Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 16Tiet 31Sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.37 KB, 3 trang )

Tuần 16
Tiết 31

Ngày soạn 30/11/2018
Ngày dạy 03/12/2018

Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT CÁ CHÉP
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC: Học xong bài này HS phải:
1.Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm cơ bản của động vật không xương sống, so sánh với động vật có xương sống.
Nêu được các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp.
- Trình bày được đời sống của cá chép.
- Trình bày được cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi với đời sống dưới nước.
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập u thích bộ mơn
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh cấu tạo ngoài của cá chép
- Một con cá chép thả trong bình thuỷ tinh
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và các mảnh giấy ghi nội dung cần lựa chọn
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Mỗi nhóm chuẩn bị một con cá chép đựng trong bình thuỷ tinh
- Mỗi HS kẻ bảng 1 vào vở
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tở chức, kiểm tra sĩ số:
7A1:
7A2:
7A3:
7A4:


7A5:
7A6:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới
3. Hoạt động dạy - hoc:
* Mở bài: Ngành động vật có xương sống chủ yếu gồm các lớp :Cá, lưỡng cư, ếch nhái, bò sát, chim,
thú (Lớp có vú ) Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống chứa tuỷ sống. Cột
sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống. Cũng vì lẽ đó mà tên ngành
được gọi là động vật có xương sống. Trong lớp cá gồm rất nhiều loài đại diện đầu tiên chúng ta tìm
hiểu là cá chép .
Hoạt động 1: Khái niệm động vật có xương sống
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang - HS nghiên cứu thông tin SGK trang 102 trả
102 trả lời câu hỏi:
lời:
+ Ngành Động vật có xương sống gồm các + Gồm: lớp Cá, Lưỡng cư, Bị sát, Chim, Thú
lớp nào?
(lớp Có vú).
+ Đặc điểm cơ bản nhất của động vật có + Động vật có xương sống có bộ xương trong,
xương sống so với động vật khơng xương trong đó có cột sống (chứa tủy sống).
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


sống?
- HS thống nhất.

- GV nhất xét, chốt lại kiến thức.
*Tiểu kết:
- Ngành Động vật có xương sống chủ yếu gồm các lớp Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú (lớp Có
vú).
- Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).
Hoạt động 2: Đời sống cá chép
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận các - HS tự thu nhận thông tin SGk trang 102, thảo
câu hỏi sau:
luận tìm câu trả lời.
+ Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của chúng là + Sống ở hồ, ao, sơng, suối.
gì?
+ Ăn động vật và thực vật.
+ Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt? + Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường.
- GV cho HS tiếp tục thảo luận và trả lời:
+ Đặc điểm sinh sản của cá chép?
+ Cá chép thụ tinh ngồi nên khả năng trứng
+ Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của gặp tinh trùng ít (nhiều trứng khơng được thụ
cá chép lên tới hàng vạn?
tinh).
+ Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa
+ Ý nghĩa: Duy trì nịi giống.
gì?
- u cầu HS rút ra kết luận về đời sống của
- 1 vài HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ
cá chép.
sung.
*Tiểu kết:
- Môi trường sống: nước ngọt

- Đời sống:
+ Ưa vực nước lặng
+ Ăn tạp
+ Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản:
+ Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phơi.
Hoạt động 3: Cấu tạo ngồi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Cấu tạo ngoài
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống
- HS bằng cách đối chiếu giữa mẫu vật và hình
đối chiếu với hình 31.1 trang 103 SGK và
vẽ, ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài.
nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép.
- GV treo tranh câm cấu tạo ngồi, gọi HS
- Đại diện nhóm trình bày các bộ phận cấu tạo
trình bày.
ngồi trê tranh.
- GV giải thích: tên gọi các loại vây liên quan
đến vị trí của vây.
* Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi với
đời sống
- GV yêu cầu HS quan sát cá chép đang bơi
- HS làm việc cá nhân với bảng 1 SGK trang
trong nước, đọc kĩ bảng 1 và thông tin đề
103.
xuất, chọn câu trả lời.
- Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án.

- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền.
- Đại diện nhóm điền bảng phụ, các nhóm khác
- GV nêu đáp án đúng: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G.
nhận xét, bổ sung.
- 1 HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngồi
của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội.


b. Chức năng của vây cá
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- HS đọc thông tin SGK trang 103 và trả lời
câu hỏi:
- Vây cá như bơi chèo, giúp cá di chuyển trong
nước.

+ Vây cá có chức năng gì?
+ Nêu vai trị của từng loại vây cá?
*Tiểu kết:
- Đặc đểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời sống bơi lặn
- Vai trò từng loại vây cá
+ Vây ngực, vây bụng: Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.
+ Vây lưng, vây hậu môn: Giữ thăng bằng theo chiều dọc
+ Khúc đuôi mang vây đuôi: Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá
IV. CỦNG CỐ – DẶN DỊ:
1. Củng cớ:
HS đọc kết luận trong SGK
Cho làm bài tập sau: Hãy chọn những mục tương ứng ở cột A ứng với cột B trong bảng dưới đây:
Cột A
Cột B

Trả lời
1.Vây lưng , vây bụng
a.Giúp cá di chuyển về phía trước
1……………
2.Vây lưng , vây hậu môn
b.Giữ thăng bằng , rẽ trái . rẽ phải ,lên xuống
2……………
3.Khúc đuôi mang vây đuôi
c.Giữ thăng bằng theo chiều dọc
3……………
2. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị thực hành: Mỗi nhóm một con cá chép, khăn lau, xà phòng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×