:
nhỏ vào mét lä thủ
3
tinh ®ùng nưíc, ta V = S®.h = 12,8.0,85 = 10,88 (cm )
thấy

nớc
dâng 2. Bài 8 (Sgk-111)
* Quay hình chữ nhật quanh AB đợc hình trụ có:
lên.HÃy giải thÝch.
r = BC = a
? ThĨ tÝch cđa tưỵng h = AB =2a2
=> V1 = r h =  .a2.2a = 2 a3
đá tính thế nào
* Quay hình chữ nhật quanh BC đợc hình trụ có :
r = AB = 2a
? HÃy tính cụ thể.
- Đề bài và hình vẽ đa h = BC = a
lên bảng phụ.
=> V2 =  r2h =  .(2a)2.a = 4  a3
VËy V2 = 2V1
- Theo dõi các nhóm
hoạt động
=> Đáp án đúng là C
3. Bài 12 (Sgk-112)
- Yêu cầu Hs làm bài
cá nhân
Hình

R

d

H

25 7

7
? Hai em lên bảng
thực hiện hai dòng
3
6
1
đầu
5
10 12,73
- Gv: Hớng dẫn Hs
thực hiện dòng 3
? Biết bán kÝnh r = 5 4. Bµi 13 (Sgk-113)
cm, ta cã thể tính
ngay đợc những ô
nào.
? Để tính chiều cao h
ta làm ntn.


15,70


19,63

Sxq
109,9

18,85
31,4


28,27
78,54

1885
399,72

V
137,
41
2827
1l

- Đề bài và hình vẽ đa
Thể tích của tấm kim loại là:
lên bảng phụ.
V1 = 5.5.2 = 50 (cm3)
? Muốn tính thể tích
phần còn lại của tấm Thể tích một lỗ khoan hình trụ là:
d = 8 mm => r = 4 mm = 0,4 cm
kim lo¹i ta lµm nh thÕ
V2 =  r2h =  .0,42.2 1,005 (cm3)
nào
Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là:
? H·y tÝnh cơ thĨ.
V = V 1 – V2
? NhËn xét bài bạn.
= 50 4.1,005 = 45,98 (cm3)
Đề bài và hình vẽ đa
lên bảng phụ.
*iu chnh :..............................................................................................................

4. Cng c
+ Mục đích: Củng cố các dạng bài tập đã chữa


+ Thời gian: 2’
+ Phương pháp: Vấn đáp;
+ Phương tiện: Máy: chiếu
22
(Sxq + S®) =? (LÊy  = 7 )

Chän kq’ ®óng.
A. 564 cm2
B. 972 cm2
C. 1865 cm2
D. 2520 cm2
E. 1496 cm2

Giải.
Diện tích xung quanh cộng với diện tích
một đáy của hình trụ là:
Sxq + Sđ = 2. r.h +  r2 =  r (2h + r)
22
= 7 .14.(2.10 + 14) = 1496 (cm2)

=> Chän E

5.Hướng dẫn về nh: (2 phỳt)
- Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ
- BTVN 14 (Sgk-113) + 5, 6, 7, 8 (Sbt-123)
- Đọc trớc bài 2 Hình nón Hình nón cụt

- Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều
(học lớp 8)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×