TUẦN 16
Tiết: 61
MÙA XUÂN CỦA TÔI
- Vũ Bằng -
Ngày soạn: 01/12/2018
Ngày dạy: 04/12/2018
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được tình yêu quê hương của một người miền bắc sống ở miền nam qua lối viết
tùy but tài hoa, độc đáo.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, kh6ng khí mùa xuân Hà nội, về miền
bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tậm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa mi6eu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt
chất thơ.
2. Kĩ năng:
Đọc – văn bản tùy bút.
Phân tích áng văn xi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả
trong văn biểu cảm.
3. Thái độ:
Tình cảm trân trọng đối với quê hương.
C. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng linh hoạt các phương pháp: đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, giảng
- bình…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
7A3
Vắng:
7A6
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Gv hỏi – hs trả lời:
(?) Đọc thuộc lòng một đọan văn hay trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm
(?) Qua văn bản, em hiểu đươc những nét văn hóa nào?
3. Bài mới:
Hơm nay chúng ta sẽ đến với mùa đẹp nhất trong năm: Mùa xuân, đặc biệt là mùa xuân
Bắc bộ với vẻ đẹp riêng biệt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHUNG:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
H: Qua việc soạn bài ở nhà em hãy cho biết
1. Tác giả: Vũ Bằng ( 1913 – 1984)
những nét chính về nhà văn Vũ Bằng?
GV nhấn mạnh:
- Sinh ra tại Hà Nội, là nhà có sáng tác
Là nhà văn, nhà báo đã sáng tác từ trước CMT8, trước CMT8 /1945
có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí. Sau
1954, ơng vào Sài Gịn và viết văn làm báo, họat
động cách mạng.
Trích trong thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về
trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút “Thương nhớ
mười hai” nói về nỗi nhớ xa cách quê hương đất
nước trong cảnh đất nước bị chia cắt, mong mỏi
đất nước hịa bình thống nhất.
GV: Những tác phẩm chính của ơng: “Cai”, ”Bốn
mươi năm nói láo, “Món ăn Hà Nội”; “Miếng lạ
miền Nam”. . . là những tác phẩm được nhiều
người mến mộ. Cho hs xem chân dung Vũ Bằng Ông qua đời năm 1984.
GV: “Thương nhớ mười hai” (1960-1971) là tác
phẩm xuất sắc của Vũ Bằng
Hồi kí gồm 12 bài viết theo từng tháng trong một
năm, mỗi tháng tác giả lại nhớ về một nét riêng
trong cảnh sắc, sinh hoạt, phong tục hay món ăn
đặc trưng ở miền Bắc, ở Hà Nội tại thờ điểm ấy .
Tất cả đều toát lên vẻ đẹp riêng và bản sắc văn
hoá tinh tế độc đáo của một vùng miền đất nước
và cũng là của cả dân tộc Việt Nam
HS: trình bày, GV nhận xét và chốt ý.
H: Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và xác định loại ?
Văn bản này được viết trong hoàn cảnh nào? Nêu
nội dung bài tuỳ bút ? Thể loại ? Xuất xứ ?
HS: Đoạn tuỳ bút tái hiện lại khơng khí, cảnh sắc
và một vài phong tục văn hoá đất Bắc, Hà Nội
trong những ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi
lòng thương nhớ của tác giả.
* Hoạt động 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
GV: Hướng dẫn cách đọc
Đây là bài văn bộc lộ tình cảm chân thành thắm
thiết của tác giả khi nhớ về mùa xuân Hà Nội. Nên
toàn bài các em đọc với giọng trầm ấm, ngọt ngào,
tha thiết để thể hiện tình cảm của tác giả.
H: Bài văn này có thể chia làm mấy phần em hãy
nêu giới hạn và nội dung từng đoạn?
* Gọi HS đọc đoạn 1
H: Đoạn văn vừa đọc tác giả tái hiện lại cảnh gì?
HS: Tác giả đã miêu tả lại cảnh sắc thiên nhiên ở
miền Bắc.
H: Trong đoạn văn mở đầu này từ ngữ nào được
nhắc lại nhiều lần?
