Ngày soạn:7/4/2021
Tiết: 30,31
Chủ đề
BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X
A. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học
- Tìm hiểu được quá trình đấu tranh giành và giữ quyền tự chủ (hoàn cảnh, diễn
biến, kết quả) do Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ lãnh đạo, diễn biến
ý nghĩa, vai trò của chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh
đạo đối với nền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.
- Thời lượng: 2 tiết
B. Xây dựng nội dung chủ đề bài học
Tích hợp, cấu trúc lại 2 bài thành chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
với hai nội dung sau:
1. Họ Khúc, họ Dương dựng quyền tự chủ.
2. Ngô Quyền và Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
C. Xác định mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được quá trình đấu tranh giành và giữ quyền tự chủ (hoàn cảnh, diễn
biến, kết quả) do Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ lãnh đạo.
- Thống kê và đánh giá những chính sách quan trọng của họ Khúc, họ Dương.
- Quá trình chuẩn bị và trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938.
- Đánh giá ý nghĩa, vai trị của chiến thắng trên sơng Bạch Đằng năm 938 do Ngô
Quyền lãnh đạo đối với nền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.
2. Kỹ năng
- Sử dụng các loại đồ dùng trực quan, chủ yếu là lược đồ để trình bày điều kiện tự
nhiên và tường thuật diễn biến của các trận đánh.
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
- Kĩ năng tự học.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, những người mở đầu và bảo vệ công cuộc giành
chủ quyền, độc lập hoàn toàn cho đất nước, kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Tích hợp GD Ý thức độc lập, tự chủ.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Nhận thấy tinh thần chiến đấu anh dũng,
thông minh sáng tạo của tổ tiên ta biết lợi dụng địa hình địa vật, điều kiện tự nhiên
để kháng chiến thắng lợi. Bồi dưỡng ý thức bảo vệ, phát huy tác dụng giáo dục của
các di tích, di sản lịch sử văn hoá.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự học, sư dụng ngôn
ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành bộ môn; phân tích, nhận xét, đánh giá; phân tích
mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau.
D: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập cốt lõi có thể
sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học
Vận
dụng Vận dụng
Nội
Nhận biết
Thông hiểu
thấp
Cao
dung
Cuộc đấu
tranh
giành
quyền tự
chủ của
họ Khúc,
họ
Dương
Ngơ
Quyền
và
chiến
thắng
Bạch
Đằng
năm 938
Trình bày được hồn
cảnh, diễn biến cuộc
đấu tranh giành độc
lập và những việc làm
của họ Khúc
Nêu được hồn cảnh,
diễn biến chính của
cuộc kháng chiến
chống qn Nam Hán
lần 1
Hiều được việc vua
Đường phong chức
Tiết độ sứ cho
Khúc Thừa Dụ là
sự kiện có ý nghĩa
quan trọng
So sánh được (thời
gian, địa bàn) cuộc
đấu tranh chống
quân xâm lược của
họ Khúc và họ
Dương
Trình bày được sự Hiểu được ý nghĩa
chuẩn bị đánh quân của chiến thắng
xâm lược Nam Hán Bạch Đằng năm
của Ngơ Quyền.
938
Trình bày được trận
chiến trên sơng Bạch
Đằng năm 938 theo
lược đồ
Lập
được
bảng thống kê
những chính
sách
quan
trọng của họ
Khúc,
họ
Dương
Nhận
xét,
đánh giá được
những chính
sách
quan
trọng của họ
Khúc,
họ
Dương
Rút ra được
nét độc đáo
trong kế sách
đánh giặc của
Ngô Quyền
Đánh
giá,
nhận
xét
được
trận
chiến
trên
sông
Bạch
Đằng
năm
938 là một
chiến thắng
vĩ đại của dân
tộc ta
E. Hệ thống câu hỏi và bài tập minh họa cho các cấp độ mô tả
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Em hãy trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập và những việc làm của họ
Khúc để củng cố quyền tự chủ?
Câu 2: Em hãy nêu diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần
1?
Câu 3: Em hãy nêu quá trình chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô
Quyền?
Câu 4: Em hãy tường thuật trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 qua lược đồ?
