Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an tieu hoc tuan 9 nam hoc 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.88 KB, 24 trang )

TUẦN 9
Thứ hai, ngày 05 tháng 11
SHĐT

năm 2018

--------------------------------------------------TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh : Biết phép công với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số
đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bộ Thực hành – Vẽ Bài tập 4 trên bảng phụ
- HS: Bộ thực hành, bảng con, Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định :
- Hát vui.
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Một số cộng với 0 thì kết quả thế nào ? 0 - Chính số đó.
cộng với 1 số kết quả thế nào ?
+ Học sinh lên bảng : H1
- HS lên bảng làm.
+ Giáo viên nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe
- GV ghi bảng tựa bài
- Nhắc lại tựa bài theo yêu cầu GV


3.2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Củng cố các phép cộng 1 số
với 0
Mt :Học sinh nắm được yêu cầu bài học.
-Giáo viên hỏi lại các phép cộng một số với 0 - Nhắc lại theo yêu cầu GV.
- Gọi HS đọc các công thức đã học
- HS đọc
- Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập
Mt : Củng cố 1 số cộng với 0 , làm tính cộng
với các số đã học . Nắn tính chất của phép
cộng
-Cho học sinh mở SGK
-Cho học sinh mở sách
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm -Học sinh nêu cách làm bài – tự làm bài và chữa
toán
bài
o Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả vào chỗ
chấm :
-Nêu
-Cho học sinh nêu cách làm bài
-Học sinh tự nêu cách làm rồi tự làm bài và chữa


- Cho học sinh bài
-Giáo viên xem xét, sửa sai học sinh yếu
o Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả vào chỗ
chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm

- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
- Cho học sinh nhận xét từng cặp tính để
thấy được tính giao hốn trong phép cộng
o Bài 3 : Điền dấu <, > = vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
4.Củng cố
- Hôm nay em Vừa học bài gì ?
- Cho HS thi đua làm tốn
- Giáo dục HS : tính tốn cẩn thận, chính
xác; trình bày sạch đẹp
5. Dặn dị :
- Dặn học sinh về ơn lại bài. Làm bài tập còn
thiếu.
- Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau
- Nhận xét tiết học.

bài
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
-Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số cộng thì

kết quả khơng thay đổi
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài nhóm
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- Luyện tập
- HS thi đua làm toán theo yêu cầu GV

- Lắng nghe và ghi nhớ

---------------------------------------------------------HỌC VẦN

uôi ươi
A – MỤC TIÊU :
- HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa
B – ĐỒ DÙNG D ẠY HỌC:
-GV: Các tranh minh họa ở trang 72 và 73 SGK
-HS: Bộ thực hành, bảng con, vở TV
C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Ổn định:
Hát vui
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài SGK.
- 2 HS đọc

-Chọn 1 nhóm viết từ: Cái túi, vui vẻ.
- Nhóm viết
-GV nhận xét cụ thể
- HS nhận xét


- Nhận xét chung KTBC
III. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay tôi dạy các em 2 vần mới là uôi, ươi
GV ghi bảng: uôi, ươi
Đọc mẫu: uôi, ươi
2/ Dạy vần :
* Dạy vần : uôi
uôi
- GV viết lại vần i trên bảng và nói đây là vần: i
- GV hỏi: Vần i có mấy âm ghép lại
-GV chốt lại vần uôi
- GV HD HS đánh vần: u – ô – i – uôi

- HS lắng nghe.

- 3 HS đọc
HS TL uôi gồm: uô và i
- HS thực hành đánh vần: uôi
-5 HS đánh vần u – ô – i - i
tổ, nhóm, cả lớp
? Có vần i rồi ta lấy thêm âm ch trước vần uôi ta TL ta được tiếng chi
được tiếng gì ?
-Các em thêm vào dấu sắc trên ô

Ta được tiếng chuối
-GV chốt lại chuối
HS nhẫn ét thực hành của nhau
-Hỏi: Vị trí âm, vần, dấu thanh trong tiếng chuối
TL: ch đứng trước, uôi đứng sau và dấu
sắc trên ô
-GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
-GV viết từ khoá trên bảng lớp: Nải chuối
-GV đọc mẫu và đánh vần: u – ô – i – uôi
-10 HS đánh vần đọc theo
chờ - uôi – chuôi - sắc - chuối
-GV chỉnh sữa nhịp đọc của HS
* Dạy vần: ươi
ươi
Quy trình tương tự vần i
-Giống nhau: đều kết thúc bằng i
So sánh uôi với ươi
-Khác nhau: uôi bắt đầu bằng uô
ươi bắt đầu bằng ươ
-HS
nhận
xét
GV nhận xét tuyên dương
- 1 HS đánh vần - đọc
* Đánh vần: ư – ơ – i - ươi
bờ - ươi – bươi - hỏi - bưởi
múi bưởi
GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
* Đọc từ ngữ ứng dụng:

-2 HS đọc từ ứng dụng
-GV viết từ ngữ ứng dụng lên bảng
tuổi thơ
túi lưới
buổi tối
tươi cười
( Giải thích nhanh nghĩa của từ )
4 HS tìm và gạch dưới: tuổi, buổi, lưới,
Các em hãy tìm tiếng có chứa vần vừa học
tươi, cười
- HS nhận xét
-GV nhận xét tuyên dương
- 4 HS đọc lên tiếng vừa tìm
- 5 HS đọc cả bài
- Gọi HS đọc cả bài
- HS theo dõi đọc theo
- GV đọc mẫu
* Viết:
-HS chú ý
GV hướng dẫn viết mẫu ( trên bảng) lần lượt:


Uôi
ươi
chuối
bưởi
Nải chuối múi bưởi
GV nhận xét chữa lỗi cho HS sau mỗi lượt viết
IV. Củng cố
- Gọi HS đọc bài trên bảng lớp

- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2
I. Ổn định:
II. Kiểm tra:
-Gọi HS đọc – GV chỉ bảng không thứ tự
-GV nhận xét tuyên dương
III. Phần luyện tập:
a) Luyện đọc:
- GV lần lượt chỉ bảng tiếng, từ ứng dụng
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS thảo luận SGK
-Có câu ứng dụng hơm nay các em học: Buổi tối chị
Kha rũ bé chơi trò đố chữ
-GV viết bảng câu ứng dụng
-GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng

-HS lần lượt viết vào bảng con: vần,
tiếng, từ

-2 HS đọc lại bài
- Lắng nghe
-Hát vui
-5 HS đọc vần, tiếng
-7 HS đọc câu nhóm, tổ

-HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ của
câu ứng dụng

-5 HS đọc câu ứng dụng ( tổ, nhóm )
- 5 HS đọc lại theo GV

b) Luyện viết:
GV hướng dẫn cách viết vào vở, nhắc nhở HS - HS lắng nghe.
cách ngồi và cách cầm bút khi viết
- Thu 5 vở chữa bài
- 5 HS nộp bài
c) Luyện nói:
- Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ
- HS quan sát tranh, đọc tên bài luyện
nói: chuối, bưởi, vú sữa
- GV nêu câu hỏi gợi ý thích hợp:
-HS thảo luận để trả lời
- Trong tranh vẽ gì?
- HS trả lời
- Trong ba thứ quả này em thích loại nào nhất?
- Chuối chin có màu gì ?
- Vú sữa chín có màu gì ?
- Nhận xét.
IV/ Củng cố
- Tiết Học vần hơm nay chúng ta học bài gì?
- i-ươi
-Gọi HS lên chỉ bảng đọc lại bài
-2 HS lên bảng đọc bài
- Lồng ghép nội dung giáo dục theo mục tiêu bài học
V.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS ôn lại bài xem trước bài 36.



BUỔI CHIỀU:

LT TOÁN
LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:
- Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
- Tính chất của phép cộng (khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi)
- Thích làm tính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở BT Toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:4’ - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau
1+…=1 ;
1+…=2 ;
…+3=3 ;
2+…=2 ;
0+…=0 ;
4 + ... = 4
- GV Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy- học bài mới:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - Ghi - HS lắng nghe.
đề.
- Đọc yêu cầu bài1: “ Tính”.

2.2. Hướng dẫn HS làm các bài tập:
*Bài 1:Hướng dẫn HS tự nêu cách làm.
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.

- 3HS lên bảng làm bài .

GV nhận xét bài làm của HS.

HS đọc to kết quả phép tính. Cả lớp đổi vở để
chữa bài cho nhau.

*Bài 2:
Hướng dẫn HS nêu cách làm .
GV nhận xét bài làm của HS.

-1HS đọc yêu cầu bài 2:
“Tính”
-4HS làm bài ở bảng lớp, cả
lớp làm bảng con. Đọc bài
và chữa bài:

KL: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết - HS lắng nghe.
quả không thay đổi.
* Nghỉ giữa tiết:

- Vui hát giữa tiết.

*Bài 3:GV nêu và hướng dẫn HS làm từng - HS nêu yêu cầu của bài tập: Điền dấu < > =
bài:



Chẳng hạn chỉ vào 3 + 2 … 4 rồi nêu:Lấy - HS lắng nghe
3 cộng với 2 bằng 5,sau đó lấy 5 so sánh với 4,
viết dấu< vào chỗ chấm : 3 + 2 > 4 )
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đơi.