HS: Điệp từ “yêu”.
H: Dùng điệp từ “yêu” có tác dụng gì?
HS: Để khẳng định tình cảm của mình đối với
thiên nhiên với con người đặc biệt là tình cảm sâu
nặng với mùa xn.
H: Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn
văn? Đoạn văn đã sử dụng những từ ngữ hình
ảnh nào để miêu tả cảnh sắc khơng khí của mùa
xuân miền Bắc ?
H: Bằng những nét tiêu biểu tác giả đã gợi lên
cảnh thiên nhiên miền Bắc như thế nào?
GV bình: Như vậy bằng những từ ngữ gợi tả về
khí hậu thời tiết đặc biệt là mùa xuân mìên Bắc
cùng với âm thanh tiếng nhạn kêu, tiếng trống trèo
và những câu hát của đôi trai gái yêu nhau. Vũ
Bằng đã giúp chúng ta nhận được cảnh sắc mùa
xuân. cảnh đó vừa có cái lạnh của mùa đơng cịn
sot lại, lại có cái ấm áp nồng nàn của trời đất của
khí hậu đang tràn ngập mênh mơng. Thấm sâu vào
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Thương nhớ mười hai viết
trong hồn cảnh đất nước bị chia cắt,
nhà văn kí thác tâm trạng vào những
trang văn tài hoa, độc đáo viết về q
hương.
- Văn bản: “Mùa xn của tơi” được
trích từ tùy bút Tháng giêng mơ về
trăng non ngọt rét của tập tùy bút – bút
kí Thương nhớ mười hai.
b. Thể loại: Tùy bút – bút kí
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc -tìm hiểu từ khó
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: 3 phần
b. Phương thức biểu đạt:
- Biểu cảm (miêu tả)
c. Phân tích:
c1. Tình cảm tự nhiên đối với mùa
xuân Hà Nội:
- Điệp từ “yêu”
=> Tình cảm của con người với mùa
xuân rất chân tình sâu nặng.
c2. Nỗi nhớ cảnh sắc, khơng khí đất
trời và lịng người lúc mùa xuân:
+ Những nét riêng của thời tiết miền
Bắc lúc mùa xuân sang: - Mưa riêu
riêu, gió lành lạnh,
- Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh
- Tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm
xa xa
- Câu hát h tình của cơ gái đẹp như
thơ mộng
- Cái rét ngọt ngào, khơng cịn tê buốt
căm căm
=> Từ láy, từ gợi tả: Căng đầy nhựa
sống và mang những nét rất riêng của
mùa xuân miền Bắc
+ Những nét riêng của ngày tết miền
Bắc – một nét đẹp văn hóa của người
Việt:
- Khơng khí đồn tụ, sum họp trong
lòng người và con người lúc này họ muốn được tự
do giang hồ, và có cảm giác êm ái như nhung,
lịng say xưa ngây ngất một điều gì đó.
H: Qua đây em có cảm nhận gì về cảnh vật thiên
nhiên miền Bắc mùa xuân?
HS: Tình cảm của con người mùa xuân miền Bắc
như thế nào, các em chú ý từ “Mùa xuân của tôi…
mở hội” liên hoan
H: Mùa xuân thần thánh đã tác động tới tác giả
như thế nào?
H: Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp gì để diễn
tả cảm xúc của con người trước khung cảnh mùa
xuân tươi đẹp. Qua đây em hiểu gì về cảm xúc
của tác giả trước mùa xn?
H: Mùa xn và khơng khí trong mỗi gia đình
được miêu tả như thế nào?.
H: Bản thân tác giả thì sao?
H: Qua đây em có cảm nhận gì về mùa xuân
trong mỗi gia đình ở Bắc Kỳ.
HS: Mùa xuân của Bắc Việt đã đẹp nhưng có lẽ
nó cịn đẹp hơn và đáng nhớ hơn vào sau ngày
rằm tháng riêng. Mặc dù sống xa quê hương
những Vũ Bằng nhớ về những mùa xuân vào thời
điểm đó
H: Hãy đọc đoạn còn lại và nêu nội dung của
đoạn này?
