Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.1 KB, 17 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Ngày soạn: 16/03/2016
Ngày dạy: 23/03/2016
Lớp dạy: 4A
Người soạn: Lê Nghĩa Tâm
___________________________
I.

Mục đích – yêu cầu:

- Kiến thức: + HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của Chủ ngữ trong câu kể
Ai là gì?
- Kỹ năng: + HS xác định được Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
+ HS biết đặt câu kể Ai là gì? với những Chủ ngữ đã cho
- Thái độ: + Yêu thích mơn Tiếng Việt và đặt được những câu kể hay, có ý
nghĩa.
II.

Chuẩn bị:

- Giáo viên: + 4 băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai là gì? trong
đoạn thơ, văn ( phần Nhận xét ). Bảng phụ ghi nội dung KT bài cũ.
+ 3 – 4 tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1 – viết riêng mỗi
câu một dòng ( phần Luyện tập )
+ Bảng lớp viết sẵn các Vị ngữ ở cột B (BT2, phần Luyện tập);
4 mảnh bìa viết các từ ở cột A.
+ SGK, SGV Tiếng Việt lớp 4 tập 2, băng giấy phần ghi nhớ.
- Học sinh: + SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2
+ Vở viết, bút,...


III.

Hoạt động dạy – học:

1. Tổ chức lớp: Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra nề nếp, sách vở, đồ dùng học
tập của học sinh.


2. Tiến trình dạy:
1 tiết ( 35 – 40 phút ):
Nội dung các hoạt
động dạy học
I. Ổn định tổ chức:
( 1 phút )

Hoạt động dạy ( GV )

Hoạt động học ( HS )

- GV ổn định tổ chức cho HS hát tập - HS hát đồng thời chuẩn bị
thể bài hát “Lớp chúng mình đồn kết” sách vở, ổn định vị trí.

* Mục tiêu: Tạo tâm - GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở - HS sắp xếp sách vở. HS lắng
thế cho HS chuẩn bị của HS, ổn định vị trí ngồi, chúc HS nghe.
vào bài học.

học tốt.

II. Kiểm tra bài cũ:


- GV: Trước khi vào bài mới, bạn nào - 1 HS trả lời: Buổi trước lớp

( 4 – 5 phút )

cho cô biết buổi trước chúng ta học chúng ta học bài Vị ngữ trong

* Mục tiêu: Giúp HS bài gì? (GV mời HS trả lời – GV nhận câu kể Ai là gì?. Cả lớp lắng
ghi nhớ bài học trước xét)

nghe.

và tạo sự liên kết giữa

- HS quan sát, lắng nghe.

hai bài học.

- GV gắn bảng phụ ghi nội dung bài
cũ: Lớp mình hãy quan sát lên bảng và
cô sẽ mời 3 bạn lên bảng tìm giúp cơ
câu kể Ai là gì? và xác định cho cơ vị
ngữ của câu kể con tìm được nhé.
- Bác Lan là hàng xóm nhà em đã hơn 10
năm nay. Bác rất tốt bụng và quan tâm
đến mọi người.
- Chú Sơn quê ở Bắc Ninh. Chú là một
trinh sát hình sự xuất sắc nhất của phịng
điều tra.
- Sơn ca và họa mi là những lồi chim có
giọng hót trong trẻo nhất.


- 3 HS lên bảng làm bài. Cả
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài, yêu lớp làm ra nháp.


cầu cả lớp làm vào nháp.

- HS quan sát, nhận xét bài

- GV và HS nhận xét bài làm trên trên bảng.
bảng. GV chốt đáp án:

- HS lắng nghe chốt đáp án

- Bác Lan/ là hàng xóm nhà em đã
VN
hơn 10 năm nay. Bác rất tốt bụng và
quan tâm đến mọi người.
- Chú Sơn quê ở Bắc Ninh. Chú/ là
một trinh sát hình sự xuất sắc nhất
VN
của phịng điều tra.
- Sơn ca và họa mi /là những lồi
VN
chim có giọng hót trong trẻo nhất.

- HS lắng nghe.

- GV nhận xét chung: Như vậy, vừa rồi
cô và các con đã cùng nhau ôn lại bài

cũ, cô rất khen các bạn... đã rất nhớ
bài và cơ cũng thấy cả lớp mình đều
III. Dạy bài mới:

làm bài rất tốt. Cả lớp nổ 1 tràng pháo

( 25 – 30 phút )

tay khen chúng mình nào.