2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Sự kiện vua Đường phong chức Tiết độ sứ cho Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa
như thế nào?
Câu 2: So sánh (thời gian, địa điểm) giữa hai cuộc đấu tranh chống quân xâm lược
của họ Khúc và họ Dương?
Câu 3: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
3. Câu hỏi vận dụng thấp
Câu 1: Lập bảng thống kê những chính sách của họ Khúc, họ Dương?
Câu 2: Phân tích sự chủ động, sáng tạo trong kế sách đánh giặc của Ngô Quyền?
4. Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1: Nhận xét, đánh giá những chính sách do họ Khúc, họ Dương ban hành?
Câu 2: Chứng minh trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 939 là một chiến thắng vĩ
đại
của dân tộc ta?
Bài tập 2.Viết một bài (khoảng 200 từ) về tinh thần đấu tranh giành quyền tự chủ
của nhân dân ta ở thế kỉ X?
Bài tập 3: Kế sách đánh giặc của Ngô Quyền trong trận chiến Bạch Đằng được
ông cha ta vận dụng trong cuộc chiến chống quân xâm lược về sau như thế nào?
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án điện tử, máy tính, tivi.
- Tranh ảnh, tư liệu về Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
- Sản phẩm hoạt động của nhóm.
II. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, dạy học nhóm, trực
quan,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ,...
III. Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề
TIẾT 1
HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG DỰNG QUYỀN TỰ CHỦ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Từ cuối thế kỷ IX, nhà Đường suy sụp, tình hình TQ rối loạn, đối với nước ta
chúng cũng ko thể kiểm soát được như trước, Khúc Thừa Dụ nhân đó nổi dậy lật
đổ chính quyền đô hộ, dựng nền tự chủ. Đây là sự kiện mở đầu thời kỳ độc lập tự
chủ hoàn toàn, cuộc cải cách của Khúc Hạo sau đó đã củng cố quyền tự chủ của
nhân dân ta.
- Các thế lực phong kiến không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta, Dương Đình Nghệ đã
quyết chí giữ vững quyền tự chủ, đem quân đánh bại quân xâm lược lần thứ nhất
của quân Nam Hán.
2. Kỹ năng: Đọc bản đồ lịch sử, phân tích nhận định.
3. Tư tưởng: GD lòng biết ơn tổ tiên, những người mở đầu và bảo vệ cơng cuộc
giành chủ quyền độc lập hồn toàn cho đất nước, kết thúc thời kỳ hơn 1000 năm bị
bọn phong kiến Trung Quốc đô hộ.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; thực hành với đồ dùng trực quan;
xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích,
khái qt hóa; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử
để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra; thơng qua sử dụng ngơn ngữ thể hiện chính
kiến của mình...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo...
- Lược đồ treo tường “ Cuộc kháng chiến …..Nam Hán”.
2. Học sinh: sgk, vở bài tập, vở ghi
- Đọc trước bài và trả lời câu hỏi, vẽ lược đồ và điền kí hiệu.
C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, …
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
6A
6B
6C
2. Kiểm bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS (3p)
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
a, Mục tiêu: có thể hiểu một số thông tin ban đầu, tạo tâm thế học tập, giúp HS ý
thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới
b.Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên
c) Sản phẩm: Bức tranh thể hiện cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán
d) Tổ chức thực hiện:
GV đưa ra hình:
GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Hãy quan sát và trình bày
những hiểu biết của em về nội dung bức tranh trên?
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và giới thiệu bài mới : Công
cuộc dựng nền tự chủ của họ Khúc, họ Dương đã kết thúc ách đô hộ hơn 1000 năm
của phong kiến Trung Quốc đối với nước ta về mặt danh nghĩa. Việc dựng nền tự
chủ đã tạo cơ sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hồn tồn và Ngơ Quyền đã
hồn thành sứ mạng lịch sử ấy bằng một trận quyết chiến chiến lược, đánh tan ý
chí xâm lược của kẻ thù, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ quốc. Qúa trình đó
diễn ra như thế nào, cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong chủ đề bài học hơm
nay: “BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X”
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: (17p)
- Thời gian: p
- Mục tiêu:
- Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học
phân hóa,...
