Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TC VĂN 6 TUẦN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.49 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 22/9/2020

Tiết 4

ÔN TẬP SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS hiểu được vai trò của sự việc trong văn bản tự sự. Ý nghĩa sự việc trong văn
bản tự sự.
2. Kĩ năng
- HS chỉ ra được sự việc trong một văn bản tự sự; xác định được sự việc, nhân vật
trong một đề bài cụ thể.
3. Thái độ
- Yêu thích văn tự sự.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác..
II. Chuẩn bị dạy học
1. Chuẩn bị của GV: Sách giáo khoa; Sách giáo viên; soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài.
III. Phương pháp- Kỹ thuật
- Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp…
- Kĩ thuật :giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não…
IV.Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức (1’)
Lớp Ngày giảng
Sĩ số Vắng
6C 3/10/2020
2. Kiểm tra bài cũ (3')
GV kiểm tra vở bài tập của HS
3. Bài mới: GV giới thiệu bài (1’)


Nhắc đến tự sự chúng ta không thể không nhắc đến 2 yếu tố đó là nhân vật và sự
việc. Vậy nhân vật và sự việc có đặc điểm như thế nào?
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: ôn tập sự việc trong tự sự.
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu: HD hs ôn tập lại kiến thức về sự
việc trong tự sự.
PP: thuyết trình, vấn đáp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não
? Dựa theo kết cấu của truyện, cho biết
truyện ST-TT có mấy sự việc? là những sự
việc nào?
(HS kể lại 7 sự việc trong SGK)
?Trong 7 SV trên có SV nào thừa khơng?
Nếu bỏ bớt một SV có được khơng ? Vì

Nội dung ghi bảng
I. Sự việc trong tự sự.

- Truyện ST-TT có 7 sự việc.
- 7 SV trên khơng có SV nào thừa.
Nếu bỏ một SV thì các sự việc thiếu
tính liên tục, kết cấu truyện khơng
hợp lý.
- Các SV được sắp xếp theo một


sao?
? Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các SV
đó? Có thể thay đổi trật tự trước, sau của

SV đó khơng?
-HS trả lời
-GV nhận xét, chốt kiến thức.

trận tự hợp lý, có ý nghĩa. Có SV
trước thì mới có SV sau => khơng
thể thay đổi trật tự các sự việc.
=> Văn tự sự phải có SV. Sự việc
phải đựợc chọn lọc và được sắp
xếp theo trình tự hợp lý.
* Truyện hay phải được kể rõ các
yếu tố:
a, Sự việc do ai làm? ( Nhân vật)
b, Sự việc xảy ra ở đâu? ( Địa
điểm)
c, Sự việc xảy lúc nào? (Thời gian)
d, Sự việc diễn biến thế nào? (Quá
trình)
e, Sự việc xảy ra do đâu? ( Nguyên
nhân)
g, Sự việc kết thúc thế nào? (Kết
quả)
* SV trong tự sự phải được lựa
chọn phù hợp với chủ đề.

? Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có sự việc
vắn tắt trên thì truyện có hấp dẫn?
?Để người đọc , Người nghe hiểu rõ
truyện , cần làm rõ những yếu tố nào?
? Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó trong truyện

ST-TT?
-HS chỉ ra 6 yếu tố
? Có thể để cho TT thắng ST được khơng?
Vì sao?
(Khơng thể để cho TT thắng ST được vì
khơng phù hợp với chủ đề, ý nghĩa truyện)
-Vậy, phải lựa chọn SV trong tự sự như thế
nào?
GV khái quát lại bài
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
……………………………………………..
.
II. Luyện tập.
……………………………………………..
Hoạt động 2: Luyện tập
Thời gian: 17 phút
Mục tiêu: HS kể tóm tắt được VB
PP: thuyết trình
Kĩ thuật: trình bày
? Hãy kể tóm tắt nội dung văn bản Sơn
Tinh, Thủy Tinh ?
HS: Dựa vào văn bản để kể tóm tắt.
Gv: Nhân xét, bổ sung.
? Kể lại tóm tắt 1 truyện cổ tích mà em
thích nhất ?
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
……………………………………………..
.
…………………………………………….
…………………………………………….

4. Củng cố (3 phút)
- Gv chốt nd bài học.
? Nếu bớt đi 2 trong 6 yếu tố trong truyện ST-TTcó được khơng? Vì sao?
5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (2 phút)


- Về xem lại bài đã học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×