Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

số học 6 tuần 2-t4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.66 KB, 8 trang )

Ngày soạn:24/8/2018

Tiết: 4

§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử có nhiều phần tử, có thể
có vơ số phần tử, cũng có thể khơng có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con
của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho
trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu  và  .
3. Tư duy:
- Biết quan sát ,tư duy logic,khả năng diễn đạt,khả năng khái quát hóa.
4. Thái độ:
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu  và  .
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập, giáo án, sgk, sgv.
- Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Phát hện và giải quyết vấn đề.
-Hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
Ngày dạy


Lớp
6A
6B
6C

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
? Hs1: Chữa bài 19 (sbt – 5, 6)
Hs2: Chữa bài 21 (sbt – 5, 6)
Hỏi thêm: Hãy cho biết mỗi tập hợp
viết được có bao nhiêu phần tử?

Sĩ số

HS vắng

HS1: Bài 19 (sbt – 5, 6)
a)340, 304, 430, 403 5đ
b) abcd a.1000  b.100  c.10  d
HS2: Bài 21 (sbt – 5, 6)




16; 27;38; 49
a) A = 
có 4 phần tử. 4đ

- Hs: Nhận xét bài làm của bạn.
- Gv: Nhận xét, cho điểm.


41;82
b) B = 
có 2 phần tử. 3đ
59;68
c) C = 
có 2 phần tử. 3đ

*Đặt vấn đề: (1’)
GV: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, giữa các tập hợp có mối liên
hệ gì với nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.
3. Bài mới: (27’)
- Mục tiêu: HS nắm được số phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con
- Thời gian: 27 phút
- Đồ dùng dạy học: SGK, SBT, phấn màu
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm .
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi và kĩ thuật chia nhóm.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRỊ
ND GHI BẢNG
GV Nêu VD về tập hợp như sgk.
1. Số phần tử của một tập hợp.
(8’)
?
Cho biết mỗi TH trên có bao nhiêu
phần tử
HS - Tập hợp A có 1 phần tử.
- Tập hợp B có 2 phần tử.
-Tập hợp C có 100 phần tử.
Tập hợp N có vơ số phần tử.
?

Làm ?1.
?1.
0
HS Suy nghĩ rồi làm bài.
- Tập hợp D =   có 1 phần tử.
- Tập hợp E = {bút, thước}có 2
phần tử.

?
Làm ?2.
HS Suy nghĩ rồi trả lời.
GV Giới thiệu : Nếu gọi tập hợp A các số tự
nhiên x mà x  5 2 thì tập hợp A
khơng có phần tử nào. Ta gọi A là tập
GV hợp rỗng.
Nêu chú ý trong sgk phần a
?
Vậy 1 tập hợp có thể có bao nhiêu phần
tử?

1; 2;3; 4;...;10
- Tập hợp H = 
có 11
phần tử.
?2. Khơng có số tự nhiên x nào mà

x  5 2

*)Chú ý: (sgk – 12)
+ Tập hợp khơng có phần tử nào là

tập hợp rỗng.
Kí hiệu : 
Ví dụ: Tập hợp A các số tự nhiên x


HS Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có
sao cho x  5 2 là : A= 
nhiều phần tử, có vơ số phần tử, có thể
khơng có phần tử nào.
GV Yêu cầu hs đọc phần chú ý
GV Chốt lại và cho hs ghi
GV Cho hình vẽ sau: (dùng phấn màu viết 2 2. Tập hợp con: (18’)
phần tử x; y)
.d

.y
.x

F
.c

E
?
Hãy viết tập hợp E, F?
HS Lên bảng viết 2 tập hợp E, F.
?
HS
GV
?
HS

GV

Nêu nhận xét về các phần tử của tập
hợp E và tập hợp F?
Trả lời.
Giới thiệu: Mọi phần tử của tập hợp E
đều thuộc tập hợp F ta nói tập E là tập
con của tập hợp F.
Vậy khi nào thì tập hợp A là tập con
của tập hợp B?
Tập hợp A gọi là tập con của tập hợp B
nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B.
Nêu lại nội dung định nghĩa và giới
thiệu ký hiệu.

