Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giao an KNS T12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.27 KB, 9 trang )

KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO (2)
I. Mục tiêu bài giảng.
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Về kiến thức:
+ HS Hiểu được Bản đồ tư duy là một phương pháp phát triển tư duy sáng tạo.
+ HS trình bày được các bước, các nguyên tắc tạo lập bản đồ tư duy.
- Về kỹ năng:
HS lập được bản đồ tư duy giới thiệu về nhóm/lớp/gia đình mình.
- Về thái độ
+ Học sinh tích cực áp dụng phương pháp bản đồ tư duy trong học tập để phát triển khả năng tư duy sáng tạo, đạt kết quả
cao trong học tập.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- Giấy A4, giấy A0, bảng, bút, màu,...
- Giáo án.
- Bảng, phấn.
- Slide, video
- Máy chiếu/máy tính
- .....


III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp: (2 phút)
- Giáo viên kiểm tra sỹ số, ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Câu 1. ...............................
Câu 2. ...............................
3. Nội dung bài học mới:
Nội dung hoạt động
HĐ1: Định hướng bài mới

Hoạt động của GV và HS


- GV tổ chức trò chơi: Sáng tạo cùng ống hút

Kết quả cần đạt

- Thời gian: 15 phút

- Luật chơi: Các đội có 5 phút thảo luận, từ ống hút dùng để - HS cảm thấy khởi đầu tiết

- Hình thức: Tổ chức trị chơi. hút thì có sáng tạo dùng nó vào việc gì. Liệt kê theo thứ tự học vui vẻ và nhớ được tên
- Phương pháp: Làm việc vào tờ giấy A4. Đội nào sáng tạo ứng dụng được càng nhiều bài học.
nhóm.

số điểm cho mỗi ý tưởng là 10 điểm, 20 ý tưởng ghi được 200

- Chuẩn bị: ống hút minh họa, điểm.
hoặc sản phẩm từ ống hút.

- Sau 5 phút giáo viên thu lại kết quả làm việc nhóm của các
đội, đọc lần lượt kết quả của các đội, và chấp nhận những sự
sáng tạo khả thi, các đội có thể lý giải về ý tưởng gây thắc
mắc cho cả lớp. GV khen ngợi, tổng kết các ý tưởng, chấm
điểm.


Ví dụ:
/> /> Chỉ với những chiếc ống hút bình thường, khi sử dụng
xong, chúng ta không cần vứt đi mà có thể sáng tạo ra rất
nhiều ý tưởng hay, và nhiều khi chúng ta thấy, hóa ra là chúng
ta có thể sáng tạo nhiều đến thế. Ai trong tất cả chúng ta cũng
có khả năng tư duy sáng tạo, nhưng chúng ta có phát huy

được khả năng đó hay khơng là phụ thuộc vào sự rèn luyện.
Kỹ năng tư duy sáng tạo nếu chúng ta áp dụng vào học tập và
cuộc sống hàng ngày, nó sẽ đem đến sự thành công cho tất cả
chúng ta.
Bản đồ tư duy – Mindmap chính là một phương pháp học tập
giúp kích thích sự sáng tạo, tăng tính chủ động và phát triển
tư duy.
Chính vì vậy, hơm nay chúng ta sẽ cùng sáng tạo với việc tạo
lập Bản đồ tư duy.


HĐ2: Tạo bản đồ tư duy

- Xem clip: Cách vẽ Mindmap – Bản đồ tư duy.

- HS quan sát.

- Thời gian: 15 phút

/>
- HS lắng nghe và ghi nhớ các

- Hình thức:

- Bảy bước để tạo nên một bản đồ tư duy:

bước, các kỹ thuật, nguyên

- Phương pháp:


Bước 1: Xác định các từ khóa liên quan tới chủ đề, để xây tắc để tạo lập bản đồ tư duy.

- Chuẩn bị: Clip/ Bản đồ tư dựng các nhánh chính, nhánh cấp 1, cấp 2,….
duy làm mẫu.

Bước 2: Bắt đầu từ TRUNG TÂM của một tờ giấy trắng và
kéo sang một bên. Tại sao? Bởi vì bắt đầu từ trung tâm cho bộ
não, sự tự do để trải rộng một cách chủ động và để thể hiện
phóng khống hơn, tự nhiên hơn. Dùng một HÌNH ẢNH hay
BỨC TRANH cho ý tưởng trung tâm. Tại sao? Do một hình
ảnh có giá trị tương đương cả nghìn từ và giúp ta sử dụng trí
tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp
chúng ta tập trung được vào chủ đề và làm cho chúng ta hưng
phấn hơn.
Bước 3: Luôn sử dụng MÀU SẮC. Mã màu cho các nhánh.
Tại sao? Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như
hình ảnh. Màu sắc mang đến cho Bản đồ Tư duy những rung
động cộng hưởng, mang lại sức sống và năng lượng vơ tận
cho tư duy sáng tạo và nó cũng thật vui mắt.


Bước 4: Nối các NHÁNH CHÍNH tới HÌNH ẢNH trung tâm,
và nối các nhánh cấp hai, cấp ba với nhánh cấp một và cấp
hai, v.v... Tại sao? Bởi vì, như ta đã biết, bộ não làm việc
bằng sự liên tưởng. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung
tâm thì càng được tô đậm hơn, dày hơn. Khi chúng ta nối các
đường với nhau, bạn sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều
do bộ não của chúng ta làm việc bằng sự liên tưởng. Nếu ta
nối các nhánh lại với nhau, sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ dễ dàng
hơn rất nhiều.