1. Giới thiệu bài:

- HS lắng nghe.

* Mục tiêu: HS bước - GV giới thiệu: Tiết Luyện từ và câu
đầu làm quen với trước các con đã cùng cơ tìm hiểu về
kiến thức mới của bài Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Và vừa
học.

rồi chúng ta cũng đã được ôn lại nữa.
Hôm nay cô sẽ giúp các con tim hiểu
bộ phận cịn lại trong câu kể này, đó
chính là Chủ ngữ trong câu kể Ai là
gì?.

- 1 HS nhắc lại tên bài. Cả lớp


- GV mời 1 HS nhắc lại tên bài, yêu ghi tên bài vào vở.
cầu cả lớp ghi vở tên bài. GV ghi tên

2. Hướng dẫn HS tìm bài bằng phấn màu lên bảng.
hiểu phần nhận xét

- 1 HS đọc nội dung bài tập.

- GV mời 1 HS đọc nội dung bài tập Cả lớp theo dõi SGK, gạch

* Mục tiêu: HS bước phần nhận xét, yêu cầu cả lớp theo dõi chân câu kể Ai là gì?
đầu tiếp cận với kiến SGK, phát hiện và gạch chân câu kể Ai
thức thơng qua những là gì?
ví dụ.

- 1 – 2 HS phát biểu

- GV: Vừa rồi các con đã lắng nghe - HS khác nhận xét.
bạn...đọc, bây giờ bạn nào chỉ ra cho
cơ và các bạn câu có dạng Ai là gì?
nào. ( GV mời 1 – 2 HS phát biểu –
HS khác nhận xét )

- HS lắng nghe

- GV nhận xét: Cơ rất khen bạn...đã
tìm rất chính xác câu có dạng Ai là gì?
trong đoạn thơ và câu văn trên.

- HS quan sát

- GV gắn 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai - 4 HS lên bảng xác định chủ
là gì?: Bây giờ các con hãy quan sát ngữ trong các câu kể.

trên bảng cơ có các câu kể Ai là gì?
mà chúng mình vừa tìm được. Cơ mời
4 bạn xung phong lên bảng xác định
giúp chủ ngữ trong các câu kể này
nào. ( GV mời 4 HS lên bảng, yêu cầu
cả lớp quan sát để nhận xét )

- HS nhận xét bài trên bảng.

- GV cùng HS nhận xét bài trên bảng. - HS lắng nghe, tự chữa theo
GV chốt, chữa:
+ Ruộng rẫy / là chiến trường
+ Cuốc cày / là vũ khí
+ Nhà nơng / là chiến sĩ
+ Kim Đồng và các bạn anh / là

đáp án.


những đội viên đầu tiên của Đội ta.

- 2 – 3 HS trả lời. HS khác

- GV: Vừa rồi cô rất khen các bạn... nhận xét.
đã xác định đúng chủ ngữ trong các
câu kể Ai là gì? Bây giờ bạn nào giỏi
hơn nữa cho cô và các bạn biết những
chủ ngữ này có gì đặc biệt? Chủ ngữ
trong các câu trên do những từ ngữ
như thế nào tạo thành? ( GV mời 2 – 3

HS trả lời – HS khác nhận xét )

- HS lắng nghe

- GV nhận xét chung: À đúng rồi đấy
các con ạ, chúng ta đều nhận thấy chủ
ngữ trong các câu kể trên đều do danh
từ như: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông
hoặc cụm danh từ như: Kim Đồng và
các bạn anh tạo thành đúng không
nào? Cơ rất khen lớp mình đã phát
hiện rất tinh, rất nhanh đấy. Như vậy
chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? giúp
các con trả lời cho câu hỏi Ai?, Con
gì?, Cái gì? và thường do danh từ
3. Hướng dẫn HS ghi hoặc cụm danh từ tạo thành.
nhớ.

- HS lắng nghe

Chuyển ý: Những điều cô và các con

* Mục tiêu: Giúp HS cùng tìm hiểu vừa rồi cũng chính là
ghi nhớ những lưu ý những lưu ý cần ghi nhớ về Chủ ngữ
quan trọng.

trong câu kể Ai là gì? đấy các con ạ.

- 3 – 4 HS đọc nội dung phần


- GV mời 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm
ghi nhớ SGK trang 69: Bây giờ cô mời theo.
dãy... đọc nối tiếp nhau cho cơ phần
ghi nhớ nào.

