Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an theo Tuan Lop 2 Giao an Tuan 13 Lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.55 KB, 22 trang )

Tuần 13
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018

Tiết 1

Chào cờ
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 2

Đạo đức

Bỏc H v nhng bi hc v o đức, lối sống
Bài 3: BÁC NHƯỜNG CHIẾC LÒ SƯỞI CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ
I.Mục tiêu
-Thấy được sự quan tâm của Bác Hồ đối với những người xung quanh.
- Thực hành, ứng dụng được bài học quan tậm đối với những người xung quanh trong cuộc
sống của bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.
- Bài hát: Bác Hồ, Người cho em tất cả
- Tranh
III. Các hoạt động dạy học:
TG
5 phút

ND và MT
A. Kiểm tra.

Hoạt động của GV
- Vì sao trong cuộc sống hàng


ngày chúng ta cần phải ln giữ
thói quen đúng giờ?

Hoạt động của HS
- Giữ thói quen đúng giờ là
một nét tính cách, lối sống
văn minh mà mọi người nên
học tập theo,...

- Nhận xét
35 phút
1 phút
32 phút

B. Bài mới
1. GTB
2. Các HĐ
a. HĐ 1: Đọc
hiểu

* HĐ cá nhân:
- GV cho HS đọc đoạn văn “Bác
nhường chiếc lò sưởi cho đồng
chí bảo vệ”
- Vì sao cơ quan lại mua cho Bác
chiếc lị sưởi điện?
- Vì sao Bác nghĩ người gác dưới
tầng 1 cần được sưởi ấm hơn?
- Bác đã làm gì để quan tâm tới
người lính gác?

- Bác đã nói gì với người lính
gác?
- Điều gì khiến em cảm động qua
câu chuyện này?

* Hoạt động nhóm
- Bài học mà em nhận được từ
câu chuyện là gì?

- HS đọc
- Vì về mùa đông, Bác ở gác
hai bên nhà sàn nên gió lạnh.
- Vì Bác nghe tiếng người
gác ho phía dưới.
- Bác cầm chiếc lò sưởi điện
và tự tay nối dây điện từ trên
gác hai xuống cho đồng chí
bảo vệ.
- “Bác nằm trên nhà đã có
chăn đắp rồi”.
- Em nhận thấy được tình
yêu thương, sự quan tâm chu
đáo của Bác Hồ đối với
những người xung quanh..
- HS chia 4 nhóm, thảo luận
câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, các
nhóm khác bổ sung



+ Bác Hồ dù bận rất nhiều
công việc và cần được chăm
lo hơn về sức khỏe, nhưng
Bác vẫn luôn dành tình yêu
thương, sự quan tâm, chia sẻ
đối với những người xung
quanh.

b. HĐ 2:
Thực hànhứng dụng

2 phút

3. Tổng kết và
đánh giá

- Cho HS nghe bài hát: “Bác Hồ,
Người cho em tất cả”
* HĐ cá nhân
- Quan tâm đến người khác nhất
là những người đang gặp khó
khăn, chúng ta nhận được điều
gì?
- Nếu không biết quan tâm đến
người khác, chúng ta sẽ nhận
được điều gì?
- Vào mùa đơng, nếu một người
bạn học của em thiếu áo ấm, lạnh
co ro bên cạnh, em sẽ làm gì?
* HĐ nhóm:

- Một bạn trong lớp chẳng may
gặp khó khăn, em và các bạn
trong lớp nên làm gì?
- Qua câu chuyện trên chúng ta
học tập được ở Bác những đức
tính quý báu nào?
- Nhận xét tiết học.
- VN ôn bài và thực hiện những
điều đã học.

- Chúng ta nhận được sự biết
ơn, sự quý trọng...của người
được giúp đỡ và những
người xung quanh.
- Chúng ta sẽ ân hận, sẽ
khơng nhận được sự giúp đỡ
khi chúng ta gặp khó khăn.
- Chia sẻ quần áo, khăn,...cho
bạn; kêu gọi các bạn trong
lớp cùng giúp đỡ bạn.
- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trả lời, các
nhóm khác bổ sung
- Biết quan sát, chia sẻ và
quan tâm đến những người
xung quanh.

--------------------------------------------------------------------TiÕt 3

Toán

14 trừ đi một số: 14 - 8

I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập đợc bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng14 - 8.
- HS trung bình làm BT1 (cột 1,2). BT2 (3 phép tính đầu). BT3 (a,b). BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
A. KTBC (4):
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính: 53 - 16; 73 - 38;
63 - 29
- GV nhËn xét.

Hoạt động của trò
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
bảng con.
53
16

37

73
38

35

63

29

34

B. Bài mới:
HĐ1 (6): Hớng dẫn thực hiện phép trừ
14 - 8.
Bớc 1: Nêu bài toán.
- GV nêu bài toán: Có 14 que tính bớt đi
8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que - Nghe, phân tích đề nhắc lại đề toán.


tính?
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?
- Viết bảng: 14 - 8
Bớc 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính, suy nghĩ
tìm cách bớt 8 que tính nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
- Hớng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý
nhất.
+ Có bao nhiêu que tính ?

+ Thực hiện phép trừ 14 - 8.
- Thao tác trên que tính. Trả lời còn 6 que
tính.
- HS nêu cách bớt.

+ Cã 14 que tÝnh (cã 1 bã qe tÝnh vµ 4

que tính rời).
+ Đầu tiên cô bớt 4 que tính rời trớc. + Bớt 4 que nữa.
Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính
nữa ?
+ Vì sao ?
* Để bớt đợc 4 que tính nữa cô tháo 1 bó + Vì 4 + 4 = 8
thành 10 que tính rời. Bớt 4 que, còn lại 6
que.
+ Vậy 14 que tÝnh bít 8 que tÝnh cßn mÊy + Cßn 6 que tÝnh.
que tÝnh ?
+ 14 trõ 8 b»ng 6
+ VËy 14 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- GV viết lên bảng 14 - 8 = 6
- 1 em lªn thùc hiƯn, lớp làm vào bảng
Bớc 3: Đặt tính và thực hiện tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, nêu con.
14
cách làm.
8

6

- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ
HĐ2 (8): Lập bảng công thức 14 trừ đi
một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả và thông báo
- GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng công
thức.

HĐ3 (15): Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm

* Viết 14 råi viÕt 8 xng díi th¼ng cét
víi 4. ViÕt dấu - và kẻ vạch ngang.
* Trừ từ phải sang trái.
4 không trừ đợc 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6.
ViÕt 6 nhí 1. 1 trõ 1 b»ng 0.
- NhiỊu HS nêu.