Bước 5: Vẽ nhiều nhánh CONG hơn đường thẳng. Tại sao?Vì
chẳng có gì mang lại sự buồn tẻ cho não hơn các đường thẳng.
Giống như các nhánh cây, các đường cong có tổ chức sẽ lơi
cuốn và thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều.
Bước 6: Sử dụng MỘT TỪ KHĨA TRONG MỖI DỊNG
(MỖI NHÁNH). Bởi, các từ khóa mang lại cho Bản đồ Tư
duy của ta nhiều sức mạnh và khả năng linh hoạt cao. Mỗi từ
hay mỗi hình ảnh đơn lẻ giống như một cấp số nhân, mang
đến cho những sự liên tưởng và liên kết của nó diện mạo đặc
biệt. Bố trí thơng tin đều quanh hình ảnh trung tâm


Bước 7: Dùng những HÌNH ẢNH xun suốt. Bởi vì giống
như hình ảnh trung tâm, mỗi hình ảnh cũng có giá trị của một
ngàn từ. Bố trí thơng tin đều quanh hình ảnh trung tâm Vì vậy,
nếu ta chỉ có mười hình ảnh trong Bản đồ Tư duy của mình thì
nó đã ngang bằng với mười nghìn từ của những lời chú thích.
Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu
sắc,…)
Lưu ý: giáo viên mơ tả 7 bước tạo ra Bản đồ tư duy bằng cách
vẽ bản đồ tư duy theo các bước: Chủ đề tùy giáo viên lựa
chọn.
Đây là một số gợi ý: />HĐ 3: Vẽ bản đồ tư duy giới - Làm việc nhóm: Vẽ bản đồ tư duy giới thiệu về đội mình.

- HS áp dụng đúng kỹ thật,

thiệu về đội mình.

+ Các đội có thời gian 20 phút để vẽ bản đồ tư duy giới thiệu đúng nguyên tắc, sáng tạo,


- Thời gian: 25 phút

về đội mình.

độc đáo và làm việc nhóm

- Phương pháp: Làm việc + Đội nào tạo được Bản đồ tư duy đúng kỹ thuật, đúng hiệu quả.
nhóm.

nguyên tắc, sáng tạo, độc đáo và thuyết trình ấn tượng sẽ ghi

- Chuẩn bị: Giấy A0, bút 500 điểm.
màu, bút dạ.

+ Gợi ý: ý tưởng trung tâm là tên đội mình (Đội 1, Đội 2, Đội


3, Đội 4,…), các nhánh cấp 1 ví dụ: Tên thành viên, Điểm nổi
bật của đội, Bài hát yêu thích của đội, Mục tiêu của đội,…Áp
dụng những bước, những lưu ý đã được học để tạo ra bản đồ
tư duy giới thiệu về đội mình đúng kỹ thuật, nhưng tạo sự độc
đáo, sáng tạo và ấn tượng riêng.
+ GV gợi ý Bản đồ tư duy giới thiệu về đội của mình của các
bạn học sinh lớp khác đã làm. (Có trên slide, lưu ý học sinh
không sao chép lại, hãy tạo ra một sản phẩm riêng cho đội
mình).
HĐ4: Thuyết trình giới thiệu - HS có 5 phút giới thiệu về đội của mình trên bản đồ tư duy.

- HS Thuyết trình tự tin, ấn


về đội mình qua bản đồ tư GV khen ngợi, nhận xét những điểm học sinh đã làm tốt, tượng về đội của mình.
duy.

những điểm học sinh chưa làm tốt, chấm điểm cho mỗi đội

- Thời gian: 25 phút

Phương pháp ôn tập bằng bản đồ tư duy sẽ giúp chúng ta sử

- Nội dung trọng tâm: - dụng sức mạnh của não bộ để tư duy, ghi nhớ. Đặc biệt, khi
Phương pháp: Thuyết trình.

chúng ta đã tự thiết kế, tự ghi chép bằng giấy và bút màu thì

- Chuẩn bị: Nam châm

hiểu sâu hơn vì đã biết chuyển kiến thức từ sách vở thành
cách hiểu của riêng mình. Chính vì vậy, các em hãy áp dụng
phương pháp học tập Bản đồ tư duy hiệu quả trong cuộc sống,
nhất là trong học tập. Ban đầu khi làm quen, sẽ gặp khó khăn,


nhưng làm quen rồi, mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng và đem lại
hiệu quả cao. Phương pháp bản đồ tư duy khơng dành cho
những ai lười biếng, hãy tích cực làm việc, và sẽ đem lại
thành công.
4. Tổng kết buổi học (3 phút)
- Giáo viên giải đáp thắc của học sinh.
- Tổng kết: Tiết này các con đã được học về Kỹ năng Tư duy sáng tạo- Tạo lập bản đồ tư duy. Thầy/cô hy vọng các
con sẽ hiểu được ý nghĩa của được Bản đồ tư duy là một phương pháp phát triển tư duy sáng tạo. Hãy tích cực áp dụng

phương pháp bản đồ tư duy trong học tập để phát triển khả năng tư duy sáng tạo, các em sẽ có được nhiều thành cơng
trong học tập và trong cuộc sống.
5. Bài tập về nhà (2 phút)
- Các đội tạo lập bản đồ tư duy giới thiệu về lớp mình, tiết sau sẽ nộp lại để cô chấm điểm.
- Chia sẻ với cha/mẹ về bài học hôm nay và điều mà con ấn tượng nhất trong buổi học.
- Tìm hiểu trước về nội dung sẽ học tiết sau….
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT HỌC
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
GIÁO VIÊN
ThS. Phạm Thị Phương



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×