- HS quan sát, học thuộc lịng


- GV gắn băng giấy ghi nội dung ghi theo hướng dẫn của GV
nhớ và hướng dẫn HS học thuộc lòng
ghi nhớ; tổ chức xung phong đọc thuộc
lòng ghi nhớ SGK.
4. Hướng dẫn HS - GV nhận xét, khen ngợi HS học tốt.
luyện tập

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

Chuyển ý: Vừa rồi cô và các con đã

* Mục tiêu: Giúp HS cùng nhau tìm hiểu phần nhận xét. Bây
nắm vững kiến thức giờ lớp mình cùng nhau chuyển sang
bài học.

phần luyện tập để xem chúng ta vận
dụng vào bài tập như thế nào nhé.
Bài tập 1:

- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi


- GV: Cô mời 1 bạn đọc cho cô bài 1 SGK
trong SGK. ( GV mời 1 HS đọc – yêu
cầu cả lớp lắng nghe, theo dõi )

- 1 – 2 HS trả lời

- GV hỏi: Bài tập 1 yêu cầu chúng ta
làm gì? ( GV mời 1 – 2 HS trả lời )

- 4 HS làm phiếu. Cả lớp làm

- GV nhận xét và phát 4 phiếu cho 4 vào vở
HS làm, yêu cầu cả lớp làm vào vở:
Bây giờ cô mời 4 bạn làm vào phiếu
bài tập cịn cả lớp mình sẽ làm vào vở
cho cô bài tập 1 nhé.

- HS làm phiếu nhận xét, phát

- GV mời từng HS làm phiếu nhận xét, biểu ý kiến.
phát biểu ý kiến.

- HS nhận xét bài trong phiếu

- GV cùng HS nhận xét 4 phiếu bài tập - HS quan sát đáp án
gắn trên bảng. GV chốt đáp án:
+ Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt
trận.
+ Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận
ấy.



+ Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực
là nỗi niềm bơng phượng.
+ Hoa phượng là hoa học trị.

- HS lắng nghe

- GV kết luận: Như vậy bài tập 1 mà
cơ và các con vừa cùng nhau làm có
một lưu ý nhỏ đó là trong câu Vừa
buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi
niềm bơng phượng chúng ta có 1 chủ
ngữ rất đặc biệt. Chủ ngữ của câu
được tạo thành từ 2 tính từ ( buồn, vui)
ghép lại với nhau bằng quan hệ từ:
vừa. Các con cần lưu ý những trường
hợp như thế này nhé.
Bài tập 2:

- HS lắng nghe

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai
đúng”. GV chia lớp thành 2 đội ( Đội
1: Tổ 1 và tổ 2 ; Đội 2: Tổ 3 và tổ 4 ):
Bây giờ lớp mình có muốn chơi 1 trị
chơi nhỏ khơng nào? Trị chơi của cơ
là Ai nhanh ai đúng. Cơ sẽ chia lớp
mình thành 2 đội, đội 1 gồm tổ 1 và tổ
2, đội 2 là tổ 3 và tổ 4.


- HS quan sát

- GV gắn 4 mảnh bìa ghi các từ ở cột A - Các đội cử đại diện lên thi
lên bảng. Yêu cầu các đội cử đại
diện lên thi ghép: Trên bảng của cơ có
các từ ở cột A giống như trong SGK
của các con. Bây giờ các đội cử 2 đại
diện nhanh nhất trong đội mình lên thi
xem đội nào ghép nhanh và đúng nhất

ghép


nhé.

- HS lắng nghe, quan sát

- GV nhận xét các đội chơi và chốt đáp
án:
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
+ Bạn Lan là người Hà Nội.
+ Người là vốn quý nhất.

- 2 HS nhắc lại đáp án, cả lớp

- GV mời 2 HS nhắc lại đáp án, yêu chữa vào SGK
cầu HS chữa vào SGK.


- HS lắng nghe

- GV kết luận: Trị chơi vừa rồi cũng
chính là bài tập 2 trong SGK của các
con. Cơ thấy lớp mình khơng chỉ nhớ
kiến thức, làm rất nhanh mà cịn biết
ghép các chủ ngữ đúng với phần vị
ngữ tương ứng nữa. Cơ khen các bạn...
đã làm bài rất chính xác.
Bài tập 3:

- 1 HS đọc nội dung bài tập 3,

- GV mời 1 HS đọc nội dung của bài cả lớp theo dõi SGK
tập 3, yêu cầu cả lớp theo dõi SGK.