- Thao tác trên que tính tìm kết quả ghi
vào bài học đ thông báo (mỗi em 1 phép
tính)
- HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần.
- HS nêu miệng kết quả, lớp theo dõi đối
chiếu kết quả.
- HS tự làm bài, chữa bài giải thích cách
làm.
a. 8 + 6 = 14
9 + 5 = 14
6 + 8 = 14
5 + 9 = 14
14 - 8 = 6
14 - 9 = 5
14 - 6 = 8
14 - 5 = 9

b. 1 4 - 4 - 3 = 7
14 - 7
=7

+ Không cần. Vì khi đổi chỗ các số hạng
trong một tổng thì tổng không thay đổi.
+ Có thể ghi ngay: 14 - 8 = 6 vµ 14 - 6 =
+ Khi biÕt 8 + 6 = 14 cã cÇn tính 6 + 8 8 vì 6 và 8 là các số hạng trong phép cộng
6 + 8 = 14. Khi lấy tổng trừ số hạng này
không, vì sao?
+ Khi ®· biÕt 8 + 6 = 14 cã thÓ ghi ngay sẽ đợc số hạng kia.
kết quả của 14 - 8 và 14 - 6 không? Vì - 2 HS lên bảng chữa bài nêu cách đặt
tính và tính.
sao?
- GV nhËn xÐt cđng cè mèi quan hƯ gi÷a


phép cộng và phép trừ.
14
14
14
Bài 2: Đặt tính rồi tính
8
6
7
Lu ý cách đặt tính.



- GV nhận xét củng cố kĩ năng thực hiện
6
8
7
phép tính.

14
14
Bài 3: Giải bài toán.
9
5
- GV ghi tóm tắt đề bài.


Có : 14 xe đạp
5
9
Bán : 8 xe đạp xe đạp?
1
em
lên
chữa
bài, lớp theo dõi đối
Bài 4:
chiếu kết quả.
- Y.c HS tô màu và hoàn thành bài tập.
Bài giải:
C. Củng cố và dặn dò: (2)
Cửa
hàng
còn
lại số xe đạp là.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công
14
8
=

6
(xe đạp)
thức.
Đáp
số:
6
xe đạp
- Nhận xét giờ học
a. HS tô màu vào vở.
b. Hình ABCD đặt trên hình MNPQ.
Hình MNPQ đặt dới hình ABCD.
- 2 HS đọc
- Về nhà ôn lại bài
Tập đọc
bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận đợc tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời đợc các CH trong SGK)
* THMT:-Giáo dục tình cảm yêu thơng những ngời thân trong gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Hoa cúc thật
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động củaThầy
Hoạt động của Trò
A. KTBC (5):
- GV gọi HS đọc thuộc lòng 6 dòng thơ - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ
cuối bài thơ Mẹ.
- Mẹ luôn vất vả và dành tình thơng bao
+ Nội dung bài thơ?
la cđa mĐ dµnh cho con.

- GV nhËn xÐt.
B. Bµi míi:
1. GTB (1’):
2. Lun ®äc(30’)
- GV ®äc mÉu
- Híng dÉn ®äc: lời ngời kể thong thả, lời
cô giáo dịu dàng, trìu mến, lời Chi cầu
khẩn.
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi đọc
- Gọi 1HS đọc bài.
thầm.
a) Đọc từng câu.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
Tiết 4+5

- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi
- HS luyện đọc từ khó: lộng lẫy, hiếu
bảng
thảo,....
- Hớng dẫn HS phát âm.
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
b) Đọc từng đoạn trớc lớp.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS tìm cách đọc, luyện đọc.
- Giới thiệu câu luyện đọc.
Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dới Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dới
ánh nắng mặt trời buổi sáng//
ánh nắng mặt trời buổi sáng
- 2 HS đọc chó gi¶i.

- Ghi b¶ng gi¶i nghÜa:
- Chia nhãm 4, lun đọc theo đoạn.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Y.c HS luyện đọc theo nhóm 4
d) Thi ®äc


- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1,2)
e) Đọc đồng thanh
Tiết 2
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài. ( 13):
- 1 em đọc đoạn 1.
- Gọi 1HS đọc đoạn 1.
+ Tìm bông hoa niềm vui để mang vào
Câu 1: Sáng tinh mơ, Chi đà vào vờn bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của
hoa để làm gì?
bố.
- 1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
- Gọi 1HS đọc đoạn 2.
+ Theo nội qui của trờng, không ai đợc
Câu 2: Vì sao Chi không dám tự tay hái ngắt hoa trong vờn.
bông hoa Niềm Vui?
* Chi rất muốn tặng bố bông hoa Niềm
Vui để bè mau khái bƯnh. Nhng hoa
trong vên trêng lµ cđa chung. Chi không
dám ngắt. Vậy chuyện gì sẽ xảy ra.
- Gọi 1HS đọc đoạn 3.
Câu 3: Khi biết vì sao Chi cần bông hoa - 1 em đọc đoạn 3.

+ Em hÃy hái thêm 2 bông nữa.....
cô giáo nói nói thế nào?
+ Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo
+ Cô cảm động trớc tấm lòng hiếu thảo
nh thế nào?
của Chi, rất khen ngợi em.
- Gọi 1HS đọc cả bài.
Câu 4: Theo em bạn Chi có những đức 4. - 1em đọc lại cả bài.
+ Thơng bố, tôn trong nội qui, thật thà.
Luyện đọc lại ( 20):
- Yêu cầu HS phân vai, thi đọc chuyện.
- HS chia nhóm 3, phân vai thi đọc
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
truyện.
C. Củng cố và dặn dò: (2)
- Yêu cầu HS nhận xét về nhân vật Chi, + Chi hiếu thảo, tôn trọng qui định chung,
thật thà. Cô giáo thông cảm với HS.
cô giáo.
- Về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét giờ học

******************

Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
Tiết 1

Toán
34 - 8

I. Mục tiêu:

- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, dạng 34 - 18.
- Biết tìm số hạng cha biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải toán về ít hơn
- HS làm bài tập 1 (cột 1, 2, 3); 3; 4( Không làm câu b bài 4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy
A. KTBC (3):
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công
thức 14 trừ đi 1 số.
B. Bài mới:
HĐ1 (15): Hớng dẫn thực hiện phép
trừ 34 - 8.
Bớc 1: Nêu vấn đề.
- GV nêu bài toán: Có 34 que tính, bớt đi
8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que
tính?
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?
- Viết lên bảng: 34 - 8
Bớc 2: Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu nêu cách tìm số que tính.
+ 34 que tính, bớt đi 8 que, còn lại bao
nhiêu que ?
+ Vậy 34 trừ 8 bằng bao nhiêu ?

Hoạt động của trò
- 3 HS đọc bảng trừ.


- Nghe và nhắc lại bài toán.
+ Thực hiện phép trừ 34 - 8

- Thao tác trên que tính nêu kết quả 26.
+ 34 que, bớt đi 8 que, còn lại 26 que
tính.
+ 34 trừ 8 bằng 26.


