Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Địa lý 7 tiết 57 58

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.63 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 16/3/2018

Tiết 57

Bài 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp cho HS nắm được:
- Nêu và giải thích (ở mức độ đơn giản) sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải
dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao ở
châu Âu.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu, lược đồ phân bố khí hậu.
- Phân tích tranh ảnh để nắm được các đặc điểm, các môi trường và mối quan hệ chặt
chẽ giữa các thành phần tự nhiên của từng mơi trường.
3. Thái độ
- Tự giác tích cực say mê học tập, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
* Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin; phân tích, so sánh.
- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- BGĐT
- Bản đồ khí hậu Châu Âu
- Bản đồ tự nhiên Châu Âu.
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới.


III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Động não, suy nghĩ - cặp đơi - chia sẻ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm...
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
7A
7B
7C

Ngày giảng

Sĩ số
35
29
32

Học sinh vắng

2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
? Trình bày sự phân bố các loại địa hình chính ở Châu Âu?
? Giải thích vì sao phía tây Châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đơng
Hoạt động của GV và HS

Nội dung


Hoạt động: Các môi trường tự nhiên
- Mục tiêu: nắm vững đặc điểm khí hậu ở
châu Âu

- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm, dạy
học cá nhân
- Thời gian: 25 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp,
đàm thoại, động não, suy nghĩ - cặp đôi chia sẻ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và
trả lời.

1/ Các mơi trường tự nhiên
a/ Đặc điểm khí hậu

? Châu Âu có các kiểu khí hậu nào?
- Hoạt động nhóm:
+ Dựa vào H52.1; 52.2; 52.3 sgk cho biết:
Nhóm 1: Đặc điểm về nhiệt độ.
Nhóm 2: Lượng mưa.
Nhóm 3: Mùa mưa ít, tháng mưa thấp.
Nhóm 4: Lượng mưa cả năm?
- Đại diện nhóm báo cáo, giáo viên chuẩn
xác.
Biểu đồ khí hậu
Ơn đới hải dương
Ôn đới lục địa
Địa trung hải
1. Nhiệt độ.
- Mùa hè: Tháng 7
180C
200C
250C
- Mùa đông: Tháng
80C

-120C
100C
1.
100C
320C
150C
- Biểu đồ nhiệt
2. Lượng mưa
- Mưa vào tháng 10 – - Mùa mưa: Tháng 5 - Mưa vào
tháng 1 năm sau
– tháng 10
tháng 10 –
- Tháng cao nhất
- Tháng 11: 100mm
- Tháng 7: 70mm
tháng 3 năm
sau
- Tháng 1:
120mm
- Mùa mưa ít nhất
- Tháng 2 đến tháng - Tháng 11 đến tháng - Tháng 4đến
- Tháng thấp nhất
9
4 năm sau
tháng 9
- Tháng 5: 50mm
- Tháng 2: 20mm
- Tháng 7:
15mm
Lượng mưa cả năm

820mm
443mm
711mm
3. Tính chất chung
- Hè mát, đơng khơng - Đơng lạnh, khơ có - Mùa đông
lạnh lắm, nhiệt độ tuyết rơi( Vùng sâu không lạnh
trên 00. Mưa quanh lục địa)
mưa nhiều
năm, ẩm
- Hè nóng, có mưa
- Hè nóng
khơ
4. Phân bố
Ven biển tây âu
Khu vực đông âu
Nam Âu, ven
địa trung hải
.........................................................................................................................................