- HS làm bài theo nhóm đơi.

GV nhận xét kết quả HS làm.
Bài 4: Viết kết quả phép công:

- 3HS làm bảng lớp.

Gv hỏi cách làm và nx nhanh kết quả hs làm

- HS đổi bài để kiểm tra nhau.

1. Củng cố: Trò chơi” Ai nhanh ai đúng”
+ Cách tiến hành: GV hỏi: “2 cộng 3 bằng
mấy?”

hoặc “ 1 cộng mấy bằng

- Đội nào nhiều bạn trả lời đúng đội đó thắng

4 ?”,”… .Sau đó chỉ định bất kì HS nào trả
lời.

Lắng nghe , ghi nhớ
GV nhận xét thi đua của hai đội.

4. Dặn dò - Nhận xét :
-Xem lại các bài tập đã làm.Nhận xét tiết học

Thứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2018

TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh củng cố về :
- Làm được tính cộng các số trong phạm vi đã học
- Phép cộng một số với 0
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Các bài tập thực hành.
- Học sinh : SGK, VBT, bảng con, sự chuẩn bị bài…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
- Hát vui.
2.Kiểm tra bài cũ :


+ Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập ghi
trên bảng.
+ Học sinh nhận xét sửa bài . Giáo viên bổ
sung, sửa bài .
+ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu bài mới
- GV ghi bảng tựa bài
3.2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng từ 05
Mt :Học sinh nắm được tên bài học.Củng cố
bảng cộng và tính giao hốn trong phép
cộng
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
-Hỏi: Đọc bảng cộng phạm vi 3
Bảng cộng phạm vi 4
Bảng cộng phạm vi 5
-Một số cộng với 0; 0 cộng với 1 số thì kết
quả thế nào? Cho Ví dụ.
-Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết
quả thế nào?
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt :Làm được tính cộng trong phạm vi các
số đã học
-Cho học sinh mở Sách GK
-Hướng dẫn lần lượt từng bài tập.
o Bài 1:Tính (theo cột dọc)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o Bài 2:Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài

- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
o Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét.
4.Củng cố
- Tiết học Tốn hơm nay các em học bài gì?
- Cho HS thi đua làm tốn

- 3HS lên bảng

- HS lắng nghe
- Nhắc lại tựa bài theo yêu cầu GV

-Học sinh nêu lại đầu bài
-1 em
-1 em
-1 em
-… bằng chính số đó.
-Vd: 5 + 0 =5
0 + 5 =5
-… không thay đổi.

-Học sinh mở sách
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài

- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chú ý.
- HS làm bài nhóm
- HS lên làm bài
- Nhận xét bạn
- Luyện tập chung.
- HS thi đua làm toán theo yêu cầu GV


- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
5. Dặn dò :
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục làm các bài tập
còn lại.
- Chuẩn bị bài ngày hôm sau: Phép trừ trong
phạm vi 3
- Nhận xét tiết học.

HỌC VẦN

ay , â - ây
A – MỤC TIÊU :
- HS đọc được: ay – â – ây, máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ay – â – ây, máy bay, nhảy dây.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe
B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Các tranh minh họa ở trang 74 và 75 SGK
-HS: Bộ thực hành, bảng con.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Ổn định:
Hát vui
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài 35 SGK
- 2 HS đọc
Nhóm viết: tuổi thơ, túi lưới.
-Cho nhóm viết từ
- HS nhận xét
-GV nhận xét tuyên dương
III. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay tôi dạy các em 2 vần mới: ay, ây
- Chú ý.
-GV ghi bảng ay – â - ây
- GV đọc mẫu
- 3 HS đọc
2/ Dạy vần:
ay
GV viết lại vần ay trên bảng và nói đây là vần ay
TL: 2 âm a và y
GV hỏi: Vần ay có mấy âm ghép lại?