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khúc thừa Dụ dựng quyền
tự chủ trong hoàn cảnh nào?
* Hoàn cảnh:
- Từ cuối thế kỷ IX nhà Đường
suy yếu.
- Năm 905 tiết độ sứ An Nam là
Độc Cô Tổn bị giáng chức…
Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân
nổi dậy chiếm Tống Bình và tự
- GV giảng theo SGK.
xưng là tiết độ sứ.
- GV giới thiệu vài nét về Khúc Thừa Dụ và - Năm 906 vua Đường phong
giảng tiếp theo SGK.
Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ An
Nam đô hộ phủ.Đất nước ta
giành được quyền tự chủ.
GV: Theo em, việc vua Đường phong Khúc
Thừa Dụ làm tiết độ sứ có ý nghĩa gì?
HS: Tiết độ sứ là chức quan của nhà Đường, thể
hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An
Nam, nay phong Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An
Nam vẫn thuộc nhà Đường.)
- GV giảng tiếp theo SGK.
* Chủ trương của họ Khúc:
- Khúc Hạo lên thay cha, quyết
định xây dựng đất nước theo
đường lối “ Chính sự cốt chuộng
khoan dung nhân dân đều được
yên vui”.
+ Chia lại khu vực hành chính.
GV: Sau khi dựng quyền tự chủ Khúc Thừa + Cử người trông coi mọi việc
Dụ đưa ra chủ trương gì?
đến tận xã .
HS:
+ Định lại mức thuế.
GV: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm + Bãi bỏ lao dịch thời Bắc thuộc.
mục đích gì ?
+ Lập lại sổ hộ khẩu.
HS: Xây dựng chính quyền độc lập DT, giảm
bớt đóng góp cho nhân dân, cuộc sống của
người Việt do người Việt tự quản và tự quyết
định tương lai của mình.
- GV: Chứng tỏ rằng đất nước ta giành được
quyền tự chủ, đó là bước đầu cho giai đoạn
chuyển sang độc lập hoàn toàn.
- GVKL: Nhà Đường suy yếu, nhân dân nổi dậy
đấu tranh. Năm 905 Tiết độ sứ An Nam bị Độc
Cô Tổn giáng chức, Khúc Thừa Dụ được nhân
dân ủng hộ đánh chiếm phủ Tống Bình xưng là 2. Dương Đình Nghệ chống
Tiết độ sứ , xây dựng quyền tự chủ. Chủ trương quân xâm lược Hán (930- 931).
của họ Khúc chứng tỏ đất nước ta giành được
quyền tự chủ.
………………………………………………….
.
………………………………………………….
.
………………………………………………….
.
Hoạt động 2: (20p)
- Thời gian: p
- Mục tiêu:
- Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học
phân hóa,...
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
HS đọc kênh chữ nhỏ SGK.
GV: Bọn PK phương Bắc đã suy yếu, nhg vẫn
chưa từ bỏ ý định thống trị nước ta. Do vậy nhà
Nam Hán vẫn chuẩn bị xâm lược nước ta. Biết
trước được dã tâm đó.Khúc Hạo đã chủ động
đối phó, gửi con trai là Khúc Thừa Mĩ sang làm
con tin.
GV: Khúc Hạo gửi con trai mình sang nhà
Nam Hán làm con tin nhằm mục đích gì?
( Lúc này nền tự chủ của nước ta mới được xây
dựng, giử con sang làm con tin nhằm kéo dài
thời gian hồ hỗn để củng cố lực lượng chuẩn
bị đối phó.)
- GV: Sau khi Khúc Hạo mất, Khúc Mĩ lên thay
tiếp tục sự nghiệp dựng nền tự chủ. Để thốt
khỏi sự kìm chế của nhà Nam Hán, Khúc Thừa
Mĩ cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương, vin
vào cớ đó nhà Nam Hán đã huy động 1 lực
lượng lớn tấn công xâm lược nước ta.
GV: Vậy nguyên nhân nào quân Nam Hán
xâm lược nước ta.?
- GV treo lược đồ câm.
GV: Gọi HS lên điền kí hiệu và nêu diễn biến
k/c chống Nam Hán.?