- HS lắng nghe

- GV gợi ý: Bài tập 3 trong SGK là bài
tập đặt câu với từ cho sẵn và phải đặt
dạng câu kể Ai là gì? Bây giờ cả lớp sẽ
đặt câu vào vở và cô xem bạn nào đặt
câu hay nhất nhé.

- HS xung phong đọc câu đã

- GV mời lần lượt HS xung phong đọc đặt
câu đã đặt.

- HS nhận xét


- GV và HS khác nhận xét các câu của
HS.
- GV đưa ra một số gợi ý:

- HS lắng nghe


+ Bạn Bích Vân là học sinh giỏi mơn
Tốn của lớp em.
+ Hà Nội là thủ đô của nước ta.
+ Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.

- HS lắng nghe

- GV nhận xét chung: Qua các bài tập
3 vừa rồi, cơ thấy lớp chúng mình đều
đặt được những câu văn đầy đủ cả
chủ ngữ và vị ngữ và còn rất hay nữa.
IV. Củng cố - dặn dị: Cơ khen cả lớp.
( 4 – 5 phút )

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập - 1 HS đọc lại ghi nhớ.

* Mục tiêu: Giúp HS vào vở, mời 1 HS đọc lại ghi nhớ
khắc sâu kiến thức - GV dặn HS về ôn bài và tập đặt câu
bài học.

- HS hồn thành bài tập


kể Ai là gì? để giới thiệu về người thân
hoặc những người xung quanh.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.


THIẾT KẾ BÀI DẠY
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài chim.
Dấu chấm, dấu phẩy.
Ngày soạn: 22/03/2016.
Ngày dạy: 29/03/2016
Lớp: 2C.
Người soạn: Lê Nghĩa Tâm.
____________________________________
I.

Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: + Vốn từ về một số loài chim, một số thành ngữ về loài
chim.
+ Dấu chấm, dấu phẩy.
- Kỹ năng: + Biết tên một số loài chim, thành ngữ về lồi chim. Làm giàu
vốn từ về chim chóc.
+ Biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hợp lý.
- Thái độ: + Yêu Tiếng Việt, trau dồi thêm về vốn từ.
II.

Chuẩn bị:


- Giáo viên: + SGK, SGV tiếng Việt lớp 2 ( tập 2)
+ Tranh minh họa 7 loài chim ở BT1(phóng to nếu có điều
kiện)
+ Tranh các lồi chim vẹt, quạ, khướu, cú, cắt.
+ Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2.
+ Bút dạ và 3,4 tờ phiếu viết nội dung BT3.
- Học sinh: + SGK tiếng Việt lớp 2 ( tập 2)
+ Vở ô li
+ Vở bài tập ( nếu có).
III.

Hoạt động dạy – học:


1.Tổ chức lớp: Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra nề nếp, sách vở, đồ dùng học tập
của học sinh.
2.Tiến trình dạy:
1 tiết ( 35 – 40 phút )
Nội dung

Hoạt động dạy (GV)

Hoạt động học (HS)

dạy và học
I. Ổn định - GV ổn định tổ chức cho HS hát tập - HS hát đồng thời chuẩn bị sách vở, ổn
tổ chức (1 thể bài hát “Lớp chúng mình đồn kết”
phút)

định vị trí.


- GV kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở - HS sắp xếp sách vở. HS lắng nghe.

* Mục tiêu: của HS, ổn định vị trí ngồi, chúc HS
Tạo tâm thế học tốt.
cho

HS

chuẩn

bị

vào bài học.
II.

Kiểm

tra bài cũ
(

4



5

phút)

- GV: Trước khi vào bài mới, bạn nào - 1 HS trả lời: Buổi trước lớp chúng ta học


* Mục tiêu: cho cô biết buổi trước chúng ta học bài bài Mở rộng vốn từ: từ ngữ về chim chóc.
Giúp

HS gì? (GV mời HS trả lời – GV nhận xét) Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? Cả lớp lắng

ghi nhớ bài

nghe.

học trước và - GV: À đúng rồi, buổi trước cô và các - HS lắng nghe
tạo sự liên con đã được tìm hiểu về tên một số lồi - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ra
kết giữa hai chim thơng qua hình dáng, tiếng kêu và nháp.
bài học.

cách kiếm ăn đúng không nào? Bây giờ
cô mời 3 bạn lên bảng viết cho cô lần
lượt tên các lồi chim mà con biết và
chỉ cho cơ và các bạn biết tên của loài


chim đó được gọi dựa vào đặc điểm
nào nhé. (GV mời 3 HS lên bảng, yêu
cầu cả lớp làm ra nháp, mỗi HS viết tên
2 loài chim)
- GV quan sát và cùng HS chữa bài.