H: Khơng khí và cảnh sắc tự nhiên của mùa xn
sau ngày rằm tháng riêng được tái hiện như thế
nào?
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả
trong đoạn văn này?
HS: Trong đoạn văn này tác giả đã bộc lộ sự quan
tâm sát rất tinh tế, nhậy cảm, cách lựa chọn từ ngữ
miêu tả cũng rất đặc sắc, gợi cảm.
H: Khi ấy cảm xúc của tác giả như thế nào?
HS: Tác giả thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa.
H: Điều này giúp em hiểu gì về tác giả?
H: Qua ngòi bút của tác giả em cảm nhận được gì
về mùa xuân của miền Bắc sau ngày rằm tháng
giêng?
H: Theo em trước vẻ đẹp của mùa xuân, tác giả
mơ ước điều gì?
HS: Đất nước thống nhất, độc lập, thanh bình
GV: Đó cũng là niềm mơ ước hi vọng của hàng
triệu triệu trái tim con người Việt nam khi hai
miền Nam Bắc còn chia cắt . nỗi niềm da diết nhớ
quê hương cũng chính là niềm khát khao cháy
bỏng củat tác giả về sự thống bnhất của hai miền
Nam Bắc .
H: Trong bài viết này tác giả đã sử dụng phương
thức biểu đạt nào?Ngồi ra tác giả cịn sử dụng
biện pháp tu từ gì nữa?
mỗi gia đình.
- Trên bàn thờ thì có nhang trầm, đèn
nến
+ Cảm nhận về lòng người lúc mùa
xuân sang:
- Con người muốn phát điên lên.
- Nhựa sống căng đầy…
- Con người thì thấy trẻ ra, tim đập
mạnh, thèm khát yêu thương.
- Tác giả: lòng ấm lại, rộn ràng, say
sưa ngây ngất trước cảnh mùa xuân vô
cùng tươi đẹp của miền Bắc thân yêu
=> Từ ngữ gợi cảm, phép so sánh cụ
thể, ngôn ngữ mềm mại: tác giả đã tái
hiện lại cảnh sắc mùa xuân có sức
quyến rũ lịng người nhất là đối với
những người xa q hương.
d3. Nỗi nhớ cảnh sắc, khơng khí đất
trời và lòng người sau rằm tháng
giêng:
+ Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của
thời tiết khí hậu mùa xuân ở thời điểm
sau rằm tháng giêng: mùa xuân mang
một vẻ đẹp yên ả thanh bình và vẫn tràn
ngập sức sống.
- Đào hơi phai nhung nhụy vẫn còn
phong
- Mưa xuân bắt đầu
- Ong bay đi kiếm mật
- Bữa cơm giản dị, các trò chơi kết
thúc.
+ Cảm nhận về cuộc sống êm đềm
thường nhật trở lại sau tết: gợi nhớ
những nếp sống, sinh hoạt thường ngày.
=> Yêu, am hiểu thiên nhiên, rất trân
trọng sự sống của thiên nhiên, da diết
nhớ về mùa xuân
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Trình bày nội dung văn bản theo mạch
cảm xúc lôi cuốn, say mê.
- Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt,
biểu cảm, giàu hình ảnh.
- Có nhiều so sánh, liên tưởng phong
phú, độc đáo, giàu chất thơ.
b. Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản:
- Văn bản đem đến cho người đọc
những cảm nhận về vẻ đẹp của mùa
xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên
trong nỗi nhớ của người con xa quê.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt
HS: Văn bản tái hiện thật sống động cảnh sắc
thiên nhiên và khơng khí mùa xuẩn ỏ miền Bắc, ở
Hà Nội tràn đầy sức sống trong nỗi nhớ da diết
của một người sống xa quê
HS: Đọc ghi nhớ (sgk)
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
GV gợi ý: Mưa xuân riêu riêu, gió lành lạnh. . sức
sống căng đầy trong lộc của một loài nai…-> Sức
sống bất diệt, tươi trẻ của mùa xuân…
4. Chuẩn bị: “ Kiểm tra tiếng Việt và bài Luyên
nói…. . Văn học.