- GV tóm tắt, bổ sung kết hợp ghi bảng.
GVKL: Nhà Nam Hán thành lập đem quân xâm
lược nước ta, dưới sự lãnh đạo của DĐN, nhân
dân đã đánh tan quân xâm lược Nam Hán và
tiếp tục xây dựng quyền tự chủ.
- GVCC bài: Nhân lúc nhà Đường suy yếu, năm
905 Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ tự
xưng là Tiết độ sứ xây dựng quyền tự chủ. Song
ko từ bỏ ý đồ thống trị nước ta, năm 930 nhà
Nam Hán thành lập đem quân xâm lược nước ta.
Dưới sự lãnh đạo của Dương Đình Nghệ, nhân
dân ta đã đánh tan quân Nam Hán, tiếp tục xây
dựng quyền tự chủ.
............................................................................
……………………………………………….....
.
3.3. Hoạt động 3. Luyện tập
* Nguyên nhân:
- Sâu xa: Nhà Nam Hán có ý
định xâm lược nước ta từ lâu.
- Trực tiếp: Khúc thừa Mĩ sang
thần phục nhà Hậu Lương.
* Diễn biến:
- Mùa thu năm 930, quân Nam
Hán xâm lược nước ta, Khúc
Thừa Mĩ bị bắt về Quảng Châu
(TQ). Nhà Hán cử Lí Tiến làm
thứ sử Giao Châu, đặt cơ quan
đơ hộ ở Tống Bình.
- Năm 931 Dương Đình Nghệ
được tin đã kéo qn từ
Thanh.Hố ra Bắc tấn cơng
thành Tống Bình, chiếm được
thành và chủ động đón đánh
quân Nam Hán tiếp viện.
* Kết quả: Dương Đình Nghệ đã
đánh tan quân Nam Hán giành
quyền tự chủ cho đất nước và tự
xưng là Tiết độ sứ.
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời
các câu hỏi.
c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung bài học;
d) Tổ chức thực hiện:
GV Sử dụng 1 số bài tập liên quan đến kiến thức vừa truyền đạt
* Bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu ( X ) vào ô em cho là đúng nhất.
1. Năm 905 có sự kiện lớn nào xảy ra ở nước ta?
A - Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân đánh chiếm Tống Bình.
X
B - Khúc Thừa Dụ tự xưng là tiết độ sứ.
C - Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?
A - Tự xưng là tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
X
B - Lên ngôi vua xây dựng chế độ phong kiến.
C - Lên ngơi Hồng Đế, đem quân sang đánh quân Nam Hán.
3.4. Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận hoàn thành bài tập
c) Sản phẩm: bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Bài tập : Viết một bài (khoảng 200 từ) về tinh thần đấu tranh giành quyền tự
chủ của nhân dân ta ở thế kỉ X?
3.5. Hướng dẫn về nhà: (1p)
- Học thuộc bài cũ.
- Đọc trước bài 27 và trả lời câu hỏi SGK.
- Suy tầm những mẩu chuyện tranh về Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm
938.
- Vẽ lược đồ H55.
Tiết 2
NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ 2 trong hồn cảnh nào? Ngơ Quyền và
nhân dân ta chuẩn bị chống giặc rất quyết tâm và chủ động.
- Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của DT và thắng
lợi cuối cùng thuộc về DT ta. Trong trận này tổ tiên ta đã tận dụng cả 3 yếu tố
“Thiên thời, địa lợi,nhân hoà” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng.
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vơ cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước
của DT ta.
2. Kỹ năng: Đọc bản đồ lịch sử, xem tranh LS.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý trí quật cường của dân tộc, Ngơ
Quyền là người anh hùng DT, người có cơng lao to lớn đối với sự nghiệp đấu tranh
giải phóng DT, khẳng định nền độc lập của TQ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Bản đồ treo tường “ Ngô Quyền và…938”. Sử dụng tranh ảnh.