- Viết lên bảng 34 - 8 = 26.
- 1 em lên bảng thực hiện phép tính, lớp
Bớc3: Đặt tính rồi thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS lên đặt tính và nêu cách làm vào bảng con.
34
tính.
8

26

* Viết 34 råi viÕt 8 xng díi th¼ng cét
víi 4. ViÕt dÊu - và kẻ vạch ngang.
* 4 không trừ đợc 8, lÊy 14 trõ 8 b»ng
6, viÕt 6, nhí 1.
* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- 3 HS nhắc lại cách tính.
- 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối
HĐ2 (15): Hớng dẫn thực hành.
chiếu kết quả.
Bài 1: Tính:

74
44
64
- Củng cố kĩ năng trừ có nhớ trong phạm - 54
- 6
- 7
9
5
vi 100, d¹ng 34 trõ 8.
45
68
37
59 …
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối
chiếu kết quả.
Bài 3: Toán giải
Bài giải:
- Ghi bảng tóm tắt?
Lan
bắt
đợc số sâu là:
Hà bắt
: 34 con sâu
24
8
= 16 (con)
Lan bắt ít hơn nhà Hà: 9 con sâu
Đáp
số:
16 con

Ly bắt
:.....con sâu?
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có
- 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách thực
lời văn dạng ít hơn.
hiện.
Bài 4: Tìm x.
x - 12 = 44
- GV nhận xét củng cố cách tìm số hạng x + 6 = 24
x
=
24
7
x = 44 + 12
cha biÕt cña mét tổng, tìm số bị trừ.
x = 17
x = 56
Bài 2: Đặt tính rồi tính (dành cho HS - 4 em lên chữa bài, nêu cách đặt tính và
cách tính.
khá, giỏi)
34
84
94
74
a) 64 vµ 6; b) 84 vµ 8; c) 94 vµ 9
- 9
- 5
8
7
- Lu ý cách đặt tính

25
79
86
67
a.
HS

màu
vào
hình.
Bài 5
b. Hình tròn đặt trên hình vuông.
- Y.c HS làm bài .
Hình vuông đặt dới hình tròn.
C. Củng cố và dặn dò: (2)
- Về nhà ôn lại bài.
- Nhận xét giờ học
Tiết 2

******************
chính tả
tập chép : Bông hoa niềm vui

I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật trong bài.
- Làm đợc BT2 ; BT(3) a.
II. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
A. KTBC (3):

- Cho 3 HS tìm tiếng bắt đầu bằng r/gi/d
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB: (1) Nêu mục tiêu bµi häc
2. Híng dÉn tËp chÐp (20’)
a. Híng dÉn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chép.
- Gọi 1 HS đọc lại.
+ Đoạn văn nói lời của ai?

Hoạt động của trò
- HS nêu miệng: rung rinh, reo, ran; gió,
giảng, gianh; do, dê, dọn.
- Các HS khác nhận xét.

- Theo dõi GV đọc.
- 1 HS đọc lại.
+ Lời cô giáo.
+ Em hÃy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ!


+ Cô giáo nói gì với Chi?

Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu
của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và
mẹ đà dạy dỗ em thành một cô bé hiếu
thảo.

b. Hớng dẫn cách trình bày.
+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Những chữ nào trong bài đợc viết hoa?
+ Đoạn văn có những dấu gì?

- Đoạn văn có 3 câu.
+ Những chữ đầu câu và tên riêng.

+ Dấu g¹ch ngang, dÊu chÊm than, dÊu
phÈy, dÊu chÊm.
KL: Tríc lêi cô giáo phải có dấu gạch - HS viết bảng lớp, bảng con.
ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải
viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm.
c. Hớng dẫn viết từ khó:
- GV đọc từ khó: hÃy, nữa, trái tim, dạy - 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng
dỗ.
con.
d. Viết bài:
- GV đọc thong thả cho HS viết bài vào - HS chép bài.
vở.
- GV đọc cho HS soát bài.
- Nhìn bảng soát lỗi ghi lề.
e. Chấm chữa bài.
- Chấm 10 bài nhận xét, chữa lỗi phổ biến.
3. Hớng dẫn làm bài tập (10).
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài: Tìm những
từ chứa tiếng có iê hoặc yê:
- 1 HS đọc, nêu yêu cầu bài tập .
a) Trái nghĩa với khoẻ.
b) Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn, rất
chăm chỉ.
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào

c) Cùng nghĩa với bảo ban.
- GV cho HS lµm bµi vµo vë bµi tËp TiÕng vë bài tập Tiếng Việt.
- HS nêu lại kết quả
Việt.
a) Trái nghĩa với khoẻ là yếu.
- Theo dõi nhận xét, chốt ý đúng.
b) Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn, rất
chăm chỉ là kiến.
Bài 3a: Yêu cầu HS đọc đề bài: Đặt câu c) Cùng nghĩa với bảo ban là khuyên.
- Đọc yêu cầu
để phân biệt các từ trong mỗi cặp.
- HS tự làm bài, đọc chữa bài.
- rối - dối; rạ - dạ
+ Cuộn chỉ bị rối
- Theo dõi - nhËn xÐt
+ Em rÊt ghÐt nãi dèi
+ MĐ lÊy r¹ đun bếp
C. Củng cố và dặn dò: (1)
+ Bé dạ rÊt lƠ phÐp.
- NhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ viÕt lại những chữ viết sai, làm
bài tập 3b.
Tiết 3

tự nhiên - xà hội
Giữ sạch môi trờng xung quanh nhà ở

I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trờng xung quanh nơi ở.
- Biết tham gia làm vệ sinh môi trờng xung quanh nơi ở.

* Biết đợc lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trờng.
*THMT: Biết lợi ích của việc giữ
gìn môi trờng xung quanh nhà ở.
- Biết các công việcần làm để giữ
cho đồ dùng trong nhà, MT xung quanh nhà ở sạch, đẹp.Có ý thức giữ vệ sinh, bảo
vệMT xung quanh sạch đẹp.
- Biết làm một số công việc vừa sức để giữ gìn MT xung quanh: vứt rác đúng nơi quy
định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch MT xung quanh nhà ở.
- Kĩ năng t duy phê phán: Phê phán những hành vi ảnh hởng đến MT.
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi ngời tham gia làm vệ sinh MT xung quanh nhà ở
- Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh MT xung quanh nhà ở.
II. Các hoạt động d¹y häc


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4)
+ HÃy kể tên một số đồ dùng thờng dùng - 2 HS nêu
trong gia đình ? Nêu cách sử dụng và bảo
quản chúng?
- GV nhận xét
B. Bài mới
HĐ1: (15) Tìm hiểu ích lợi của việc
giữ vệ sinh môi trờng xung quanh.
Bớc 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, - HS quan sát các hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5
3, 4 ,5 trong SGK trang 28, 29 trả lời các SGK và trả lời các câu hỏi
câu hỏi.
+ Mọi ngời trong từng hình đang làm gì

