Ngày soạn: 14/11/2019
Tiết 37
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và
nâng lên lũy thừa.
2. Kỹ năng
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số
chưa biết.
3. Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Rèn kỹ năng tính tốn cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học..
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người
khác;
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, SGK, SGV, SBT, Máy tính bỏ túi, thước thẳng, phấn
màu.
- Học sinh: Thước kẻ, bút chì, bút màu, bút dạ tóm tắt kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
III. PHƯƠNG PHÁP
-Phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Hợp tác trong nhóm nhỏ
- Vấn đáp, đàm thoại
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
6C
18/11/2019
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1
- Mục đích: Thống nhất những nội dung chính của bài học, GV: đưa ra từ khố của sơ đồ
tư duy, HS vẽ cách nhánh chính của sơ đồ.
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học : kĩ thuật lược đồ tư duy , kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: đưa từ khoá là kiến thức cần ơn tập : các phép
tốn trong N và yêu cầu HS nêu các kiến thức liên HS; theo dõi hướng dẫn của GV.
quan.
HS: thực hiện vẽ sơ đồ tư duy
GV: Hướng dẫn HS ghi bài
theo yêu cầu của GV.
GV: ghi ngày, tiết tên bài và từ khố và nhánh cấp
1( chiếu lên màn hình)
GV: hướng dẫn HS dưới lớp thực hành vẽ sơ đồ tư HS ghi bài theo hướng dẫn của
duy
GV
*Điều chỉnh, bổ sung:..................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: Ơn tập lý thuyết
- Mục đích: Hệ thống các kiến thức về số tự nhiện: các phép toán và cách tính chất của
phép tốn. Vận dụng các kiến thức các phép tốn tính tốn, tính giá trị biểu thức, tìm số
chưa biết.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, khái quát hoá, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học : kĩ thuật lược đồ tư duy , kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ, hỏi và trả lời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV ghi đề lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời
từ câu 1 đến câu 4
- Gọi HS1 lên bảng, viết dạng tính tổng qt
tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng
Hai HS phát biểu lại
- Gọi HS2 Tính chất giao hốn, kết hợp của
phép cộng và tính chất phân phối của phép
nhân với phép cộng
- GV hỏi: Phép cộng, phép nhân còn có các
tính chất gì?
- Câu 2:
HS: Phép cộng cịn có tính chất:
em hãy điền vào dấu … để được định nghĩa a+0 = 0 + a = a
luỹ thừa bậc n của a.
Lũy thừa bậc n của a là … của n …, mỗi
thừa số bằng …
an = ……… (n 0)
- Câu 3: Viết công thức nhân hai lũy thừa
cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
am . an = am + n.
- Câu 4: - Nêu điều kiện để a chia hết cho b
am : an = am-n
- Nêu điều kiện để a trừ được cho b
GV: hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung a = b . k (k Ỵ N; b ≠ 0)
kiến thức theo sơ đồ tư duy.
a≥b
Qua các câu hỏi GV hoàn thành các nhánh
của sơ đồ
*Điều chỉnh, bổ sung:..................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Bài tập
- Mục đích : Vận dụng các kiến thức đã hệ thống ở trên vào làm một số dạng bài tập cơ
bản
- Thời gian: 28 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp
tự học. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
- Kĩ thuật dạy học : kĩ thuật hỏi và trả lời , kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 160 (SGK):
Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng.
Thực hiện phép tính, yêu cầu HS nhắc HS1 làm câu (d,c)
lại thứ tự thực hiện phép tính.
HS1 làm câu (a,c)
Gọi 2 HS lên bảng
c) 204 – 84 : 12
a) 204 – 84 : 12
= 204 – 7 = = 197
c) 56 : 53 + 23.22
c) 56 : 53 + 23.22
= 53 + 25 = 125 + 32 = 157
HS2 làm câu (b,d)
3
2
b) 15.2 + 4.3 – 5.7
d) 15.23 + 4.32 – 5.7
= 15.8 + 4.9 – 3.5
d) 164.53 + 47.164
= 120 + 36 – 35 = 121
Củng cố : Qua bài tập này khắc sâu các
d) 164.53 + 47.164
kiến thức:
= 164(53 + 47)=164.100 = 16400
+ Thứ tự thực hiện phép tính
+ Thực hiện đúng quy tắc nhân, chia
hai lũy thừa cùng cơ số.
+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính HS lên bảng. Cả lớp chữa bài
chất phân phối của phép tính nhân và a) 219 – 7(x+1) = 100
7(x+1) = 219 – 100
phép cộng.