TUẦN 16
Tiết: 63
giữa con người với quê hương, xứ sở một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê
hương, đất nước.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Học và nắm vững nội dung văn bản.
2. Ghi lại những câu mà bản thân cho là
hay nhất trong văn bản và phân tích.
3. Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng
ngơn ngữ trong văn bản.
LUYỆN NĨI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ Ngày soạn: 03/12/2018
VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
Ngày dạy: 06/12/2018
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm văn học.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học bằng ngơn
ngữ nói.
3. Thái độ:
- Mạnh dạn hơn trong khi luyện nói trước lớp.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng linh hoạt các phương pháp: vấn – đáp, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, …
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
7A3
Vắng:
7A6
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Kiểm tra vở soạn, vở bài tập của một vài học sinh
3. Bài mới:
Có những tác phẩn văn học mà ta rất yêu qúy, và muốn thổ lộ suy nghĩ ấy với mọi người xung
quanh. Tiết học hôm nay là một cơ hội để phát biểu cảm nghĩ đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Hoạt động: HỆ THỐNG HĨA KIẾN
THỨC:
GV: Ơn lại một số kiến thức cũ liên quan đến
văn biểu cảm về tác phẩm văn học
GV: Hướng dẫn phân biệt văn nói với văn viết
và cách thức trình bày bài văn nói
- Câu văn khơng q dài, nội dung khơng q
nhiều chi tiết
H: Trình tự các bước làm bài văn biểu cảm?
H: Bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ về
tác phẩm văn học có mấy phần?
* Mẫu chung của bài văn nói
- Mở đầu: Kính thưa các thầy cơ giáo, thưa các
bạn em xin trình bày bài nói
- Nội dung:
- Kết thúc: Em xin ngừng lời ở đây, cảm ơn cô
và các bạn đã chú ý lắng nghe.
GV: Chốt ý
* Hoạt động 2: LUYỆN TẬP:
HS: Đọc đề bài SGK
GV chia nhóm cho HS thảo luận cách lập dàn ý
- Nhóm 1: mở bài
- Nhóm 2: thân bài
- Nhóm 3: kết bài
- Nhóm 4: thân bài
Hai câu cuối: Hình ảnh con người
“Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
=> Điệp ngữ: tâm hồn tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp
của đêm trăng trong rừng bằng cả tâm hồn,
đồng thời canh cánh nỗi lo cho nước, cho cách
mạng
- Bài thơ thể hiện đặc điểm nổi bật của thơ Hồ
Chí Minh: sự gắn bó, hịa hợp với thiên nhiên
và con người.
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC:
- Vai trị của yếu tố biểu cảm trong văn
bản biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Cách biểu lộ tình cảm trực tiếp và biểu
lộ tình cảm gián tiếp.
- Trình tự các bước làm văn biểu cảm:
+ Tìm hiểu đề: tìm đối tượng biểu cảm
và tình cảm cần biểu đạt.
+ Tìm ý và lập dàn ý: đầy đủ 3 phần
+ Dựa vào dàn ý, viết đoạn văn và đọc
lại, sửa chữa.
- Bố cục bài văn biểu cảm: 3 phần
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn
cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
+ Thân bài: Trình bày những cảm xúc,
suy nghĩ do tác phẩm gợi nên.
+ Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.
II. LUYỆN TẬP:
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ
“Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh
Trình bày trước lớp:
+ Chọn vị trí thích hợp.
+ lựa chọn ngơn ngữ nói mạch lạc, tự
nhiên.
Dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu về bài thơ (tác giả hồn cảnh sáng tác, nội dung chính) và
hồn cảnh tiếp xúc bài thơ
+ Thân bài: Trình bày cảm xúc của em
về nội dung và nghệ thuật chính của bài
thơ
Hai câu đầu: Cảnh đẹp đêm trăng rừng
Việt Bắc
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
GV: Nhận xét và cho HS viết theo bố cục
GV: Ra đề cho HS phát biểu.
HS: Mỗi nhóm tự chọn một bạn đại diện nhóm
trình bày
GV: Cho HS phát biểu trước lớp HS khác bổ
sung.