để môi trờng xung quanh nhà sạch sẽ?
Hình 1: Các bạn đang làm gì?
+ Hình 1 các bạn đang qét rác trên hè
phố. Các bạn quét dọn giác để cho hè phố
Hình 2: Mọi ngời đang làm gì?
sạch sẽ, thoág mát.
+ Mọi ngời đang chặt bớt cành cây, phát
quang bụi rậm. Làm thế để không bị
ruồi, muỗi không có chỗ ẩn nấp để gây
Hình 3: Chị phụ nữ đang làm gì?
bệnh
+ Chị phụ nữ đang dọn sạch chuồng nuôi
lợn. Làm nh thế để giữ vệ sinh môi trờng
xung quanh, ruồi không có chỗ đậu.
Hình 4: Anh thanh niên đang làm gì?
+ Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ
sinh. Làm nh thế để giữ vệ sinh môi trờng xung quanh.
Hình 5: Anh thanh niên đang làm gì?
+ Anh thanh niên đang dùng cuốc để dọn
sạch cỏ xung quanh khu vực giếng. Làm
thế để cho giếng sạch sẽ, không làm ảnh
hởng đến nguồn nớc sạch.
+ Em hÃy cho biết mọi ngời trong bức Hình 1: Sống ở thành phố.
tranh sống ở những vùng, hoặc nơi nào? Hình 2, 5: Sống ở nông thôn.
Hình 3, 4: Sống ở miền núi.
+ Những hình nào trong SGK cho biết - Hình 2, 3, 4, 5.
mọi ngời trong gia đình đều tham gia
dọn vệ sinh xung quanh nhà ở ?
+ Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở có lợi + Giữ vệ sinh môi trờng xung quanh nhà
gì ?

ở đem lại rất nhiều lợi ích: đảm bảo đợc
sức khoẻ, phòng tránh đợc nhiều bệnh
tật...
- Một số nhóm trình bày trớc lớp.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Nhóm khác bổ sung
- GV giúp HS thấy tác dụng của các
công việc.
KL: Để đảm bảo sức khoẻ và phòng
tránh đợc bệnh tật, mỗi ngời trong gia
đình cần góp sức mình để giữ vệ sinh
môi trờng xung quanh nhà ở sạch sẽ. Môi
trờng xung quanh nhà ở sạch sẽ, thoáng
đÃng, khô ráo sẽ không có chỗ cho sâu
bọ, ruồi, muỗi, gián, chuột và các mầm
bệnh sinh sống, ẩn nấp và không khí
cũng đợc trong sạch; tránh đợc khí độc
và mùi hôi thối do phân, rác gây ra.
HĐ2: (15) Đóng vai.
Bớc 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế ở gia đình
- HS tự liên hệ.
mình, ở địa phơng nơi em đang sống.
+ ở nhà các em làm gì để giữ vệ sinh


môi trờng xung quanh nhà ở?
+ ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ
xóm hằng tuần không?
+ Em hÃy nói về tình trạng vệ sinh ở đờng làng, ngõ xóm nơi em ở?

- GV dựa vào thực tế địa phơng kết luận
về thực trạng vệ sinh môi trờng nơi các
em đang sống và bàn cách khắc phục.
Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS các nhóm tự nghĩ ra các
tình huống để tập cách nói với mọi ngời
trong gia đình về những gì đà học đợc
qua bài học này
Bớc 3: Đóng vai.
GV chốt lại bài: Để giữ sạch môi trờng
xung quanh, các em có thể làm rất nhiều
việc nh: thờng xuyên quét dọn nhà ở,
khơi thông cống rÃnh.... Nhng các em
cần nhớ rằng: cần phải làm các công việc
đó tuỳ theo sức của mình và phụ thuộc
vào điều kiện sống cụ thể của mình.
C. Củng cố, dặn dò: (1)
- Giúp HS củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:

+ Không vứt rác bừa bÃi ra đờng, qt
dän xung quanh nhµ ë....
+ ë xãm em cã tỉ chức làm vệ sinh ngõ
xóm vào sáng thứ 7 hằng tuần.
- HS tự nêu.

- HS làm việc theo nhóm: bàn nhau đa ra
các tình huống khác nhau
- Cử bạn nhập vai

- HS lên đóng vai, lớp theo dõi, thảo luận
lựa chọn cách ứng xử có hiệu quả.

- Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau
Tiết 4

kể chuyện
Bông hoa niềm vui

I. Mục tiêu:
- Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1).
- Dựa vào tranh kể lại đực nội dung đoạn 2,3(BT2); kể đợc đoạn cuối của câu chuyện (BT3)

II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đoạn 2,3 SGK.
- HS 1 tờ giấy nhỏ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (4)
- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp câu chuyện - 3 HS thực hiện yêu cầu.
Sự tính cây vú sữa.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB: (1) Liên hệ từ bài tập ®äc ®Ĩ
giíi thiƯu.
2. Híng dÉn HS kĨ chun. (28’)
a) KĨ đoạn mở đầu
- HS kể
- Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự.

- HS khác nhận xét về nội dung, c¸ch kĨ.
- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS kĨ theo cách của mình.
+ Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- Yêu cầu HS kể cách khác.
- HS nêu: Bố của Chi bị ốm nằm bệnh
+ Vì sao Chi lại vào vờn hái hoa?
* Đó là lí do vì sao Chi vào vờn từ sáng viện đà lâu. Chi thơng bố lắm. Em muốn
sớm. Em hÃy nêu hoàn cảnh của Chi trớc đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để
bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ,
khi Chi vào vờn?
Chi đà vào vờn hoa của nhà trờng.
- 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng từ)
- HS quan sát lần lợt từng tranh.
- Nhận xét từng câu cho HS.
b) Kể lại nội dung phần chính(2, 3)
- GV cho HS quan sát lần lợt từng tranh,
yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi


theo gợi ý.
Tranh 1:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Thái độ của Chi ra sao?
+ Chi không dám hái vì điề gì?
Tranh 2:
+ Bức tranh có những ai?
+ Cô giáo trao cho Chi cái gì?
+ Chi nói gì với cô giáo mà cô giáo lại
cho ngắt hoa?

+ Cô giáo nói gì với Chi?
- Yêu cầu HS kể lại nội dung chính.
c) Kể đoạn cuối chuyện.
+ Nếu em là bố bạn chi em sẽ nói thế nào
để cảm ơn cô giáo?

+ Chi đang ở trong vờn hoa.
+ Chần chừ không dám hái.
+ Hoa của trờng, mọi ngời cùng vun trồng
và chỉ vào vờn để ngắm vẻ đẹp của hoa.
+ Cô giáo và bạn Chi
+ Bông hoa cúc
+ Xin cô cho em.....ốm nặng.
+ Em hÃy hái.....hiếu thảo
- 5 HS kể, HS khác nhận xét.

