Ngày soạn: 22/02/2019
Tiết 48
SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
( THẾ KỈ XVI - XVIII)
II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.
- Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước.
2. Kĩ năng
- Xác định vị trí, địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ
- Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho Hs ý thức bảo vệ sự đoàn kết, thống nhất đất nước, chống mọi âm
mưu chia cắt lãnh thổ
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt
ra...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Sgk, giáo án,
- Bản đồ cuộc chiến tranh
- Bản đồ chiến tranh, máy chiếu,...
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài trước ở nhà……
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Trình bày nguyên nhân và diễn biến phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ
XVI?
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Nội dung của chiến tranh Nam-Bắc
triều.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
HS đọc phần 1 SGK
GV: Cho biết sự hình thành Nam Bắc Triều?
HS:
-Khi triều Lê suy yếu, diễn ra cuộc tranh chấp
giữa các phe phái ngày càng quyết liệt. Lợi dụng
tình hình đó năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp
ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc - Bắc triều.
- Các thế lực cũ của nhà Lê không chấp nhận nhà
Mạc cho nên năm 1533 Nguyễn Kim vào Thanh
Hóa lấy một người dịng dõi nhà Lê lên làm vua
-> Nam triều.
GV: Sử dụng lược đồ chỉ vị trí Nam Bắc triều
GV: Chiến tranh Nam Bắc triều diễn ra như
thế nào?
HS: Chiến tranh Nam-Bắc triều diễn ra hơn 50
năm. Hai tập đoàn phong kiến Nam Bắc đánh
nhau liên miên, dai dẳng .Năm 1592 Nam triều
chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao
Bằng chiến tranh chấm dứt
GV: Chiến tranh gây hậu quả gì cho nhân dân
ta ?
HS: Là một cuộc hỗn chiến tàn khốc nhằm tiêu
diệt lẫn nhau giữa các tập đồn phong kiến đối
lập, lơi kéo nhân dân cả nước vào cuộc chiến
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Chiến tranh Nam - Bắc
triều
- 1527 Mạc Đăng Dung lập ra
nhà Mạc - Bắc triều.
- 1533 Nguyễn Kim vào
Thanh Hóa lấy một người
dòng dõi nhà Lê lên làm vua
-> Nam triều.
- Chiến tranh Nam-Bắc triều
diễn ra hơn 50 năm. Năm 1592
Nam triều chiếm được Thăng
Long chiến tranh chấm dứt.
* Hậu quả: Gây tổn thất lớn về
người và của.
tranh tàn hại đau thương với 47 năm chiến tranh
với 38 trận lớn nhỏ, hàng vạn người bị bắt đi
phu, đi lĩnh, gia đình li tán, mùa màng tàn phá,
nhân dân đói khổ.
->Gây tổn thất lớn về người và của.
…………………………………………………..
.
…………………………………………………..
.
Hoạt động 2
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Nắm được nội dung của chiến tranh
Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong và
Đàng ngồi.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại,
dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Sau chiến tranh Nam Bắc triều tình hình
nước ta có gì thay đổi? ( Sự hình thành thế lực
họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?)
HS: Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh
Kiểm lên nắm binh quyền của Nam triều.
-Nguyễn Hoàng con trai của Nguyễn Kim được
cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam xây
dựng thế lực riêng. Khi ông chết, con ông tiếp
tục công việc của cha mình không tuân theo họ
Trịnh->ở Đàng Trong con cháu họ Nguyễn
truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là chúa
Nguyễn.
GV: Sự hình thành “Vua Lê- chúa Trịnh” ở
đàng Ngoài như thế nào?
HS: Năm 1592, cuộc xung đột Nam –Bắc triều
kết thúc về cơ bản, Trịnh Tùng xưng vương, xây
dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.Họ
Trịnh nắm mọi quyền hành thống trị nhưng vẫn
dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là “
Vua Lê- chúa Trịnh” ở Đàng Ngoài.
GV: Cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn đã diễn
ra như thế nàơ?
2. Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng
trong - Đàng ngoài
- Năm 1545 Nguyễn Kim chết
con rể là Trịnh Kiểm lên nắm
binh quyền Nam Triều
- Nguyễn Hoàng được cử vào
trấn thủ Thuận Hoá,Quảng
Nam -> Chúa Nguyễn
- Đầu thế kỉ XVII chiến tranh
giữa 2 thế lực bùng nổ hơn 50
HS:Đầu thế kỉ XVII chiến tranh giữa 2 thế lực năm, 7 lần không phân thắng
bùng nổ hơn 50 năm, 7 lần không phân thắng bại, phải lấy sông Giang làm
bại, phải lấy sông Giang làm ranh giới phân chia ranh giới phân chia đất nước.
đất nước.
GV: Cuộc chiến tranh Trịnh -Nguyễn đã dẫn - Hậu quả: chia cắt đất nước
tới hậu quả như thế nào?
gây đau thương tổn hại cho
-Hậu quả: chia cắt đất nước gây đau thương tổn dân tộc.
hại cho dân tộc.
GV: Tính chất của cuộc chiến tranh này?
HS:Phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong
phe phái phong kiến, phân chia đất nươc
GV: Nhận xét về tình hình chính trị, xã hội
nước ra thế kỉ XVI-XVIII?
HS: -Thế kỉ XVII mất ổn định, rối ren, chính
quyền PK trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội
phát sinh sâu sắc-> nhiều cuộc đấu tranh của
nhân dân nổ ra.
-Chiến tranh liên miên tàn khốc giữa các phe
phái tập đoàn PK để lại những hậu quả nghiêm
trọng, nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt kéo
dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương
cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất
nước.
…………………………………………………..
.
…………………………………………………..
.
4. Củng cố(3p)
- Nêu nguyên nhân của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều?
- Chiễn tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã gây ra hậu quả
ntn?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học bài.
- Hoàn thành bài tập. Trả lời câu hỏi 1,2 SGK/109
- Chuẩn bị : Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI- XVIII
Ngày soạn: 22/02/2019
Tiết 49
Bài 23
KINH TẾ - VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
I. KINH TẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hoá ở hai miền đất nước.
Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.
- Tình hình TCN và TN ở thế kỉ này.
- Nhận rõ tiềm năng kinh tế của đất nước, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của
nông dân, thợ thủ công VN thời bấy giờ.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được các địa danh trên bản đồ Việt Nam
- Nhận xét được trình độ phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỉ XVI-XVIII
3. Thái độ
- Tơn trọng, có ý thức giữ gìn những sáng tạo của ông cha, thể hiện sức sống tinh
thần của dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt
ra...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Bản đồ Việt Nam, máy chiếu,...
- Tranh ảnh về bến cảng, Kinh Kì, Hội An,…
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà…
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, dạy học
theo nhóm,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
Câu hỏi:
- Nêu nguyên nhân của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều?
- Chiễn tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã gây ra hậu quả
ntn?
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Nông nghiệp
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm và so sánh
được tình hình nơng nghiệp giữa Đàng
Trong và Đàng Ngồi.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, dạy học
theo nhóm,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, chia nhóm ...
Hoạt động nhóm:
GV: Trình bày tổng qt bức tranh kinh tế
cả nước
GV: Nêu những nét chính về tình hình
Đàng Ngồi
Đàng Trong
nơng nghiệp Đàng Trong, Đàng Ngồi? - Chính quyền - Chính quyền có
Em nhận xét gì về nơng nghiệp nước ta khơng quan tâm nhiều biện pháp
thời kỳ này?
đến sản xuất, khai hoang, năng
- Gv bổ sung, tóm tắt thành bảng so sánh, thuỷ lợi.
suất lao động
nhận xét:
- Ruộng đất bị cao.