GV: Hệ thống bài học
GV: Nhận xét chung
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Gv gợi ý: HS có thể tự nói trước gương giới
thiệu về bản thân cùng sở thích cá nhân, gia
đình. . .
- Văn bản khá dài cần đọc kĩ
- Nhận dạng thể loại
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
+ Âm thanh: Tiếng suối như tiếng hát.
+ Hình ảnh: ánh trăng, hoa cỏ, cây cổ thụ
- HS có thể liên hệ với tiếng suối trong
bài “Côn Sơn ca” – Nguyễn Trãi
Nghệ thuật so sánh, điệp từ: Cảnh vật
sóng động, có đường nét, hình khối đa
dạng với hai mảng màu sáng – tối. .
+ Kết bài: Ấn tượng chung của em về
tác phẩm
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Tự tập nói văn biểu cảm về một tác
phẩm văn học đã học ở nhà với nhóm
bạn và tập nói một mình trước gương.
2. Xem lại các kiến thức về các dạng văn
phát biểu cảm nghĩ, cách làm bài văn
phát biểu cảm nghĩ.
- Ôn lại các dạng của văn bản biểu cảm
- Chuẩn bị ôn tập văn biểu cảm.
TUẦN 16
Tiết: 64
ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
Ngày soạn: 03/12/2018
Ngày dạy: 06/12/2018
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa tồn bộ kiến thức, kĩ năng đã học ở phần đọc - hiểu các văn bản trữ tình trong
HKI.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Văn tự sự, văn miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Thái độ:
- Tích hợp các văn bản biểu cảm đã học. Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương dất nước
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, phân tích ví dụ, thảo luận nhóm. . .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
7A3
Vắng:
7A6
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới:
Gv Để ôn lại văn bản biểu cảm giờ học hôm nay chúng ta cùng tổng hợp khái quát lại những
điều cần lưu ý về thể loại văn bản này
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: HỆ THỐNG HÓA I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:
KIẾN THỨC:
* Văn biểu cảm là văn bản nhằm viết ra để
GV: Củng cố kiến thức về văn biểu cảm
biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của
con người đối với thế giới xung quanh và
khêu gợi sự đồng cảm nơi người đọc.
H: Thế nào là văn biểu cảm? Đặc điểm * Đặc điểm của văn biểu cảm.
của văn biểu cảm?
- Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm
trong sáng rõ ràng chân thật.
* Có hai cách để bộc lộ cảm xúc.
H: Bố cục? Các cách biểu cảm? Các + Bộc lộ trực tiếp.
dạng biểu cảm? Các bước tiến hành làm
+ Bộc lộ gián tiếp.
một bài văn biểu cảm?
* Các dạng văn biểu cảm.
Có hai dạng văn biểu cảm.
+ Biểu cảm về sự vật con người.
HS: Thảo luận nhóm – 4 nhóm – 5 phút + Biểu cảm về tác phẩm văn học.
các câu hỏi trên. Sau đó, cử đại diện trình * Các bước tiến hành làm một bài văn biểu
cảm:
bày
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý và Lập dàn ý
- Viết thành bài văn hồn chỉnh và Kiểm tra
sốt lại bài, sửa lỗi sai
GV: Nhận xét nhấn mạnh những điều cần * Bố cục của bài văn biểu cảm: 3 phần
chú ý khi làm bài văn biểu cảm.
+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm
+ Thân bài: Trình bày cảm xúc, biểu cảm về
đối tượng
+ Kết bài: Ấn tượng chung về đối tượng biểu
cảm
* Hoạt động 2: LUYỆN TẬP:
II. LUYỆN TẬP:
H: Sự giống và khác nhau giữa văn miêu 1. So sánh văn miêu tả và biểu cảm:
tả và văn biểu cảm?
+ Giống nhau: văn viết về đối tượng sự việc,
HS: Trả lời như bên
con người, cảnh vật, …
H: So sánh văn tự sự và văn biểu cảm?
+ Khác nhau :
- Văn miêu tả: là loại văn giúp người đọc,
H: Vai trò của tự sự và miêu tả trong văn người nghe hình dung những đặc điểm, tính
bản biểu cảm?
chất nổi bật của một sự việc, con người,
H: Vai trò, tác dụng của các phép tu từ phong cảnh…làm cho những sự việc đó hiện
lên trước mắt người đọc, người nghe
trong văn bản biểu cảm?