+ Cảm ơn cô đà cho cháu Chi hái hoa.
Gia đình tôi xin tặng nhà trờng khóm hoa
làm kỉ niệm.
- 5 HS kể.
- HS khác nhận xét bạn kể.
- Yêu cầu HS kể lại đoạn cuối và nói lời - HS nêu tên truyện: Tấm lòng/ Đứa con
hiếu thảo/ Bông hoa cúc xanh.
cảm ơn của mình.
- Về nhà kể lại truyện cho ngời thân nghe
- Nhận xét từmg HS.
C. Củng cố và dặn dò: (2)
- Yêu cầu HS đặt tên cho truyện.
- Nhận xét giờ học.
Chiều;

Tiết 1
Toán+(tc)

Luyện tập
I. Mục tiêu: HS:
- Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 34 - 18.
- Cđng cố tìm số hạng cha biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Giải toán.
II. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC
- Kiểm tra bài tập vỊ nhµ cđa HS.
- NhËn xÐt.
B. Bµi míi:
- GV giao bài tập.
Y.c HS làm bài.
- 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
chiếu kÕt qu¶.
94 – 7; 64 – 5;
94
64
44
44 – 9; 84 6;
7
5
9
a)

24 8



* Củng cố kĩ năng trừ có nhớ trong phạm
87
59
35
vi 100, dạng 34 trừ 8.
84
24
Bài 2: Đặt tính và tính biết số bị trừ và số
6
8
trừ là:


a) 64 vµ 6; b) 84 vµ 8; c) 94 vµ 9
78
16
- Lu ý cách đặt tính
- 3 em lên chữa bài, nêu cách đặt tính và
cách tính.

64
84
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
6
8
Nhà Hà nuôi

: 34 con gà
a)
b)
c)


Nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà: 9 con gà
58
76
Nhà Ly nuôi
:.....con gà?
94
* GV nhận xét củng cố giải bài toán có
9
lời văn dạng ít hơn.
Bài 4: Tìm x.

x + 6 = 34
x - 14 = 36
85
* GV nhËn xÐt cñng cố cách tìm số hạng - 1 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối


cha biết của một tổng, tìm số bị trừ.
C. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét giờ học

chiếu kết quả.

Bài giải:

Nhà bạn Ly nuôi số con gà là:
34 - 9 = 25 (con gà)
Đáp số: 25 con gà

- 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách thực
hiện.
x + 6 = 34
x - 14 = 36
x = 34 - 7
x = 36 + 14
x = 27
x = 50
- Về nhà ôn lại bài.
Tiết 2

Tiếng Việt +(tc)
Luyện đọc: Há miệng chờ sung

I. Mục tiêu:
- Đọc trơn đợc cả bài. Đọc đúng các từ khó: nằm ngửa, sung rụng.
- Nghỉ hơi giữa các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ: chẳng chịu, nằm ngửa, há miệng, trúng,
chệch.... kéo dài giọng câu cuối bài.
- ý nghĩa: Phê phán kẻ lời biếng, lời lao động chỉ chờ ăn sẵn.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc bài Quà của bố, nêu nội - 3 HS thực hiện Yêu cầu
dung bài.
- Nhận xét.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc bài
- GV đọc mẫu - híng dÉn giäng ®äc
- Theo dâi GV ®äc.
- Gäi 1HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
+ Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu của bài
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi - Luyện đọc từ khó
bảng - Hớng dẫn HS đọc.
+ Đọc từng đoạn trớc lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài.
Đ1: Từ đầu đến chệch ra ngoài.
- Ghi bảng từ giải thích.
Đ2: Còn lại
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc chú giải
- Theo dõi nhận xét
- Chia nhóm 2 luyện đọc
+ Anh chàng lời nằm dới gốc cây sung để - Đại diện thi đọc
làm gì?
+ Chờ sung rụng trúng vào mồm thì ăn.
+ Chàng lời nhờ ngời qua đờng làm giúp
việc gì?
+ Nhặt sung bỏ hộ và miệng anh ta.
+ Ngời qua đờng giúp chàng lời nh thế + Lấy 2 ngón chân cặp quả sung bỏ vào
nào?
miệng chàng lời.
+ Câu nói của anh chàng lời có gì đáng + Kẻ cực lời lại còn chê ngời khác là lời.

buồn cời?
+ Không nên lời biếng, phải lao động
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Luyện đọc bài ở nhà.
C. Nhận xét và dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.

******************

Thứ t ngày 28 tháng 11 năm 2018
Tiết 1

Tập đọc
Quà của bố

I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thơng của ngời bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
(trả lời đợc các CH trong SGK).


*THMT: - Giúp hs cảm nhận :Món quà của bố tuy chỉ là những con vật, những vật
bình thờng nhng là cả một thế giới dới nớc, cả một thế giới mặt đất
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4)
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Bông - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Bông hoa
Niềm Vui.

hoa Niềm Vui
+ Em có nhận xét gì về bạn Chi và cô - HS trả lời câu hỏi
giáo trong bài ?
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB (1):
2. HD Luyện đọc và tìm hiểu bài.(29)
a. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài, hớng dẫn cách ®äc: - Theo dâi GV ®äc mÉu
Giäng nhĐ nhµng, vui, hồn nhiên. Nhấn
giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: cả một
thế giới dới nớc, nhộn nhạo, thơm lừng,
toé nớc, thao láo, cả một thế giới mặt
đất, to xù, mốc thếch, ngó ngoáy, lạo xạo,
gáy vang nhà, giàu quá.
a) Đọc nối tiếp câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc
- Giúp HS đọc đúng: ngó ngoáy, niềng đúng các từ khó
niễng, ...
b) Đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc đúng
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
một số câu
- Giúp HS đọc đúng một số câu:
+ Mở thúng câu ra/ là cả một thế giới dới
nớc:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng
niễng cái/ bò nhộn nhạo.//
- HS nêu nghĩa từ mới đợc chú giải ở cuối
- GV giải nghĩa: Thơm lừng, nhốn nháo

bài
c) Đọc trong nhóm
- Y.c HS đọc theo nhóm bàn.
- HS luyện đọc theo nhóm ®«i
- NhËn xÐt sưa sai.
d) Thi ®äc
- Gäi HS thi đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Nhận xét.
e) Đọc ĐT
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 2, 3.
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Gọi 1 em đọc lại cả bài.
- Đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi
Câu 1: Quà của bố đi câu về có những + Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị
gì?
sen xanh, cá sộp, cá chuối.
+ Vì sao có thể gọi đó là một thế giới d- + Vì quà gồm rất nhiều con vật và cây cối
ới nớc?
ở dới nớc.
Câu 2: Quà của bố đi cắt tóc về có những + Con xập xành, con muỗm, những con
gì ?
dế đực cánh xoăn.
+ Vì sao có thể gọi đó là một thế giới + Vì quà gồm rất nhiều con vật sống trên
mặt đất?
mặt đất
Câu 3: Những từ nào, câu nào cho thấy + Hấp dẫn nhất là... Quà của bố làm anh
các con rất thích những món quà của bố? em tôi giàu quá!
+ Vì sao quà của bố đơn sơ giản dị mà
các con lại cảm thấy giàu quá?