7(x+1) = 119
Bài 161 (SGK)
x+1 = 119 : 7
Tìm số tự nhiên x biết:
x +1 = 17
a) 219 – 7(x+1) = 100
x = 17 – 1 = 16
b) (3x-6)3 = 34
4
GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm các b) (3x -6).3 = 3
3x – 6 = 34: 3
thành phần trong các phép tính.
3x – 6 = 27
Bài 162 (trang 63, SGK)
3x = 27 + 6 = 33
Hãy tìm số tự nhiên x biết rằng nếu
x = 33: 3 = 11
nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia
(3x – 8) : 4) = 7
cho 4 thì được 7
ĐS: x = 12
GV yêu cầu HS đặt phép tính
HS hoạt động nhóm.
GV u cầu học sinh đọc đề bài.
HS hoạt động nhóm để điền các số
Bài 163 (trang 63, SGK)
GV gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là 24 cho thích hợp.
giờ. Vậy điền các số thế nào cho thích ĐS: lần lượt điền các số 18;33; 22;
25 vào chổ trống.
hợp.
Vậy trong vòng 1 giờ, chiều cao
ngọn nến giảm(33– 5):4 = 2 cm.
a) = 1001:11 = 91 = 7.13
b) = 225 = 32.52
Bài 164 (SGK): Thực hiện phép tính rồi
c) = 900 = 22.32.52
phân tích kết quả ra TSNT
d) = 112 = 24.7
a) (1000 + 1):11
b) 142 + 52 + 22
c) 29.31+ 144: 122
d) d) 333 : 3 + 225: 152
*Điều chỉnh, bổ sung:..................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
4. Củng cố
- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập, các dạng bài tập đã chữa,
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài: theo SGK kết hợp vở ghi. Học theo sơ đồ tư duy .
Ôn bài lý thuyết từ câu 5 đến câu 10
- Bài tập 165; 166; 167 (SGK) Bài 203; 204; 208; 210 (SBT)
- Chuẩn bị bài tập giờ sau Ôn tập tiết
Ngày soạn: 14/11/2019
Tiết 38
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung,
ƯCLN và CBNN.
2. Kỹ năng
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic.
- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác
3. Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người
khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phần màu,máy chiếu
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết.
III. PHƯƠNG PHÁP
-Phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Hợp tác trong nhóm nhỏ
- Vấn đáp, đàm thoại
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập thực hành
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
6C
19/11/2019
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1
- Mục đích: Thống nhất những nội dung chính của bài học, vẽ các nhánh chính của sơ đồ
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học : kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ, lược đồ tư duy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: kiến thức cần ôn tập trong tiết học gồm
nội dụng chính đó là ơn tập lại các kiến thức HS; theo dõi hướng dẫn của GV.
về chia hết, số nguyên tố , hợp số, cách tìm HS: thực hiện vẽ sơ đồ tư duy theo yêu
UC; BC; UCLN; BCNN. vận dụng các kiến cầu của GV.
thức vào bài tập.
GV: Hướng dẫn HS ghi bài
GV: ghi ngày, tiết tên bài vẽ nhánh cấp 1 , 2 HS ghi bài theo hướng dẫn của GV
và ghi tên kiến thức( chiếu lên màn hình )
GV: hướng dẫn HS dưới lớp thực hành vẽ sơ
đồ tư duy
*Điều chỉnh, bổ sung:..................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hoạt động 2
- Mục đích: HS nhớ lại các kiến thức về tính chia hết, dâu hiệu chia hết, cách tìm BC;
BCNN; UCLN.Vận dụng làm các bài tập
- Thời gian: 13 phút
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật dạy học : kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ, lược đồ tư duy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Câu 5: Tính chia hêt của 1 tổng.
Tính chất 1
a m
( a b) m
b m
a m
( a b) m
b m
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS phát biểu và nêu dạng tổng
quát hai tính chất chia hết của
một tổng.
Tính chất 2
(a, b, m Ỵ N; m ≠ 0)
- GV hoàn thành sơ đồ tư duy nhánh cấp 2 để HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết
ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
cho 9 (câu 6).
- GV lần lượt gọi 4 HS lên bảng trả lời các câu 4 HS trả lời.
hỏi SGK từ 7 đến 10
- Yêu cầu HS trả lời thêm:
HS theo dõi sơ đồ để so sánh hai
+ Số ngun và hợp số có gì giống và khác quy tắc.
nhau?
+ So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai
hay nhiều số?