- HS chữa bài

- GV kiểm tra HS hỏi – đáp cụm từ Ở - HS lắng nghe

đâu?: Buổi trước chúng ta còn được
học về cách đặt câu hỏi với cụm từ Ở
đâu? Bây giờ 2 bạn ngồi cạnh nhau tạo
thành 1 nhóm hỏi đáp với nhau cụm từ
Ở đâu? trong vịng 1 phút và cơ sẽ mời
đại diện các nhóm lên hỏi đáp nhé.
- GV mời 1 – 2 nhóm lên hỏi đáp. Các - 1 – 2 nhóm lên hỏi – đáp về cụm từ Ở
nhóm khác nhận xét.

đâu?
VD: HS 1 : Nhà bạn ở đâu?
HS 2: Nhà tớ ở phố Hàng Bạc.

- GV quan sát, nhận xét ( hoặc củng cố
lại nếu như HS chưa đặt được câu hỏi).

- HS chú ý lắng nghe.

III. Dạy bài
mới: ( 20 –
25 phút )

- GV: Hôm nay cơ và cả lớp mình sẽ - HS lắng nghe.

1.Giới thiệu tiếp tục tìm hiểu thêm về các lồi chim
bài:

và cùng nhau ôn lại về dấu chấm, dấu

* Mục tiêu: phẩy nữa nhé.

Giúp

HS - GV viết tên đề bài lên bảng ( bằng - HS quan sát, nhắc lại tên đề bài.

ghi nhớ bài phấn màu) và yêu cầu HS nhắc lại tên
học trước và đề bài.


tạo sự liên
kết giữa hai
bài học.

2.1 Bài tập 1

2.Hướng

- GV treo các bức tranh minh họa của - HS quan sát tranh.

dẫn HS làm bài tập 1 lên bảng, yêu cầu HS quan - 1 HS đọc theo yêu cầu. Cả lớp lắng nghe,
bài tập:

sát: Bây giờ trên bảng của cô các bức quan sát tranh.

* Mục tiêu: tranh giống trong SGK của các con.
Giúp

HS Lớp mình hãy cùng quan sát lên bảng

nắm


vững nhé. Cô mời 1 bạn đọc yêu cầu bài tập

kiến

thức 1 nào. (GV mời 1 HS đọc yêu cầu của

bài học.

bài và tên của 7 loài chim đặt trong
ngoặc đơn )
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập để - HS lắng nghe, quan sát tranh trong SGK,
HS nắm rõ, và yêu cầu HS thảo luận thảo luận nhóm tên các lồi chim đúng với
nhóm bốn về các bức tranh: Bây giờ tranh vẽ.
các con hãy thảo luận nhóm 4 cho cơ
và thử đốn xem mỗi bức tranh ứng với
tên của lồi chim gì trong ngoặc đơn
đã cho sẵn nhé.
- GV đi từng bàn, quan sát, hướng dẫn - HS ghi kết quả thảo luận nhóm vào nháp.
HS.
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày. Lần lượt HS
quả thảo luận, yêu cầu các nhóm khác nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - HS quan sát, lắng nghe, chỉnh sửa hoàn
Các con hãy quan sát đáp án của cơ thiện bài của nhóm.
trên bảng nhé.
1. chào mào; 2. sẻ; 3. cò; 4. đại bàng;
5. vẹt; 6. sáo sậu; 7. cú mèo.