+ Vì bố mang về rất nhiều các con vật mà
trẻ em rất thích./
KL: Bố mang về cho các con cả một thế + Vì đó là những món quà chứa đựng tình
giới mặt đất, cả một thế giới dới nớc. cảm yêu thơng mà bố muốn giành cho
Những món quà đó thể hiện tình yêu th- các con
ơng của bố với các con.
c. Luyện đọc lại:
- GV hớng dẫn HS cách đọc: đọc giọng
nhẹ nhàng, hồn nhiên vui tơi.
- Y.c HS luyện đọc đoạn 2 của bài.


- Gäi HS thi ®äc.
- Híng dÉn nhËn xÐt
C. Cđng cố, dặn dò (1)
+ Bài văn nói lên điều gì ?
- Chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS:

- Các nhóm luyện đọc 2 đoạn của bài
- HS thi đọc theo nhóm, cá nhân
- Lớp nhận xét
+ Tình cảm yêu thơng của nguời bố qua
những món quà đơn sơ giành cho các con
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết sau:
Câu chuyện bó đũa.

******************
M NHC

------------------------------------------------------------------Tiết 3

Toán
54 - 18

I. Mơc tiªu:
- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 54 - 18.
- BiÕt giải toán về ít hơn với các số có kém đơn vị đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
- HS trung bình làm BT1 (a); BT2 (a,b); BT3; BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (4):
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp
- Gọi 2 HS lên bảng: Đặt tính rồi tính:
làm vào bảng con.
74 - 6; 44 - 5
- GV nhận xét củng cố lại bài.
74
44
B. Bài mới:
6
5
HĐ1 (15): Hớng dẫn HS thực hiện


phép trừ 54 - 18.

68
39
Bớc 1: Nêu bài to¸n : Cã 54 que tÝnh, bít
18 que tÝnh. Hái còn lại bao nhiêu que - Nghe và phân tích bài toán.
tính ?
+ Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta
+ Thùc hiƯn phÐp trõ 54 - 18
lµm thÕ nµo ?
Bớc 2: Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 5 bã que tÝnh vµ 4 que
- LÊy que tÝnh và nói: Có 54 que tính.
tính rời.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo
luận để tìm cách bớt đi 18 que tính và nêu - Thao tác trên que tính và trả lời, còn 36
que tính.
kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
+ 54 que tính, bớt đi 18 que tính, còn lại - Nêu cách bớt
+ Còn lại 36 que tính.
bao nhiêu que tính ?
+ Vậy 54 trõ 18 b»ng bao nhiªu ?
+ 54 trõ 18 b»ng 36
Bớc 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- HS lên bảng đặt tính và tính, lớp lên
bảng làm vào b¶ng con.
54
18
−❑❑
36


* ViÕt 54 råi viÕt 8 díi 54 sao cho 8
th¼ng cét víi 4, 1 th¼ng cét víi 5. Viết
dấu - và kẻ vạch ngang.
* 4 không trừ đợc 8, lÊy 14 trõ 8 b»ng 6,
viÕt 6, nhí 1.
H§2 (15): Hớng dẫn thực hành.
* 1 thêm 1 bằng 2, 5 trõ 2 b»ng 3, viÕt 3.
Bµi 1: TÝnh
- GV nhận xét củng cố lại kĩ năng thực - HS nhắc lại cách làm
hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 - 5 em lên bảng chữa bài, lớp theo dâi


đối chiếu kết quả.
74
94
84
64
29
46
17
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ 35
và số trừ lần lợt là.
39
65
38
47
34 và 16;
84 và 37;
- 2 HS chữa bài và nêu lại cách đặt tính

74 và 45;
64 và 29
và tính.
- GV nhận xét củng cố tên gọi các thành 34
84
74
64
- 16
- 37
- 45
- 29
phần và kết quả trong phép tính trừ.
Bài 3: Toán giải
18
47
39
35
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có lời - 1 em lên bảng chữa bài.
về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm.
Bài giải:
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu:
Mỗi bớc chân của em dài là:
- GV vẽ mẫu lên bảng.
44 - 18 = 26 (dm)
+ Mẫu vẽ hình gì?
Đáp số: 26 dm
+ Muốn vẽ đợc hình tam giác chúng ta
phải nối mÊy ®iĨm víi nhau?
- Theo dâi nhËn xÐt cđng cè biểu tợng về
hình tam giác.

Bài 5 (Dành cho HS khá giỏi): Số?
+ Hình tam giác.
- Y.c HS làm bài.
+ Nối 3 điểm với nhau.
C. Củng cố và dặn dò: (1)
- HS tự vẽ vào vở
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép - HS làm bài : 54 - 0 = 54
tính 54 - 18.
- HS nhắc lại c¸ch thùc hiƯn phÐp tÝnh
- NhËn xÐt giê häc
54 -18.
-

Lun từ và câu
Từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu ai làm gì.

Tiết 4

I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1).
- Tìm đợc các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì ? (BT2); biết chọn từ có
sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì ? (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép bài tập 2, bút dạ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (3):
- Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, - 3 HS đặt câu.
con gì) là gì?

- NhËn xÐt.
B. Bµi míi:
1. GTB (1’)
2. Híng dÉn HS lµm bài tập (30)
Bài 1: - Gọi 1HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài
* HÃy kể tên những việc em đà làm ở nhà
giúp cha mẹ:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS tự làm bài vào vở
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét .
- Lần lợt một số em nêu miệng kết quả
- Những việc em đà làm ở nhà giúp cha
mẹ: Quét nhà, trông em, nấu cơm, nhặt
rau, rửa bát, tới cây, cho gà ăn...
- GV nhận xét KL: Đây là một số từ ngữ
chỉ công việc gia đình.
Bài 2 :Yêu cầu HS đọc đề.
- HS đọc đề bài
* Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng
câu hỏi Ai? Làm gì?
a) Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
b) Cây xoà cành ôm cậu bé.
c) Em học thuộc đoạn thơ.
d) Em làm ba bài tập toán.


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ?
- GV hớng dẫn mẫu: Gạch 1 gạch dới bộ làm gì?
phận câu trả lời câu hỏi ai? Gạch 2 gạch - HS quan sát nghe
dới bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- GV hớng dẫn cả lớp nhận xét, chốt lời a) Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
giải đúng.
b) Cây xoà cành ôm cậu bé.
* Các em đà tìm đợc các bộ phận câu trả c) Em học thuộc đoạn thơ.
lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì?
d) Em làm ba bài tập toán.
Bài 3: Yêu cầu đọc đề bài
* Chọn và xếp các từ ở ba nhóm sau
thành câu:
- HS đọc đề bài
1
2
3
Em, chị em
quét
dọn, nhà
cửa,
Linh, cậu bé giặt, xếp, rửa sách vở, bát
đũa, quần áo
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm thành câu.
- Yêu cầu 1 HS ph©n tÝch mÉu.
- Ph©n tÝch mÉu, líp theo dâi
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm 2 làm bài.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- 3 HS lên bảng làm, chữa bài
Ai
Làm gì?
Chi
quét dọn nhà cửa.
Chị em
giặt quần áo.
Linh
rửa bát đũa.
Cậu

xếp sách vở.
C. Củng cố và dặn dò: (1)
Linh
xếp sách vở
- Nhận xét giờ học
- VN đặt câu theo mẫu ai? làm gì? và các
từ chỉ hoạt động.