.........................................................................................................................................
4. Củng cố (10 phút)
? So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa?
Giữa khí hậu ôn đới lục địa và địa trung hải?
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học bài và làm bài tập.
- Nghiên cứu và chuẩn bị phần còn lại của bài 52 “Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo)”

Ngày soạn: 17/3/2018


Tiết 58

Bài 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp cho HS nắm được:
- Nêu và giải thích (ở mức độ đơn giản) sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải
dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao ở
châu Âu.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu, lược đồ phân bố khí hậu.
- Phân tích tranh ảnh để nắm được các đặc điểm, các môi trường và mối quan hệ chặt
chẽ giữa các thành phần tự nhiên của từng mơi trường.
3. Thái độ
- Tự giác tích cực say mê học tập, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
* Các kỹ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thơng tin; phân tích, so sánh.
- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- BGĐT
- Bản đồ khí hậu Châu Âu
- Bản đồ tự nhiên Châu Âu.
2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Động não, suy nghĩ - cặp đôi - chia sẻ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm...
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1 phút)


Lớp
7A
7B
7C

Ngày giảng

Sĩ số
35
29
32

Học sinh vắng

2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
? Phân biệt các kiểu khí hậu ơn đới hải dương, ôn đới lục địa và địa trung hải?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động: Đặc điểm sơng ngịi, thực vật
b/ Đặc điểm sơng ngịi, thực vật
- Mục tiêu: nắm vững đặc điểm sơng ngịi,
thực vật ở châu Âu
- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm, dạy
học cá nhân

- Thời gian: 25 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp,
đàm thoại, động não, suy nghĩ - cặp đơi chia sẻ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và
trả lời.
- Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 3 - Ơn đới hải dương: Sơng nhiều nước
nhóm:
quanh năm, khơng đóng băng, rừng
? Nêu đặc điểm sơng ngịi, thực vật của 3 lá rộng phát triển.
mơi trường tự nhiên?
- Ơn đới lục địa: Nhiều nước mùa
Nhóm 1: Ơn đới hải dương.
xn hè, mùa đơng đóng băng, thực
Nhóm 2: Ơn đới lục địa.
vật thay đổi từ bắc đến nam.
Nhóm 3: Địa trung hải.
Thực vật: Rừng lá kim, thảo nguyên.
- Địa trung hải: Sơng ngịi ngắn, dốc,
* Thiên nhiên Châu Âu ngồi 3 mơi trường nhiều nước mùa thu, đơng.
nói trên cịn có mơi trường núi cao. Điển Thực vật: Rừng thưa, cây lá cứng và
hình là núi Anpơ nơi đón gió tây ôn đới bụi gai phát triển quanh năm.
mang hơi nước của ĐTD -> nên mưa nhiều.
? Quan sát H52.4 sgk cho biết trên dãy Anpơ
có bao nhiêu đai thực vật?
? Mỗi đai nằm trên các độ cao bao nhiêu?
+ Dưới: 800m: đồng ruộng, làng mạc.
- Môi trường núi cao có mưa nhiều ở
+ 800 -1800m: Đai rừng hỗn giao.
các sườn đón gió phía tây.
+ 1800- 2200m: Đai rừng lá kim.
- Thực vật thay đổi theo độ cao.

+ 2200m - 3000m: Đai rừng đồng cỏ núi cao.
+ Trên 3000m: Băng tuyết vĩnh cửu.
? Tại sao các đai thực vật phát triển khác
nhau theo độ cao?
(Do độ ẩm, nhiệt độ thay đổi).
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


4. Củng cố (10 phút)
? Tại sao thảm thực vật ở Châu Âu thay đổi từ đông sang tây; từ bắc đến nam theo
sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa?
* Trắc nghiệm:
1/ Ở môi trường ôn đới lục địa Châu Âu sơng có nhiều nước về:
a/ Mùa xn - hạ.
c/ Mùa đông.
b/ Mùa thu - đông.
d/ Mùa xuân.
2/ Trong môi trường ôn đới lục địa ở Châu Âu, thực vật thay đổi từ bắc đến nam
theo thứ tự là:
a/ Thảo nguyên, rừng lá cứng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
b/ Đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, lá rộng, thảo nguyên.
c/ Rừng lá rộng, rừng lá kim, hỗn giao.
d/ Đồng rêu, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, rừng lá kim.
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học bài và làm bài tập bài 52.
- Nghiên cứu và chuẩn bị trước bài 53 “Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa châu Âu”




×