2. Học sinh: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK. Vẽ lược đồ, xem tranh 56, 57.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, …
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
6A
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ : (15p)
* Câu hỏi .
a) Chủ trương của họ Khúc sau khi giành được quyền tự chủ là gì?
b) Trình bày quá trình Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Hán (930- 931)
* Trả lời:
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
a, Mục tiêu: có thể hiểu một số thông tin ban đầu, tạo tâm thế học tập, giúp HS ý
thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới
b.Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên
c) Sản phẩm: Bức tranh thể hiện trận chiến trên sông Bạch Đằng
d) Tổ chức thực hiện:
Công cuộc dựng nền tự chủ của họ Khúc, họ Dương đã kết thúc, ách đơ hộ nghìn
năm của các thế lực phong kiến TQ đối với nước ta về mặt danh chính. Việc dựng
nền tự chủ đã tạo cơ sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hồn tồn và Ngơ
Quyền đã hồn thành sứ mạng lịch sử ấy bằng 1 trận quyết chiến chiến lược, đánh
tan ý chí xâm lược của kẻ thù mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ quốc.
3.2. Hoạt động hình thành kiên thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: (10p) Tìm hiều Ngơ Quyền đã
chuẩn bị đánh qn xân lược Nam Hán như
thế nào?
- Thời gian: p
- Mục tiêu:
- Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học
phân hóa,...
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
- GV giảng theo SGK -> giới thiệu về Ngô
Quyền (đoạn in nghiêng).
- Giảng tiếp bối cảnh lịch sử: “ Năm 937….ra
Bắc”.
( chỉ bản đồ).
GV: Ngô Quyền kéo qn ra Bắc nhằm mục
đích gì?
- Trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn, bảo vệ
nền tự chủ vừa được xây dựng của đất nước
- GV giảng theo SGK.
GV: Vì sao Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà
Nam Hán? Hành động đó cho thấy điều gì?
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Ngơ Quyền đã chuẩn bị
đánh quân xân lược Nam Hán
như thế nào?
- Năm 937 Dương Đình Nghệ bị
Kiều Cơng Tiễn giết chết để làm
Tiết độ sứ.
- Ngơ Quyền từ Thanh.Hố kéo
qn ra Bắc trị tội tên Kiều Công
Tiễn.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà
Nam Hán để chống Ngô Quyền.
- Kiều Công Tiễn muốn dùng thế lực nhà Nam
Hán để chống Ngô Quyền đoạt được chức Tiết
độ sứ. Đây là 1 hành động phản phúc “Cõng
rắn cắn gà nhà”.
- GV giảng theo SGK “Năm 938….Hoằng
Tháo”.
- GV: Biết tin quân Nam Hán sắp vào nước ta
Ngô Quyền vạch kế hoạch chuẩn bị k/c…..
* Kế hoạch của Ngô Quyền:
- Năm 938 được tin qn Nam
Hán vào nước ta, Ngơ Quyền
nhanh chóng kéo quân vào thành
Đại La ( Tống Bình- HN) giết
Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh
giặc.
- Dự định kế hoạch tiêu diệt giặc
trên sơng Bạch Đằng.
- Ơng dùng cọc gỗ đẽo nhọn,
đầu bị sắt đóng xuống lịng sơng
Bạch Đằng nơi hiểm yếu gần
cửa biển, cho quân mai phục hai
bên bờ.
- GV giới thiệu về sơng Bạch Đằng theo SGK.
GV: Vì sao Ngô Quyền quyết định tiêu diệt
giặc trên sông Bạch Đằng?
- Sơng Bạch Đằng có vị trí chiến lược rất quan
trọng, địa hình, địa vật đặc biệt, có thể chiến
thắng qn thù. Hai bên bờ, rừng rậm ……
thuỷ triều…
- GV giảng theo SGK.
GV: Kế hoạch đánh địch của Ngô Quyền
chủ động độc đáo ở điểm nào.
- Chủ động đón đánh quân xâm lược.
- Độc đáo:bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên
sông.
GVKL: Biết được quân Nam Hán sẽ quay lại
xâm lược nước ta lần 2. Ngơ Quyền đã chủ
động đón đánh qn xâm lược, ơng chọn địa
hình là cửa sơng Bạch Đằng bố trí trận địa bài
cọc ngầm. Đây là 1 kế hoạch chủ động và rất
độc đáo.
.........................................................................
.........................................................................