Chiều:
Tiết 1

Tiếng Việt +(tc)
Luyện viết chữ đẹp : Há miệng chờ sung

I. Mục tiêu:
- Chép chính xác, không mắc lỗi bài Há miệng chờ sung. Trình bày đúng các dấu câu
trong bài.
- Luyện chữ viết đẹp: Chữ đều, đẹp.

II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:
- Y/c HS lên bảng viết các từ sau: rồi, - 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
gió, đa, sao.
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1. GTB: Nªu y/c cđa tiÕt häc.
2. Híng dÉn HS viÕt.
a. Ghi nhớ nội dung bài viết.
- GV đọc 1 lần bài chính tả.
- Lắng nghe.
- Gọi HS đọc lại bài chính tả.
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Anh chàng lời nằm dới gốc cây sung + Để chờ cho sung rụng vào thì ăn.
để làm gì?
+ Chàng lêi nhê ngêi qua dêng gióp viƯc + Nhê ngêi qua đờng nhặt sung rụng bỏ
gì?
hộ vào miệng.
b. Hớng dẫn cách trình bày.
+ Bài chính tả có những dấu câu nào?
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu
gạch ngang, dấu chấm than.
+ Bài chính tả có những chữ nào viết + Những chữ đầu câu và sau dấu chấm.
hoa? Vì sao ?
c. Hớng dẫn viết từ khó.
- GV đọc c¸c tõ khã viÕt, y/c HS viÕt: - HS lun viết trên bảng con các từ khó.
nằm ngửa, quả sung, rơng tróng miƯng..



- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
d. HS viết.
- GV viết lên bảng.
e. Soát lỗi.
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi.
g. Chấm, chữa bài.
- GV thu và chấm 7 - 10 bài. Nhận xét về
nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS
để các em rút kinh nghiệm bài sau.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà chép lại bài chính tả.
Tiết 2

- HS viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi, ghi số lỗi
ra lề vở bằng bút chì.
- Nộp vở để giáo viên chấm bài.

- Lắng nghe, thực hiện.

toán+(tc)
Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ.
- So sánh số
- Giải toán có lời văn.

II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: Kiểm tra bài tập về nhà của
HS.
B. Bài mới:
- HS Nối phép tính với kết quả đúng:
Bài 1: Nối phép tính với kết quả đúng.
64 - 38
56 - 29
73 - 48
64 - 38
56 - 29
73 - 48
25

26

27

25
26
27
75 - 48
81-56
93 - 67
75 - 48
81-56
93 - 67
- HS lªn bảng làm bài:

- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.
a)
85 - 37 >76 - 29
* Củng cố kĩ năng thùc hiƯn tÝnh trõ
b)
62 - 28 < 86 - 49
Bµi 2: Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào
c)
73 - 25 = 94 - 46
chỗ chấm:
a)
85 - 37 ........76 - 29
- HS lên bảng làm bài:
b)
62 - 28 ........86 - 49
a)3 5 b) 6 4
c) 5 6
c)
73 - 25 ........94 - 46
1
8
2
5
17
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
2
3
3
9
31

a)3 5 b) 6 4
c) 5 6
S
Đ
S
18
25
17
23
39
31
- HS giải thích cách điền.
Bài 4: Thïng thø nhÊt ®ùng 12 lÝt níc, - 1 HS lên bảng giải:
Bài giải:
thùng thứ nhất đựng nhiều hơn thùng thứ
Thùng
thứ
hai đựng là:
hai 8 lít nớc. Hỏi thùng thứ hai đựng bao
12
8
=
4 (lít)
nhiêu lít nớc?
Đáp
số:
4 lít.
C. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.

- Giao BTVN

Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018
Tiết 1

Toán
luyện tập

I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.
- Thực hiện đợc phép trừ dạng 54 - 18.
- Tìm số bị trừ hoặc số hạng cha biết.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18.
- HS làm BT1, BT2 (cột 1,3); BT3 (a); BT4.
* HS biết vẽ biểu tợng về hình vuông BT5 và các phần còn lại của các BT.


II. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy
A. KTBC (4):
- Gọi 3 em lên chữa bài.
Đặt tính rồi tính.
74 và 47; 64 và 28;
54 và 29.
B. Bài mới:
HĐ1 (13): Củng cố cách tính
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV nhận xét củng cố phép trừ có nhớ
dạng: 14 trừ đi một số.

Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét củng cố phép trừ (có nhớ)
trong phạm vi 100.

Hoạt động của trò
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng
con.
74
47

27

64
28

36

54
29

25

- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- Lớp theo dõi đối chiéu kết quả.

- 3 HS lên bảng chữa bài nêu cách làm.
84
- 64
- 74 - 44
- 37

9
18
35
HĐ2 (10): Củng cố cách tìm thành
47
55
56
09
phần cha biết của phép tính
Bài 3: Tìm x
- 3 HS chữa bài nêu cách tìm số hạng, số
- GV nhận xét củng cố kĩ năng tìm số bị
bị trừ.
trừ, tìm số hạng cha biết.
a. x + 26 = 54
b) 35 + x = 94
x = 54 - 26
x = 94 - 35
x =28
x = 59
c) x - 34 = 12
HĐ3 (7): Củng cố giải toán
x = 12 + 34
Bài 4: Toán giải
x = 46
1
HS
lên
bảng chữa bài. Lớp theo dõi
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có lời

đối chiếu kết quả.
văn bằng một phép trừ.
Bài giải:
Bài 5: - Y.c HS tô màu vào hình.
Trong
vờn
có số cay cam là
C. Củng cố và dặn dò: (1)
64
18
= 46 (cây)
- Khái quát nội dung bài học
Đáp
số: 46 cây cam
- Nhận xét giờ học
- HS tô màu.
- VN ôn lại bài
Tiết2

chính tả
nghe viết: quà của bố

I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu.
- Làm đợc BT2; BT(3) a
II. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4)
- GV đọc cho HS viÕt b¶ng: u ít, kiÕn - 2 HS viÕt bảng lớp, lớp viết bảng con.

đen, khuyên bảo, múa rối
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB (1): Nêu mục tiêu bài häc
2. Híng dÉn tËp chÐp. (21’):
a) Híng dÉn HS chuÈn bị
- GV đọc bài viết
- HS theo dõi GV đọc mẫu
- Gọi 2HS đọc bài.
- 2 HS đọc lại bài viết.
+ Đoạn trích nói về những gì?
+ Những món quà của bố khi đi câu về.
+ Quà của bố đi câu về có những gì ?
+ Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, cá sộp,
cá chuối
b) Hớng dẫn cách trình bày.
+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ 4 câu
+ Những chữ đầu câu viết nh thế nào ?
+ Viết hoa
+ Trong đoạn trích có những loại dấu câu + Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu
nào?
ba chấm.
- GV yêu cầu HS đọc câu văn thứ 2.
- HS đọc.
c) Hớng dÉn viÕt tõ khã.