*Điều chỉnh, bổ sung:..................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hoạt động 3
- Mục đích: Vận dụng các kiến thức đã ôn ở trên làm các dạng bài tập sau
- Thời gian: 25 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, suy luận HS lên bảng trình bày
- Kĩ thuật dạy học : kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 166 (SGK): Viết các tập hợp sau - HS trả lời
bằng cách liệt kê các phần tử:
Bài 166 (SGK):
x Ỵ ƯC(84;180) và x > 6
A = {x Ỵ N / 84 x; 180 x và x > 6}
ƯCLN(84;180) = 12
B = {x Ỵ N / x 12; x 18 và 0
Do x > 6 nên A = {12}
x Ỵ BC(12; 15; 18) và 0 < x < 300
BCNN(12; 15; 18) = 180
BC (12; 15; 18) = {0; 180; 360…}
Do 0 < x< 300 => B = {180}
Bài 167 (SGK):
Bài 167 (SGK):
GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào Gọi số sách là a (100 ≤ a ≤ 150) thì a
vở.
10; a 15; và a 12
a Ỵ BC( 10; 12; 15)
BCNN (10; 12; 15) = 60
a Ỵ {60; 120; 180; …}
Do 100 ≤ a ≤ 15 nên a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển
- HS làm bài
Bài 168 (SGK) (đố, không bắt buộc HS):
Bài 169 SGK
Bài 213* (SBT):
GV hướng dẫn HS làm: em hãy tính số
vở, số bút và số tập giấy đã chia?
Nếu gọi a là số phần thưởng thì a quan
hệ thế nào với số vở, số bút, số tập giấy
đã chia?
(Có thể chuyển bài này vào ơn tập học
kỳ)
Máy bay trực thăng ra đời năm 1936
Số vịt là 49 con
Hs đọc đề bài và làm bài theo hướng
dẫn của GV.
Gọi số phần thưởng là a
Số vở đã chia là 133 – 13 = 120
Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72
Số tập giấy đã chia là 170–2=168
a là ước chung của 120; 72 và 168 (a >
13)
ƯCLN(120; 72; 168) = 23.3 = 24
ƯC(120; 72; 168) = {1; 2; 3; 6; 12; 24}
Vì a > 13 => a = 24 (thỏa mãn)
Vậy có 24 phần thưởng
*Điều chỉnh, bổ sung:..................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
4. Củng cố
- Nêu lại tính chất chia hết ? dấu hiêu chia hết.
- Cách tìm UC; BC; UCLN; BCNN
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài theo SGK kết hợp vở ghi. Học theo sơ đồ tư duy .
- Làm lại các dạng bài tập. 207;208; 209; 210; 211 (SBT).
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và ôn tập các kiến thức tốt cho tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 14/11/2019
Tiết 39
KIỂM TRA 45 PHÚT
I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Kiểm tra cách viết một tập hơp, thứ tự thực hiện các phép tính.
2) Kỹ năng
- Kiểm tra kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc, khơng thuộc, tâp hợp con, nhân, chia hai lũy
thừa cùng cơ số, kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ nhân chia số tự nhiên thơng qua
bài tốn thực hiện phép tính và tìm x...
- Kiểm tra kĩ năng trình bày lời giải của học sinh
- Từ kết quả kiểm tra GV có sự điều chỉnh PPDH cho phù hợp với đối tượng HS - Biết
vận dụng qui ước trên vào giải các bài tập thành thạo .
- Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc
3) Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú với việc học bộ mơn Tốn
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thành thạo các bài tập.
4) Tư duy
- Tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận. Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận
logic, rèn thao tác tư duy so sánh, tương tự .
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Đồ dùng: +GV: Đề kiểm tra.
+HS: Giấy kiểm tra.
III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra đánh giá
IV.TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
6C
21/11/2019
2. Kiểm tra bài cũ( khơng)
3. Kiểm tra
3.1. Hình thức kiểm tra: 20% trắc nghiệm- 80% Tự luận
3.2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ
Chủ đề
Cao
TNK TL TNK
TL
TNK
TL
TNK
T
Q
Q
Q
Q
L
Thứ tự
Thực hiện các Biết vận dụng
thực hiện
các phép
tính.
phép tính đơn các phép tính
giản, lũy thừa về lũy thừa
trong thứ tự
thực hiện các
phép tính.