+ Đàng Ngồi nơng nghiệp suy sụp, đời cường
hào - Nhiều thơn
sống nhân dân cực khổ.
chiếm, bỏ hoang. xóm mới được
+ Đàng Trong nông nghiệp phát triển -> Nông nghiệp lập.
mạnh, đời sống nhân dân ổn định.
suy sụp nghiêm -> Nông nghiệp
-> Nông nghiệp Đàng Trong và Đàng trọng, đời sống phát triển mạnh,
Ngồi phát triển khơng đồng đều.
nhân dân cực đời sống nhân
- Gv giảng trên bản đồ các địa danh theo khổ.
dân ổn định.
sgk/110.
- Hs theo dõi bản đồ
GV: Ngun nhân nào dẫn đến tình
trạng nơng nghiệp Đàng Trong, Đàng
Ngồi phát triển khơng đồng đều?
- Hs trả lời
- Gv bổ sung, phân tích:
+ Trong chiến tranh phong kiến, chiến
trường chính diễn ra chủ yếu trên đất
Đàng Ngồi. Chính quyền Đàng Ngồi
khơng quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp,
bóc lột nhân dân nặng nề.
+ Đàng Trong đất đai phì nhiêu, khí hậu
thuận lợi, chính quyền có nhiều biện pháp
tích cực.
-> Nhà nước có vai trị quan trọng trong
phát triển kinh tế nông nghiệp.
……………………………………………
...
……………………………………………
...
……………………………………………
...
Hoạt động 2
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Hiểu được sự phát triển của
nghề thủ công và buôn bán.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, dạy học
theo nhóm,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, chia nhóm ...
GV: Dựa vào sgk và quan sát hình 51,
em nhận xét gì về thủ công nghiệp thời
kỳ này?
- Hs trả lời theo sgk và nhận xét.
- Gv bổ sung
+ Nhiều làng thủ công, nghề thủ công
truyền thống ra đời.
+ Hàng thủ công chất lượng tốt. Bình gốm
có hình dáng cân đối, hoa văn tinh tế.
Gv giới thiệu trên bản đồ vị trí các làng
thủ công, phường thủ công nổi tiếng theo
sgk/110.
2. Sự phát triển của nghề thủ công
và buôn bán
a. Thủ công nghiệp
- Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi
tiếng.
- Kỹ thuật được nâng cao, chất lượng
tốt.
b. Thương nghiệp
- Hs xem hình 52 sgk
- Xuất hiện nhiều chợ, phố.
GV: Dựa vào kiến thức sgk và hình 52, - Nhiều thành thị lớn hình thành.
em thấy thương nghiệp nước ta thời kỳ - Bn bán với nước ngồi phát triển.
này phát triển như thế nào?
- Hs dựa vào sgk, nêu những nét chính,
nhận xét.
- Gv bổ sung, xác định trên bản đồ vị trí
các thành thị theo sgk/111, giảng thêm về
Thăng Long, Hội An theo sgk.
-> Thủ công nghiệp và thương
Kết luận: thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh trên cả nước.
nghiệp phát triển mạnh trên cả nước.
GV: Vì sao nơng nghiệp phát triển
khơng đồng đều nhưng thủ công nghiệp
và thương nghiệp lại phát triển mạnh
trên cả nước?
- Hs thảo luận nhóm nhỏ 2 phút, trả lời
- Gv bổ sung, phân tích:
+ Thủ cơng nghiệp ít bị ảnh hưởng vì tận
dụng được sức lao động và phục vụ nhu
cầu chiến tranh.
+ Thủ công nghiệp phát triển ->thương
nghiệp phát triển: Trịnh, Nguyễn đều tăng
cường mua vũ khí -> bn bán với nước
ngồi phát triển.
……………………………………………
..
……………………………………………
..
4. Củng cố(3p)
- So sánh sự phát triển kinh tế Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVI- XVIII?
- Vì sao nửa đầu thế kỉ XVIII, kinh tế Nơng nghiệp Đàng Trong cịn có điều kiện
phát triển?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/ 112
- Chuẩn bị : Bài 23: Phần II: VĂN HÓA