- GV đọc chữ khó viết: cà cuống, niềng
niễng, toả, qy, t níc,...

d) HS nghe - viÕt vµo vë
+ Lu ý HS cách trình bày.
- Đọc lại cho HS soát.
e) Chấm chữa bài.
- Chấm 7 bài nhận xét chữa lỗi phỉ biÕn.
3. Híng dÉn lµm bµi tËp( 8' )
Bµi 1: Điền iê/ yê vào chỗ trống
- Yêu cầu 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2a: Điền vào chỗ trống d / gi
- Treo bảng phụ chép sẵn bài tập
- Nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò: ( 1' )
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS.
Tiết 3

- HS luyện viết chữ khó vào bảng con
- HS nghe viết vào vở
- HS soát lại bài
- HS chữa lỗi sai

- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở.
Lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
KQ: câu chuyện, yên lặng, viên gạch,
luyện tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- HS đọc lại bài đồng dao

- Về làm các bài tập còn lại và chuẩn bị
bài tiết sau.
Tập làm văn
Kể về gia đình

I. Mục tiêu:
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trớc (BT1).
- Viết đợc một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1.
* Kĩ năng xác định giá trị
* Kĩ năng tự nhận thức bản thân
* Kĩ năng hợp tác
* Kĩ năng giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết gợi ý bài 1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy
A. KTBC (4):
- Yêu cầu nhắc lại thứ tự của việc gọi
điện.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB (1): Nêu mục tiêu bµi häc.
2. HD HS lµm bµi tËp(29’):
Bµi 1: KĨ vỊ gia đình em.
Gợi ý:
a) Gia đình em gồm mấy ngời? Đó là
những ai?
b) Nói về từng ngời trong gia đình em.
c) Em yêu quý những ngời trong gia đình

em nh thế nào?
Lu ý: Bài tập yêu cầu kể về gia đình chứ
không phải trả lời câu hỏi. Các câu hỏi
chỉ là gợi ý để kể. Có thể kể nhiều hơn 5
câu, nhng không cần kể dài.
+ Bây giờ ai xung phong kể cho cô và cả
lớp cùng nghe.

Hoạt động của trò
- 3 HS nhắc lại.
+ Tìm số máy.
+ Nhấc ống nghe lên.
+ Nhấn số.
- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý trong
BT1.
- Cả lớp đọc thầm câu hỏi và gợi ý

- 1 HS kể mẫu tớc lớp.
- HS nhận xét
- HS tập kể trong nhóm đôi.

- GV cho HS kể theo nhóm đôi.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- GV gọi đại diện 3nhóm thi kể.
- Đại diƯn 3 nhãm thi kĨ tríc líp.
+ C¸c em ë dới làm trọng tài, các em phải - Cả lớp nhận xét, bình chọn kể hay
lắng nghe, theo dõi để bình chọn bạn kể
hay nhất.
- GV theo dõi nhận xét và kết luận.
- 1 HS đọc yêu cầu

Bài 2: Dựa vào những điều đà kể ở bài
tập 1, hÃy viết một đoạn văn ngắn (từ 3


đến 5 câu) về gia đình em.
- Nhắc HS viết lại những điều vừa nói ở
bài tập 1.
- Dùng từ đặt câu đúng và rõ ý. Viết xong
đọc lại bài, phát hiện và sửa những chỗ
sai.
- GV theo dõi nhận xét gợi ý.
- Chấm 1 số bài
C. Củng cố và dặn dò: (1)
- Nhận xét giờ học
Tiết 4

- HS làm bài vào VBT
- Nhiều HS đọc bài trớc lớp.
- HS kh¸c nhËn xÐt gãp ý
* HS cã thĨ viÕt nh¸p, sửa xong rồi mới
viết vào vở

- VN sửa lại bài đà viết ở lớp.

Thủ công
Gấp, cắt, dán hình tròn ( Tiết 1 )

I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán đợc hình tròn. Hình có thể cha tròn đều và kích thớc to, nhỏ tuỳ thích.

Đờng cắt có thể mấp mô.
* Với HS khéo tay:
- Gấp, cắt, dán đợc hình tròn. Đờng cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng.
- Có thể gấp, cắt, dán đợc thêm hình tròn có kích thớc khác.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh qui trình, mẫu hình tròn
- HS: Giấy màu và dụng cụ thủ công
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (3) Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS
B. Bài mới:
HĐ1: (15) Hớng dẫn HS quan sát
nhận xét
- Giới thiệu hình tròn mẫu đà chuẩn bị
- HS theo dõi
- GV nối tâm qua hình tròn ( điểm O )
với các điểm P, M, N nằm trên đờng tròn
- 3 đoạn thẳng OM, OP, ON
- Yêu cầu HS so sánh độ dài 3 đoạn - HS dùng thớc đo và nêu đợc: 3 đoạn
thẳng trên
thẳng có độ dài bằng nhau
+ Để vẽ đờng tròn ngời ta sử dụng cụ gì + Com pa
để vẽ ?
- GV giíi thiƯu vỊ chiÕc com pa
- HS theo dâi.
* GV: Ngoài cách sử dụng com pa để vẽ
ngời ta còn tạo hình tròn bằng cách gấp,
cắt, giấy
HĐ2: (16) GV híng dÉn mÉu

- GV híng dÉn tõng bíc cơ thĨ theo - HS quan sát GV làm mẫu các bớc
SGV
- HS nhìn tranh qui trình nhắc lại các bớc
* Bớc1: Gấp hình: cắt một hình vuông gấp, cắt, dán hình tròn
có cạnh 6 ô đợc H1
Gấp t hình vuông đợc H2a, gấp đôi hình
2a mở ra đợc H2b
Gấp H2b theo đờng dấu đợc H3
* Bớc 2: Cắt hình tròn: GV hớng dẫn
theo hớng dẫn ở SGV
* Bớc 3: Dán hình tròn
Dán hình tròn vào tờ giấy khác màu làm
nền
- Cho HS thực hành trên giấy nháp
- HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi giúp đỡ
- GV nhận xét một số bài hoàn thành
hoặc gần hoàn thành
C. Củng cố, dặn dò: (1)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị đấy đủ tiết sau thực hành tại
- Dặn HS:
lớp bằng giấy mµu


-

-

-


-

******************

Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018

Toán
15, 16, 17, 18 trừ đi một số

Tiết 1

I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trõ ®i mét sè.
- HS trung bình làm BT1
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
- 3 HS đọc
- VN học thuộc lòng bảng trừ

Tiết 3

TH DC
-------------------------------------------------------------------------tập viết

chữ hoa: L

I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),
(3 lần).

* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở Tập viết

L

Lá lành đùm lá r¸ch

L¸ (1



×