HS thực hành đánh vần ay
GV chốt lại vần
5 HS đánh vần a – y – ay
GV hướng dẫn đánh vần: a – y – ay
( Tổ, nhóm, cả lớp )
? Có vần ay rồi ta đặt thêm chữ b trước vần ay ta HSTL: Ta được tiếng bay
được tiếng gì?
HS thực hành đánh chữ: Bay
GV nhận xét tuyên dương
? Vị trí âm, vần trong tiếng bay
HSTL: b đứng trước
ay đứng sau
GV viết từ lên bảng: Máy bay
5 HS đọc tổ, nhóm
GV đánh vần, đọc, tiếng từ:
a – y – ay
bờ - ay – bay


Máy bay
GV chỉnh sữa nhịp đọc của HS
* Dạy vần:
ây
Quy trình tương tự vần ay
So sánh ây với ay
Giống nhau:
Khác nhau:
GV nhận xét tuyên dương
Đánh vần, đọc trơn tiếng từ
â – y - ây

dờ - y – dây
Nhảy dây
GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
* Đọc viết từ ngữ ứng dụng
GV viết từ ứng dụng lên bảng
cối xay
vây cá
ngày hội
cây cối
( giải thích từ )
Các em tìm cho tơi tiếng có chứa vần vừa học
GV nhận xét tuyên dương
-Gọi HS đọc cả bài
-GV đọc mẫu
* Hướng dẫn viết:
GV HD viết mẫu trên bảng lớp vừa viết vừa nói quy
trình viết
Các em viết vào bảng con
Sau mỗi lượt HS viết – GV nhận xét bảng con sữa
chữa cho HS
IV. Củng cố
-Gọi HS đọc bài trên bảng lớp
- Nhận xét
V. Dặn dò
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2
I. Ổn định
II. Kiểm tra:
-Gọi HS đọc – GV chỉ bảng không thứ tự

-GV nhận xét tuyên dương
III. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- GV chỉ bảng:Từ ứng dụng
* Đọc câu ứng dụng
Cho HS tham khảo SGK
Tơi có câu ứng dụng hôm nay các em học giờ ra
chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây

10 HS đánh vần, đọc

kết thúc bằng y
ay bắt đầu bằng a
ây bắt đầu bằng â
10 HS đánh vần, đọc theo GV

- 2 HS đọc từ ứng dụng
- 4 HS tìm và gạch dưới: Xay, ngày,
vây, cây
-HS nhận xét
- 4 HS đọc tiếng vừa tìm
5 HS đọc
-HS theo dõi đọc theo
-HS theo dõi
-Cả lớp lần lượt viết: Vần, tiếng

-2 HS đọc
- Lắng nghe
Hát vui
-3 HS đọc


-HS đọc vần, tiếng từ ứng dụng
- HS thảo luận nhóm tranh minh hoạ của
câu ứng dụng


- GV viết bảng câu ứng dụng
- GV chỉnh sữa đọc cho HS
* GV đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết:
Gv hướng dẫn cách viết. Nhắc nhở HS cách ngồi,
cách cầm bút
Thu 5 vở chấm điểm
c) Luyện nói:
Cho HS thảo luận tranh luyện nói
GV nêu câu hỏi gợi ý theo tranh:
- Trong tranh vẽ gì? Em gọi tên từng hoạt động trong
tranh
- Khi nào thì phải đi máy bay?
- Hằng ngày các em đi xe hay đi bộ đến lớp?
- Bố mẹ em đi làm bằng gì ?
IV Củng cố :
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi
- HS tìm chữ có vần vừa học trong các văn bản
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở
nhà.
- Xem trước bài 37


- 5 HS đọc câu ứng dụng ( tổ, nhóm )
- 5 HS đọc câu ứng dụng
-HS viết vào vở tập viết
-5 HS nộp bài
- HS đọc tên bài luyện nói: Chạy, bay, đi
bộ, đi xe

- HS theo dõi bảng và đọc
- HS thi đua
- Lắng nghe và ghi nhớ

BUỔI CHIỀU

LT TIẾNG VIỆT

ay, â - ây
I. MỤC TIÊU:

- Đọc được :ay, â - ây, máy bay, nhảy dây ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được :ay, â - ây, máy bay, nhảy dây .
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
- Tích cực học tập, hăng say phát biểu bài.

II. Đồ dùng:
- GV: SGK
- HS : Bảng con, phấn, VBT, SGK

III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV

1. GTB:
2. Hoạt động 1: Luyện đọc
B1: Luyện đọc ay, máy bay
GV viết lên bảng , yêu cầu HS phát âm,
- yêu cầu HS phân tích , đv tiếng bay
- Y/c HS đọc trơn: máy bay
. GV chỉnh sửa cho HS
B2: Luyện đọc â - ây, nhảy dây

Hoạt động của HS
Theo dõi
HS phát âm: CN – N- L
HS: phân tích tiếng bay
HS: đánh vần, đọc trơn
CN-N-ĐT