Hoạt động 2: (15p) Tìm hiểu diễn biến của 2. Chiến thắng Bạch Đằng
trận Bạch Đằng năm 938.
năm 938.
- Thời gian: p
- Mục tiêu:
- Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học
phân hóa,...
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
- GV sử dụng bản đồ treo tường chỉ diễn biến- a. Diễn biến:
ghi tóm tắt.
- Cuối năm 938 đoàn thuyền
chiến của Nam Hán do Lưu
Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cửa
biển nước ta.
- Nquyền đã cho đoàn thuyền
nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến
sâu vào bãi cọc ngầm lúc triều
đang lên.
- GV cho HS xem tranh 56.
- Nước triều rút Ngô Quyền dốc
GV: Kết quả cuộc chiến như thế nào ?
toàn lực đáng quật trở lại.
b. Kết quả:
- Quân Nam Hán thua to, vua
Nam Hán hạ lệnh rút quân về
GV: Cho đến nay trận Bạch Đằng diễn ra vào nước. Trận Bạch đằng của Ngô
ngay nào cụ thể chưa xác định rõ, chỉ biết trận Quyền kết thúc thắng lợi.
đó diễn ra vào cuối năm 938.
GV: Vì sao nói trận Bạch Đằng năm 938 là
1 chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?
- Sau trận này nhà Nam Hán còn tồn tại 1 thời
gian dài nữa nhg ko dám đem quân xâm lược
nước ta lần thứ 3. Với chiến thắng này đã đập
tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của
bọn phong kiến Trung Quốc, khẳng định nền
độc lập của Tổ quốc.
GV: Ngơ Quyền đã có cơng ntn trong cuộc
kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược
lần thứ 2?
- Huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng
được vị trí và địa thế của sơng Bạch Đằng, chủ
động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc
đáo, bố trí trận địa cọc để làm nên chiến thắng
vĩ đại của DT.
GV: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
năm 938 là gì?
- GV cho HS quan sát H 57.Đọc lời đánh giá
của Lê Văn Hưu về công lao của Ngô Quyền.
GVKL: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã
khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta,
mở ra thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng và bảo vệ
nền độc lập lâu dài của Tổ quốc…nhân dân ta
đời đời biết ơn công lao của vị anh hùng DT
Ngô Quyền.
GVCC bài: KCTiễn 1 tên phản phúc “cõng rắn
cắn gà nhà” đã mở đường cho quân nam Hán
xâm lược nước ta lần 2. NQ và nhân dân chuẩn
bị chống giặc rất quyết tâm và chủ động. Đây
là cuộc thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống
c. Ý nghĩa lịch sử
- Chiến thắng Bạch Đằng năm
938 đã chấm dứt hơn 1000 năm
Bắc thuộc của dân tộc ta , mở ra
thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ
quốc.
ngoại xâm của DT, cuối cùng đã chiến thắng.
Chiến thắng này có ý nghĩa vơ cùng trọng đại
đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của DT
ta.
.........................................................................
.........................................................................
3.3. Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời
các câu hỏi. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô
giáo.
c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung bài học;
d) Tổ chức thực hiện:
GV Sử dụng 1 số bài tập liên quan đến kiến thức vừa truyền đạt
Bài tập1 : Hoàn thành bảng thống kê sau:
Nhân vật
Việc làm/chính sách
Đánh giá
Khúc Thừa
Dụ
Khúc Hạo
Dương Đình
Nghệ
Ngơ Quyễn
3.4. Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành bài tập
c) Sản phẩm: bài tập nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
GV Sử dụng 1 số bài tập liên quan đến kiến thức vừa truyền đạt
Bài tập 2: Viết một bài (khoảng 200 từ) về tinh thần đấu tranh giành quyền tự chủ
của nhân dân ta ở thế kỉ X?
Bài tập 3: Kế sách đánh giặc của Ngô Quyền trong trận chiến Bạch Đằng được
ông cha ta vận dụng trong cuộc chiến chống quân xâm lược về sau như thế nào?
3.5. Hướng dẫn về nhà (1p)
- Nắm vững nội dung bài.
- Chuẩn bị tiết sau: Lịch sử địa phương.