Số câu hỏi
1
2
1
Số điểm
0,25
0,5
1
Tính chất Nhận biêt
Nắm được
Vận dụng
chia hết
được một tổng các tính chất thành thạo
của một
, một số chia chia hết của
trong bài tốn
tổng. Các hết cho 2, cho một tổng.
tìm x , điều
dấu hiệu
5, cho 3, cho Dấu hiệu chia kiện để một số
chia hết
9
hết cho 2, cho , một tổng
cho 2 , 3 ,
5, cho 3, cho chia hết cho
5,9
9
một số .
Số câu hỏi 1
2
1
1
Số điểm
0,25
0.5
0,25
1,5
Ước và bội Nhận biết
Biết phân
. Số
được số
tích một số ra
nguyên
nguyên tố,
thừa số
tố , hợp
hợp số,
nguyên tố.
số . Phân
tích một
số ra thừa
số nguyên
tố
Số câu hỏi 1
2
Số điểm
0,25
0,5
Ước chung
Biết tìm ƯC – Vận dụng
– Bội
BC ; ƯCLN
thành thạo
chung .
và BCNN
trong việc giải
ƯCLN và
bài toán thực
BCNN
tế
Số câu hỏi
2
1
Số điểm
0,5
2,5
Tổng số
2
7
6
câu
0,5
1,75
5,75
Tổng số
5%
17,5%
57,5%
điểm
%
4
1,75
5
2,5
3
0,75
Tìm được
a , b khi biết
BCNN và
ƯCLN của
a và b
1
4
2
5
1
6
2
10
20%
100%
Đề:
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
1) Kết quả phép tính 210 : 25 = ?
A. 14
B. 22
C. 25
D. 15
2) Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0
A. 8
B. 2
C. 10
D. 11
3) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .
A. 3 và 6
B. 4 và 5
C. 2 và 8
D. 9 và 12
4) Trong các số sau số nào chia hết cho 3.
A. 323
B. 246
C. 7421
D. 7853
5) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là:
A. 22.3.7
B. 22.5.7
C. 22.3.5.7
D. 22.32.5
6) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là :
A. 36
B. 6
C. 12
D. 30
7) BCNN ( 10; 14; 16 ) là :
A. 24 . 5 . 7
B. 2 . 5 . 7
C. 24
D. 5 .7
8) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:
A = { 0; 1; 2; 3; 5 }
B = { 1; 5 }
C = { 0; 1; 5 }
D={5}
Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau
Câu
Đúng
Sai
a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia
hết cho số đó.
c) Nếu a x , b x thì x là ƯCLN (a,b)
d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên
tố cùng nhau
II. Tự luận : (7 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Tìm xỴN biết: ( 3x – 4 ) . 23 = 64
Bài 2: (1,5 điểm). Hãy điền vào dấu * để số 16120*
a/ Chia hết cho 9
b/ Chia hết cho 5 và 15
Bài 3: (2,5 điểm).
Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12,
hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của khối 6.
Bài 4: (2 điểm)
Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25
Đáp án
I) Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: (2điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp
C
A
B
B
C
án
Câu 2: (1điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm.
Câu
a
b
Đáp án
Đ
S
II) Tự luận: (7 điểm)
Câu
Đáp án
6
D
c
S
7
A
d
Đ
( 3x – 4 ) . 23 = 64 3x – 4 = 4
3x = 8
1
2
8
B
8
x= 3
Biểu
điểm
1
0,5
0,25
0,25
a/ Chia hết cho 9 : 161208
b/ Chia hết cho 5 : 161200 hay 161205 ;
Chia hết cho 15 : 161205
0,5
0,5
0,5
+ Gọi a là số học sinh khối 6 . Khi đó a – 5 Ỵ BC(12,15,18) và
0,5
200 a 400
+ BCNN(12,15,18) = 180 a – 5Ỵ BC(12,15,18) =
3
0;180;360;540;...
a Î 5;185;365;545;...
+ Trả lời đúng : a = 365
+ a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25 a = 25.x ; b = 25.y ( x,y Ỵ N và
ƯCLN(x,y) = 1 )
Ta có: a.b = 3750 x.y = 6
+ Nếu x = 1 , 2 , 3 , 6 y = 6 , 3 , 2, 1
4
Nên a = 25.1 = 25 thì b = 25.6 = 150
a = 25.2 = 50 thì b = 25.3 = 75
a = 25.3 = 75 thì b = 25.2 = 50
a = 25.6 = 150 thì b = 25.1 = 25
4. Đánh giá, nhận xét
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
...............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
5. Hướng dẫn về nhà
- GV: Yêu cầu HS về nhà làm lại bài kiểm tra, đọc trước bài mới