- GV có thể giải nghĩa từ mà HS chưa - HS lắng nghe

nắm rõ.
Chào mào: chim nhỏ đầu có túm lơng
nhọn, thân dưới có túm lơng đỏ, ăn các
quả mềm
Sẻ: loại chim mỏ nhỏ cứng, lơng màu
nâu.
Cị: loại chim cẳng cao và mỏ dài.
Đại bàng: loại chim ăn thịt, to, cánh
dài, rộng, mắt tinh, nhìn xa, thường
sống trên núi cao
Vẹt: loại chim mỏ quặp, lông xanh hay
bắt chước tiếng người mà nói
Sáo sậu: loại chim, lơng đen, hay hót
và tập nói tiếng người.
Cú mèo: loại chim có 2 túm lông dựng
lên ở hai bên đầu, trông giống như hai
tai con mèo.
2.2 Bài tập 2
- GV treo bảng phụ BT 2 lên bảng. - HS lắng nghe, quan sát tranh.
Treo tranh ảnh minh họa các loài chim: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và từ
quạ, cú, cắt, vẹt, khướu. GV yêu cầu trong ngoặc đơn.
HS quan sát và mời 1 HS đọc yêu cầu
BT 2 và từ trong ngoặc đơn.
- GV: Lớp mình hãy quan sát lên bảng - HS quan sát tranh, lắng nghe.
cơ có những bức tranh về các loài
chim. Các con hãy chú ý đặc điểm của
mỗi loài để điền tên các loài chim
trong ngoặc đơn sao cho phù hợp với



thành ngữ nhé.
- GV giải thích thêm: Các con chú ý 5 - HS lắng nghe, ghi nhớ
cách ví von, so sánh nêu trong SGK
đều dựa theo đặc điểm của 5 loài chim
nêu ở trên.
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi để - HS thảo luận nhóm tìm đặc điểm của
tìm đặc điểm của từng lồi, hướng dẫn từng lồi ( quạ có lơng đen; cú mắt rất
cho các nhóm.

tinh, cơ thể hơi hám; cắt bay rất nhanh; vẹt
giỏi bắt chước tiếng người; khướu hay
hót.)

- GV mở bảng phụ, yêu cầu 2 HS lên - 2 HS lên bảng hồn thành. Cả lớp quan
bảng điền tên lồi chim thích hợp vào sát, nhận xét.
mỗi chỗ trống: Cô mời bạn... bạn... lên
điền tên loài chim. Cả lớp cùng quan
sát để nhận xét nhé
- GV quan sát, nhận xét, chốt đáp án - Các nhóm lắng nghe, chỉnh sửa bài của
đúng.

nhóm.

- GV cùng HS giải thích thành ngữ:

- HS lắng nghe.

+ Đen như quạ ( đen, xấu)
+ Hôi như cú ( rất hôi)
+ Nhanh như cắt ( rất nhanh nhẹn, lanh

lợi)
+ Nói như vẹt ( chỉ lặp lại những điều
người khác nói mà khơng hiểu)
+ Hót như khướu ( nói nhiều với giọng
tâng bốc, không thật thà).
- GV yêu cầu 2 – 3 HS đọc lại kết quả - HS đọc lại, kiểm tra lại bài.
làm bài trên bảng: Cô mời bạn... đọc
bài làm của mình nào.


- GV cùng HS nhận xét. GV nhận xét - HS lắng nghe
chung: Cô khen... đã làm bài rất tốt.
2.3 Bài tập 3
- GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của BT - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
3: Cô mời bạn... đọc yêu cầu bài tập 3
nào?
- GV yêu cầu HS làm vào vở ô li hoặc - Cả lớp làm bài vào vở
vở bài tập.( GV có thể đi xuống quan
sát, hướng dẫn HS làm BT 3 ): Lớp
mình hãy hồn thiện bài tập 3 vào vở
nhé.
- GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu, phát bút - 3 – 4 HS lên bảng thi làm bài
dạ mời 3, 4 HS lên bảng thi làm bài.
Làm xong, từng em đọc kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi bài làm đúng, - HS quan sát, chỉnh sửa bài làm.
chỉnh sửa bài làm chưa đúng và chốt
đáp án đúng: Ngày xưa có đơi bạn là
Diệc và Cị[.] Chúng thường cùng ở [,]
cùng ăn[,] cùng làm việc và đi chơi
cùng nhau[.] Hai bạn gắn bó với nhau

như hình với bóng.
- GV nhận xét chung.

- HS lắng nghe

- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về - HS lắng nghe, ghi nhớ
IV.Củng

nhà học thuộc các thành ngữ BT 2:

cố, dặn dị:

Hơm nay cơ rất khen tinh thần học tập

( 4 – 5 phút) của lớp mình. Các con chú ý về nhà
* Mục tiêu: học thuộc các thành ngữ ở bài tập 2
Giúp

HS nhé.

khắc

sâu - Yêu cầu HS chuẩn bị trước bài sau.


kiến
bài học.

thức




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×