-y/c hs phát âm vần â - ây
- yêu cầu HS phân tích tiếng, đv: dây,
đọc trơn: nhảy dây . GV chỉnh sửa HS
B3: Luyện đọc từ, câu ứng dụng
- Viết bảng từ ư d, y/c hs luyện đọc.
- Yêu cầu HS nhắc lại câu ứng dụng,
yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. GV chỉnh
sửa cho HS GV yêu cầu HS đọc toàn bài
trên bảng lớp. GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Nghỉ giữa tiết.

hs phát âm
HS đọc bài trên bảng: CN- N- ĐT

HS: phân tích tiếng HS: đánh vần, đọc trơn
CN-N- ĐT
HS: đánh vần, đọc trơn
CN-N-ĐT
Hs đọc bài
Hát

Tiết 2:
HĐ2: Luyện viết
-Y/c HS nhắc lại cấu tạo vần ay, â ây .. GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa
nhắc lại cấu tạo chữ . GV nhận xét b/c
HD viết chữ ghi từ máy bay, nhảy
dây . GV viết mẫu lên bảng. GV nhận
xét
B2: GV HDHS viết và làm bài tập trong
VBT GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
* Nghỉ giữa tiết.

HS nhắc lại cấu tạo
HS viết bảng con
HS quan sát, theo dõi, viết bảng
HS viết và làm bt trong VBT
Hát
Quan sát tranh

HĐ3: Luyện nói: Treo tranh, cho HS
- HS luyện nói HS trả lời, luyện nói theo chủ đề.
quan sát, nêu tên chủ đề : : Chạy, bay,
Vài nhóm trình bày trước lớp.
đi bộ, đi xe. Hd - HS luyện nói. GV

- HS tìm ngồi bài: xay lúa, ớt cay, tay, ...
nhận xét , khen ngợi nhóm nói hay
- HS đọc lại tồn bài.
* Củng cố - dặn dị: GV tổ chúc cho
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS tìm từ có vần ay – ây.
- GV tổ chức cho HS đọc lại toàn bài.
- Dặn học sinh về nhà học bài, tìm thêm
tiếng có vần mới học trong sách báo bất
kì..Dặn HS chuẩn bị bài sau

--------------------------------------------------------------------------------------------GDNGLL
AN TỒN GIAO THƠNG

ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ( tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức
Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố.
- Đi bộ trên vĩa hè hoặc đi sát mép đường( nơi khơng có vĩa hè).
- Khơng chơi, đùa dưới lòng đường.
- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
2/ Kỷ năng:


- Xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ ( Trên đường phố gần nhà , gần
trường ).
- Biết chọn cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường đi.
3/ Thái độ:
Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố.
II/ CÁC NỘI DUNG CHÍNH:

TIẾT 1
Hoạt động 1: Trị chơi đi trên sa bàn
GV giới thiệu
- Cho HS quan sát trên sa bàn ( Hoặc trên hình vẽ ) thể hiện một ngã tư đường phố.
- GV yêu cầu 1 nhóm 4 HS, giao cho mỗi em phụ trách 1 PTGT.
+ GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS đặt hình vào đúng vị trí.
HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

+ Xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ở đâu

+ Dưới lòng đường

+ Khi đi bộ trên đường phố mọi người
phải đi ở đâu ?
+ Trẻ em có được chơi, đùa đi bộ dưới
lịng đường khơng ?
+ Người lớn và trẻ em cần phải qua đường
ở chỗ nào ?
+ Trẻ em khi qua đường cần phải làm gì ?
+ Đường nông thôn em phải đi như thế
nào?

+ Đi trên vỉa hè bên phải nếu đường khơng
có viả đi sát mép đường
+ Khơng
+ Nơi có vạch đi bộ qua đường
+ Nắm tay người lớn
+ Đi sát lề đường phía tay phải của mình


Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai
GV chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân để chia thành đường đi và
hai vỉa hè, yêu cầu một số HS đứng làm người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hè để
ngây cản trở cho việc đi lại, hai HS ( 1 HS đóng làm người lớn ) nắm tay nhau và đi trên
vỉa hè bị lấn chiếm
- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận xem làm thế nào để người lớn và bạn nhỏ đó có thể
đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm
* Kết Luận: Nếu vỉa hè có vật cản khơng đi qua được thì người đi bộ đi xuống lịng
đường nhưng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.

Thứ tư, ngày 07 tháng 11 năm 2018
HỌC VẦN
ÔN TẬP
A - MỤC TIÊU :
- HS đọc được các vần kết thúc bằng i và y
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.