HS: Thảo luận nhóm – 4 nhóm – 10 phút - Biểu cảm: Văn biểu cảm là văn bản nhằm
viết ra để biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự
và cử đại diện trình bày
đánh giá của con người đối với thế giới xung
GV: Gợi ý, nhận xét và chốt ý.
* HS lập dàn ý cho đề bài: Phát biểu cảm quanh và khêu gợi sự đồng cảm nơi người
nghĩ về bài thơ “Bánh trôi nứơc” của nhà đọc.
2. So sánh tự sự và văn biểu cảm:
thơ Hồ xuân Hương.
H: Hãy đọc và xác định yêu cầu của đề
bài?
H: Đề bài này thuộc bước thứ mấy?
HS: Đề bài này thuộc dạng biểu cảm về
tác phẩm văn học.
H: Muốn làm bài tập này em phải trải qua
những bước nào?
HS: Tìm hiểu đề, tìm hiểu ý.
H: Bước tìm hiểu đề em làm như thế nào?
HS: Xác định thể loại. Xác đinh nội dung.
H: Bước thứ hai là bước tìm ý em làm như
thế nào?
HS: Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong bài
thơ mà gây cho em cảm xúc. Chẳng hạn từ
hình ảnh bánh trôi giúp em hiểu thêm về
người phụ nữ.
H:Vậy trong bài thơ này em tìm được mấy
ý để bộc lộ cảm xúc?
HS: Trả lời
H: Dựa vào đây em hãy lập dàn ý cho đề
bài này?
GV: Cho HS trao đối nhóm.
HS: Cử đại diện trình bày
HS: Các nhóm khác nhận xét, sửa
GV: Có thể nói khi làm một bài văn bước
lập dàn ý là bước quan trọng nhất. Lập dàn
ý mà lộn xộn, thiếu ý bài làm sẽ thiếu rõ
ràng rành mạch khó có thể thành cơng do
vậy chúng ta phải thực sự coi trọng nó
* Giống nhau: Giúp người đọc, người nghe
giải thích về sự việc, tìm hiểu con người, nêu
vấn đề, và bày tỏ thái độ khen chê.
- Văn tự sự (kể chuyện) là phương thức trình
bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết
thúc, thể hiện một ý nghĩa.
3. Phân tích vai trị của tự sự và miêu tả
trong văn bản biểu cảm:
- Văn bản biểu cảm bao gồm yếu tố tự sự và
miêu tả. Không thể thiếu yếu tố tự sự, miêu
tả trong văn bản biểu cảm.
4. Phân tích vai trị, tác dụng của các phép
tu từ trong văn bản biểu cảm:
- Các phép tu từ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ…
giúp văn bản biểu cảm trở nên sinh động, đối
tượng biểu cảm hấp dẫn hơn trước mắt người
đọc, người nghe.
5. Lập ý:
Đề: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Bánh trôi
nứơc” của nhà thơ Hồ xuân Hương.
Dàn ý:
* Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Cảm xúc chung nhất về tác phẩm
* Thân bài:
- Ca ngợi vẻ đẹp hình thức của người phụ nữ.
- Cảm thơng với thân phận khổ đau chìm nổi
- Xót xa trước những thân phậnbị lệ thuộc
của người phụ nữ.
- Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, kham\ngr định giá
GV: Từ dàn bài đã lập ở trên về nhà hãy trị tâm hồn của người phụ nữ.
* Kết bài: Cảm tưởng suy nghĩ sâu sắc nhất
viêt thành bài văn hoàn chỉnh.
của mình khi đọc bài thơ.
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Nắm chắc đặc điểm của văn biểu cảm
HỌC:
Gv gợi ý: HS viết bài văn hồn chỉnh với - Tìm ý và sắp xếp ý để làm một bài văn theo
đề văn biểu cảm.
dàn ý của đề bài đã cho.
- Soạn bài: Sài Gịn tơi yêu.