GV Treo bảng phụ đề bài tập:

x; y
E= 
x; y , c, d


F= 
+ Nhận xét: Mọi phần tử của tập
hợp E đều thuộc tập hợp F.
 E là tập con của tập hợp F.

*) Định nghĩa: (sgk – 13)
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều

thuộc tập hợp B thì tập hợp A là
tập con của tập hợp B? .
+ Ký hiệu: A  B hoặc B  A.
(đọc là: A là tập con của B
hoặc A chứa trong B
hoặc B chứa A)
Bài tập 1:

a, b, c
a, b
b, c
a, c
Bài tập 1: Cho M = 
a) A =   ; B =   ; C =  
a) Viết tất cả các tập hợp con của M mà b) A  M; B  M; C  M
mỗi tập hợp có 2 phần tử.
b) Dùng ký hiệu C để thể hiện quan hệ
giữa các tập hợp con đó với tập hợp M.
HS 2 hs lần lượt lên bảng
GV Ký hiệu nào chỉ mối quan hệ giữa


phần tử với tập hợp?
Ký hiệu nào chỉ mối quan hệ giữa TH
với TH?
GV Treo bảng phụ ?3.
HS Hoạt động nhóm.
GV Nếu A  B và B  A thì A và B là hai
tập hợp bằng nhau..


?3. M  A; M  B; B  A; A 
B
*) Chú ý: (sgk – 13)
Nếu A  B và B  A thì A và B
là hai tập hợp bằng nhau.
Kí hiệu: A = B

*Điều chỉnh:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

4. Củng cố -Luyện tập:(8’)
a. Củng cố:
? Nhận xét số phần tử của 1 tập hợp?
? Khi nào thì tập hợp A là tập con của
tập hợp B
b. Luyện tập:

Khi B  A và A  B.
Bài tập 3: Hãy khoanh tròn vào câu trả
lời đúng
0

Hs: Làm bài chấm chéo.

Cho A =  
A.A không phải là tập hợp.
B.A là tập hợp rỗng.

C.A là tập hợp có 1 phần phần tử là số
0.
D.A là tập hợp khơng có phần tử nào.
Đáp: C.

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
- Học kỹ bài trong sgk và trong vở ghi
- Làm bài tập 16 đến 20 (sgk – 13).
- Hướng dẫn bài 16,d.(sgk – 13): Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0 3 là tập hợp
rỗng khơng có phần tử nào.
Ngày soạn: 24/08/2018

Tiết 5


LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một
tập hợp được viết dưới dạng dạy số có quy luật).
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng
đúng, chính xác các ký hiệu ,  ,.
3. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập
- Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Luyện tập và thực hành.
- Hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
6A
6B
6C
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-M ục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài và làm bài của học sinh
- Phương pháp: kiểm tra miệng
-Phương tiện: SGK, SGV
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


-Kĩ thuật dạy học:kĩ thuật trả lời câu hỏi, kĩ thuật hồn tất nhiệm vụ
Câu hỏi: Mỗi tập hợp có thể có bao

nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp
như thế nào?
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp
con của tập hợp B.
Áp dụng: Viết tập hợp A các số tự
nhiên nhỏ hơn 6, tập hợp B các số tự
nhiên nhỏ hơn 8 rồi dùng ký hiệu  để
thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp
trên.
-GV nhận xét, cho điểm

HS: Mỗi tập hợp có thể có 1 phần tử,
nhiều phần tử, vô số phần tử và cũng có
thể khơng có phần tử nào. Tập hợp
khơng có phần tử nào gọi là tập hợp
rỗng.
Tập hợp A được gọi là tập hợp con của
tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A
đều thuộc tập hợp B.
Áp dụng:
A={0;1;2;3;4;5}
;
B={0;1;2;3;4;5;6;7}
AB