- Viết được các vần, tưg ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Cây khế
- HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng ôn ( trang 76 SGK )
- Tranh ảnh minh họa các đọa thơ ứng dụng
- Tranh minh họa cho truyện kể cây khế
- HS : Bộ thực hành, bảng con, vở BT.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS
I. Ổn định:
-Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
-GV hỏi tuần qua chúng ta đã học được những vần -HS lần lượt nêu ra
gì mới?
-Cho nhóm viết vần vừa nêu
-HS viết bảng con các vần
-GV nhận xét tuyên dương
-HS nhận xét nhau
III. Dạy –học bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay tôi sẽ giúp các em ôn lại các bài đã học - HS kiểm tra bảng ôn với các vần mà GV
trong tuần
đã ghi ở góc bảng
- GV ghi tên bài lên bảng: Ôn tập
- HS phát biểu bổ sung ( nếu thiếu )
2/ Ôn tập:
a) Các vần vừa học:
-GV đọc âm
-HS lên bảng chỉ các vần vừa học trong
b) Ghép chữ thành vần:
tuần
- HS chỉ chữ
- HS chỉ chữ và đọc âm
- HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột
-GV nhận xét, sữa cho HS
dọc với chữ ở dòng ngang
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng

-GV chỉnh sữa phát âm giải thích thêm các từ ngữ ( nhóm, cá nhân, cả lớp )
này
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
-GV đọc cho HS viết
-HS viết bảng con: tuổi thơ
-GV chỉnh sữa chữ viết cho HS
IV. Củng cố
- Gọi HS đọc lại bài
- HS đọc
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị cho bài tiếp theo. - Lắng nghe
Tiết 2
I. Ổn định:
- Hát vui.
II. Kiểm tra kiến thức vừa học
- Chỉ bảng cho HS đọc lại
- HS đọc lại theo GV chỉ bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
III. Phần luyện tập:
a) Luyện đọc:
- Nhắc lại bài ôn ở tiết trước
- HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn


và các từ ngữ ứng dụng
( nhóm, bàn, cá nhân )
GV chỉnh sữa phát âm cho HS
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
- GV giới thiệu các đoạn thơ

Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả
Cho HS thảo luận về tranh

- HS thảo luận về tranh minh hoạ bài ứng
dụng
- HS đọc đoạn thơ

Các em hãy đọc đoạn thơ
- GV chỉnh sữa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn
b) Luyện viết:
HD HS tập viết vào vở
- HS tập viết nốt các từ còn lại của bài
c) Kể chuyện: Cây khế
Nội dung chuyện ( xem trang 127 SGV )
- HS đọc tên câu chuyện:

GV hướng dẫn vào câu truyện
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
- GV kể lại diễn cảm có kèm theo các tranh minh
họa
Người anh lấy vợ ra ở riêng, chia cho
Sau đây là nội dung của từng tranh trong SGK:
em
mỗi
một cây khế ở góc vườn. Người
Tranh 1
em ra làm nhà cạnh cây khế và ngày ngày

chăm sóc cây. Cây khế ra rất nhiều trái to
và ngọt
Một hơm, có một con đại bàng từ đâu
bay tới. Đại bàng ăn khế và hứa sẽ đưa
Tranh 2
người em ra một hịn đảo có rất nhiều
vàng bạc, châu báo
Người em theo đại bàng bay đến hịn
Tranh 3
đảo đó và nghe lời đại bàng chỉ nhặt lấy
một ít vàng bạc. Trở về, người em trở nên
giàu có
Người anh, sau khi nghe chuyện của
Tranh 4
em liền bắt em đổi cây khế lấy nhà cửa
ruộng vườn của mình
Rồi một hơm, con đại bàng lại đến ăn
khế
Nhưng khác với em, người anh lấy rất
Tranh 5
nhiều vàng bạc. Khi bay ngang qua biển,
đại bàng đuối sức vì chở quá nặng. Nó xả
cánh người anh rơi xuống biển
-Nêu
* Ý nghĩa câu truyện: Không nên tham lam
IV.Củng cố
-GV chỉ bảng ôn

-HS theo dõi và đọc bài trên bảng ơn
-HS tìm chữ có vần vừa học ( trong bất kì

văn bản )


- Cho HS thi tìm chữ có vần vừa học
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
- Lắng nghe và ghi nhớ
V. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ơn lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở
nhà, xem trước bài 38

Tốn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2018 - 2019
Mơn: Tốn – Lớp 1
Thời gian : 40 phút

* Mục tiêu :
- Tập trung vào đánh giá .
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; biết cộng các số trong phạm vi 5; nhận biết các
hình đã học.

ĐỀ
Bài 1:
a)Viết số
2

0

4


b) Đọc số theo mẫu : 3: ba
Bài 2:

5
; 7:…..

a) Tính: 2 + 1 = …..
1 + 2 = …...

7

8

10

; 10:…..

2 + 3 = …..
5 + 0 = …..

2 + 2 = …..
3 + 0 = …..

b) Tính:
3
+1

.......

2

+3

......

Bài 3: Điền ( >, <, = ) ?
>
<
=

4……5

2 + 2……4

3…….2

3 + 2.. …..3

?

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

1
+ 2

0
+ 4

.......

......



Bài 5: Viết số: ?



hình trịn ;



hình vng ;

Thứ năm, ngày 08 tháng 11



hình tam giác;

năm 2018

HỌC VẦN

eo ao
A – MỤC TIÊU :
- HS đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngơi sao.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề:
Gió, mây, mưa, bão, lũ
B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Các tranh minh họa ở trang 78 và 79 SGK

-HS: Bộ thực hành, bảng con, vở TV.
C – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Ổn định:
Hát vui
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc từ ứng dụng trang 76 SGK
- 3 HS đọc
-Cho nhóm viết từ: tuổi thơ, mây bay
Nhóm viết bảng con
-GV nhận xét tuyên dương
- HS nhận xét
III. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay tôi dạy các em 2 vần mới: eo, ao
- Chú ý.
-GV ghi bảng tên bài: eo, ao
- 3 HS đọc: eo, ao
-GV đọc mẫu
2/ Dạy vần:
eo
GV viết lại vần eo trên bảng và nói đây là vần eo
TL: 2 âm e và o
GV hỏi: Vần eo có mấy âm ghép lại?
HS thực hành đánh: eo
GV chốt lại vần: e đứng trước, o sau
5 HS đánh vần e – o - eo
Hướng dẫn đánh vần: e – o – eo

( Tổ, nhóm, cả lớp )
-HS thực hành đánh theo yêu cầu của
GV rồi TL
- Có vần eo rồi ta đặt thêm âm m trước vần eo ta -Ta có tiếng: mèo


được tiếng gì?
-GV nhận xét tun dương
- Vị trí âm, vần trong tiếng mèo
GV viết từ khoá: ( b ) Con mèo
GV đánh vần và đọc mẫu:
GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
* Dạy vần:
ao
Quy trình tương tự vần eo
So sánh ao với eo
Giống nhau:
Khác nhau:
Đánh vần, đọc trơn tiếng, từ:
GV hướng dẫn mẫu
GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV viết từ ứng dụng lên bảng
Cái kéo
trái đào
Leo trèo
chào cờ
-Các em tìm cho tơi tiếng có chứa vần vừa học
GV nhận xét tuyên dương
Gọi HS đọc cả bài ->

GV đọc mẫu

HSTL: m đứng trước
eo đứng sau, dấu huyền trên eo
-HS nhận xét
5 HS đọc tổ, nhóm
10 HS đánh vần, đọc theo
e – o - eo
mờ - eo – meo - huyền - mèo
Con mèo

Đều kết thúc bằng o
eo bắt đầu bằng e
ao bắt đầu bằng a
10 HS đánh vần, đọc theo GV
a – o - ao
sờ - ao - sao
ngôi sao
- 2 HS đọc từ ứng dụng
- 4 HS tìm và gạch dưới: kéo, leo trèo,
đào, chào
- 4 HS đọc tiếng vừa tìm
5 HS đọc
HS theo dõi đọc lại bài

* Hướng dẫn viết chữ:
-GV HD viết mẫu trên bảng lớp vần, tiếng, từ ( vừa -HS theo dõi
viết vừa nói quy trình viết )
-Cho các em viết vào bảng con
-Cả lớp lần lượt viết: Vần, tiếng

Sau mỗi lượt HS viết – GV nhận xét, sữa sai
IV. Củng cố
- Gọi HS đọc bài trên bảng lớp
- 2 HS đọc bài trên bảng
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học
V. Dặn dò
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- Lắng nghe
Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2
I. Ổn định
-Hát vui
II. Kiểm tra:
-Gọi HS đọc – GV chỉ bảng không thứ tự
-3 HS đọc
-GV nhận xét tuyên dương
III. Luyện tập:
a) Luyện đọc lại bài ở tiết 1