3. Giảng bài mới
Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về số phần tử của tập hợp và tập hợp
con. Để củng cố các kiến thức đã học chúng ta sang tiết luyện tập.
Hoạt động 1: Cách tính số phần tử trong một tập hợp( 10 phút)
- Mục tiêu: Hs biết cách tính số phần tử trong một tập hợp gồm các số tự nhiên liên

tiếp.
- Phương pháp: Thuyết trình, Hs lên bảng làm bài tập.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, giáo án.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
-Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 21 tr.14 (SGK)
+ GV gợi ý: A là tập hợp các số tự HS bằng cách kiệt kê để tìm số phần tử
nhiên từ 8 đến 20.
của tập hợp A.
+ Hướng dẫn cách tìm số phần tử của
tập hợp A như SGK.
Công thức tổng quát (SGK)
Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của Áp dụng cơng thức vừa tìm được, tìm
tập hợp B:
số phần tử của tập hợp B.
B = {10; 11; 12; … ; 99}
HS làm việc theo nhóm trong 5 phút.
*Điều chỉnh, bổ
sung:..................................................................................................
………………………………………………………………………………………



………………………………………………………………………………………

Hoạt động 2: Tập hợp các số chẵn – Tập hợp các số lẻ
- Mục đích/Mục tiêu: Hs phân biệt được tập hợp các số chẵn với tập hợp các số lẻ.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở thông qua bài tâp

- Phương tiện, tư liệu: Sgk, giáo án.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
-Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ
Hoạt động của GV
Bài 22 tr.14 (SGK)
- GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm
bài.
- Các HS khác làm bài vào vở
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm
của bạn, GV thu bài của 5 HS nhanh
nhất và nhận xét bài làm của bạn.

Hoạt động của HS
Bài 22 tr.14 (SGK)
a)C = {0,2,4,6,8}
b)L = {11,13,15,17,19}
c)A = {18,20,22}
d)B = {25,27,29,31}

*Điều chỉnh, bổ
sung:..................................................................................................
………………………………………………………………………………………

Hoạt động 3: Tính số phần tử trong một tập hợp gồm các số chẵn hoặc các số
lẻ.
- Mục đích/Mục tiêu: Hs biết cách tính số các phần tử trong một tập hợp các số
chẵn hoặc tập hợp các số lẻ.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, giáo án.
- Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm

-Kĩ thuật dạy học:kĩ thuật thảo luận viết, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 23 tr.14 (SGK)
Các nhóm trưởng phân chia cơng việc
+ GV u cầu HS làm bài theo nhóm. cho các thành viên trong nhóm
Chia lớp thành các nhóm giao nhiệm
vụ từng nhóm thực hiện ra bảng phụ
Mang bảng phụ lên treo thời gian 3
phút
-Nêu công thức tổng quát tính số phần
tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn


a đến số chẵn b (aHS nộp bảng nhóm
- Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m <
n).
-Là các số lẻ liên tiếp nhau
-Tính số phần tử của tập hợp D,E.
- Là các số chẵn liên tiếp nhau
+ GV gọi một đại diện nhóm lên trình
bày.
- Tập hợp D là tập hợp có tính chất gì?
- Tập hợp E là tập hợp có tính chất gì?
*Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Củng cố (5’)

Bài 25 SGK
Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi một HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất.
- Gọi một HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước có DT nhỏ nhất.
- Thu 3 bài nhanh nhất của HS
- Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử.
- HS:Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vơ số phần tử, cũng có thể
khơng có phần tử nào.
- Để tính số phần tử của một tập hợp là các số tự nhiên viết theo luật ta làm thế
nào?
- Ta lấy số hạng cuối trừ số hạng đầu chia cho khoảng cách rồi cộng với 1.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1’)
- Nắm được cơng thức tính số phần tử của một tập hợp.
- Ôn lại quan hệ giữa hai tập hợp.
- Ôn lại tính chất phép cộng và phép nhân đã học ở tiểu học.
BTVN: 39, 40, 41,42SBT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×