GV chỉ bảng
- GV chỉ tiếng, từ ứng dụng
* Đọc câu ứng dụng
Cho HS tham khảo SGK

5 HS đọc vần, tiếng
7 HS đọc nhóm, tổ
- HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ
của câu


Tơi có câu ứng dụng hơm nay các em học:
- GV viết bảng câu ứng dụng
- 5 HS đọc câu ứng dụng ( tổ, nhóm )
- GV chỉnh sữa nhịp đọc cho HS
* GV đọc mẫu bài ứng dụng
- 5 HS đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết:
Gv hướng dẫn cách viết. Nhắc nhở HS cách ngồi, -HS viết bài trong vở tập viết eo, ao, chú
cách cầm bút
mèo, ngôi sao
Thu 5 vở chấm điểm
5 HS nộp bài
c) Luyện nói:
Cho HS quan sát tranh, thảo luận
- HS quan sát đọc tên bài luyện nói: Gió,
mây, mưa, bão, lũ
GV nêu câu hỏi gợi ý:
HS thảo luận để trả lời câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì?
- Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thế nào?
- Khi nào em thích có gió ?
- Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên
bầu trời ?
- Em biết gì về bảo và lũ ?
-HS lần lượt luyện nói
-GV nhân xét chốt ý – HD cho HS
IV. Củng cố
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- HS theo dõi và đọc bảng
- Giáo dục HS theo mục tiêu bài học

V. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Dặn HS học lại bài.
- Xem trước bài 39

BUỔI CHIỀU :
LT TỐN
ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG
A- MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về:
- Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học.
- So sánh các số, nhìn tranh viết phép tính thích hợp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Vở bài tập toán.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


Hoạt động của giáo viên
1- Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì ?

- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Nhìn vào bài ta phải làm gì ?
- Làm thế nào để viết được phép tính
thích hợp ?
- HD làm bài.
- GV nhận xét.
2- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.

Hoạt động của học sinh

- Tính
- HS làm bài rồi lên bảng chữa:
- HS đổi vở, kiểm tra bài.

- Tính
- HS làm rồi lên bảng chữa.

- HS nêu: Điền số
- HS làm bài rồi lên bảng chữa:
- HS đổi vở, kiểm tra bài.

- Viết phép tính thích hợp.
- Quan sát tranh, đặt đề tốn theo tranh rồi viết
phép tính tương ứng.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa


- HS nghe.

Thứ sáu, ngày 09

tháng 11

năm 2018

Tốn
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-GV+ Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
+ Tranh như SGK phóng to
-HS: Bảng con, vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
- Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Giáo viên nhận xét vở bài tập toán, Nêu - Lắng nghe.
những sai chung trong các bài tập tiết trước
+ Gọi học sinh lên bảng sửa bài : (Học sinh - HS lên bảng làm
sai nhiều )

+ Nhắc lại cách thực hiện phép tính so sánh “
tìm kết quả của 2 phép tính sau đó lấy kết
quả vừa tìm được so sánh với nhau từ trái
qua phải “
+ Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài mới
- HS lắng nghe
- GV ghi bảng tựa bài
- Nhắc lại tựa bài theo yêu cầu GV
3.2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong
phạm vi 3
Mt :Giới thiệu Khái niệm ban đầu về phép
trừ, quan hệ giữa cộng trừ
-Hướng dẫn học sinh xem tranh – Tự nêu bài -“Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bơng hoa sau
tốn
đó 1 con ong bay đi.Hỏi còn lại mấy con ong ? “
- Giáo viên hỏi :
- Còn 1 con ong
- 2 con ong bớt 1 con ong còn mấy con ong? - 2 bớt 1 còn 1
- Vậy 2 bớt 1 còn mấy ?
-Giáo viên : hai bớt 1 còn 1. Ta viết như sau. -Gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 – 1 = 1
-Giáo viên viết : 2 – 1 =1 ( hai trừ 1 bằng 1)
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh tiếp theo -Học sinh lần lượt đọc lại : 3 – 1 = 2
để hình thành phép tính 3 - 1 = 2 , 3 - 2
3–2=1
=1 Tương tự như trên
-Giúp học sinh nhận biết bước đầu về mối

quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
-Có 2 chấm trịn thêm 1 chấm trịn là 3 chấm
-Treo hình sơ đồ lên cho học sinh nhận xét trịn : 2 + 1 = 3 . Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm
và nêu lên được.
tròn là 3 chấm trịn 1 + 2 = 3. Có 3 chấm tròn
-Giáo viên hướng dẫn : 2 + 1 = 3 nếu lấy bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn :
3 – 1 ta sẽ được 2, Nếu 3 trừ 2 ta sẽ được 3 - 1 = 2 . Có 3 chấm trịn bớt 2 chấm trịn
1.Phép trừ là phép tính ngược lại với phép cịn 1 chấm trịn : 3 – 2 = 1
tính cộng
Hoạt động 2 : Thực hành .
Mt : Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi
3.
- Học sinh mở SGK
- Cho học sinh mở SGK – Hướng dẫn phần
-Học sinh làm bài vào vở bài tập
bài học
- Cho học sinh làm bài tập



×