Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GAn tu chon Van 11 nam 20192020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.5 KB, 20 trang )

Tiết 1.

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm được cách thức phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Vận dụng các thao tác phân tích đề, lập dàn ý trong q trình làm văn.
2. Kĩ năng
- Biết phân tích đề, lập dàn ý khi làm văn nghị luận.
3. Thái độ
- Hình thành thói quen phân tích đề, lập dàn ý khi làm bài văn nghị luận.
II. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động 1. Dẫn nhập
Văn nghị luận là loại văn u cầu người viết ( người nói ) trình bày ý kiến của mình
thơng qua những lý lẽ , dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề cần bàn ( do đề ra yêu cầu )nhằm làm
cho người đọc ( người nghe ) hiểu , tin , đồng tình với ý kiến của mình từ đó nhận thức đúng ,
hành động đúng theo điều bản thân đề xuất. Để làm tốt bài văn nghị luận, chúng ta cần thành
thạo thao tác phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
Hoạt động của
Nội dung
GV - HS
Hoạt động 2. Hoạt Làm hai đề bài sau:
động thực hành
I. Phân tích đề
Đề 1:
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng ?
Đề 2:
Các Mác nói: "Mọi tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian".


Anh (chị) hãy giải thích làm sáng tỏ câu nói trên.
Đề 1: Phân tích đề gồm các bước sau:
Chia nhóm học sinh: + Thuộc loại đề chìm (NLXH)
Thành hai nhóm, mỗi + Vấn đề nghị luận: Vai trò của rừng, của cây xanh trong cuộc sống.
nhóm thực hiện 01 đề
+ Các thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích.
+ Phạm vi dẫn chứng: Lấy từ trong thực tế đời sống hàng ngày.
Đề 2: Phân tích đề gồm các bước sau:
+ Thuộc loại đề nổi (NLXH)
+ Vấn đề nghị luận: ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tiết kiệm
thời gian.
+ Các thao tác chính: Giải thích, chứng minh.
+ Phạm vi dẫn chứng: Trong đời sống thực tế áp dụng đối với mỗi
người.
Đối với mỗi đề văn ta cần xác định được:
Rút ra nhận xét về quá + Đề thuộc loại đề nào (nổi - chìm; NLXH - NLVH)
trình phân tích đề văn: + Vấn đề cần nghị luận là gì?
+ Các thao tác nghị luận chính.
+ Phạm vi sử dụng tài liệu.
II. Lập dàn ý
Hướng dẫn đề 1: Có 3 luận điểm lớn sau:


Xác định các luận
điểm, luận cứ cho mỗi
đề văn trên.
Chia nhóm học sinh
học tập, mỗi nhóm thực
hiện một đề


+ Giá trị lợi ích lớn lao mà rừng đem lại cho con người.
+ Màu xanh của rừng đang bị đe doạ hủy hoại.
+ Những giải pháp để giữ gìn màu xanh của rừng
* Gồm các luận cứ sau:
+ Luận điểm 1:
-Là lá phổi duy trì sự sống trong trái đất.
-Tiềm ẩn bao tài nguyên quý báu
-Đem lại vẻ đẹp bình yên cho cuộc sống.
+ Luận điểm 2:
- Rừng bị cháy, bị chặt bừa bãi.
- Nguyên nhân: Do sự bất cẩn, con người thiếu nhận thức và
vụ lợi
+ Luận điểm 3:
- Kế hoạch lâu dài.
- Những việc trước mắt cần làm.
III. Sắp xếp các luận Thường gồm 3 phần:
điểm, luận cứ
a. Mở bài: Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề.
Bố cục một bài văn b. Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự lơgic
thường có mấy phần?
hợp lý.
c. Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận
định bình luận nhằm khêu gợi suy nghĩ cho người đọc.
III. Hoạt động 2. Hoạt động bổ sung
1. Củng cố: Hệ thống kiến thức vừa học, nhấn mạnh trọng tâm bài học.
2. Dặn dò: Tự ôn tập theo hướng dẫn. Chuẩn bị bài mới : Tác giả Nguyễn Khuyến.

Tiết 2

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

Lê Hữu Trác


I- Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Thấy được tâm trạng, thái độ của Lê Hữu Trác khi vào cung khám bệnh ; Hiểu bút pháp kí sự
2. Kĩ năng:
Biết cách cảm thụ và phân tích một tác phẩmm thuộc thể loại kí sự.
3. Thái độ:
Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa
Trân trọng lương y, có tâm có đức.
II-Tiến hành hoạt động dạy học
Hoạt động của GV, HS
1. GV nêu câu hỏi:
- Em nhận xét như thế nào
khi tác giả vào cung và
chứng kiến quang cảnh
cũng như cuộc sống nơi
phủ chúa?
- Từ đó nhận xét v con
ngi LHT.

Ni dung
1. Thái độ, tâm trạng của tác giả
- Tâm trạng khi đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa
+ Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày sự xa hoa ,quyền
thế.
+ Cách quan sát, những lời nhận xét, những lời bình luận :
Cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn với ngời bình thờng
lần đầu tiên mới biết caí phong vị của nhà đại gia.

+ Tỏ ra thờ ơ dửng dng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa.
Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ ,tiện nghi mà thiếu
sinh khí .Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai .
- Tâm trạng khi kê đơn bắt mạch cho thế tử
+ Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở chốn màn the
trớng gấm, ăn quá no ,mặc quá ấm, tạng phủ mới yếu đi. Đó là
căn bệnh có nguồn gốc từ sự xa hoa ,no đủ hởng lạc, cho nên
2. HS suy ngh, trao i:
cách chữa không phải là công phạt giống nh các vị lơng y khác.
- Khi quan sỏt quang cnh +Hiểu rõ căn bệnh của thế tử, có khả năng chữa khỏi nhng lại
sợ bị danh lợi ràng buộc,phải chữa bệnh cầm chừng ,cho thuốc
ni ph chỳa;
vô thởng vô phạt
- nhng li nhn xột;
Sợ làm trái y đức ,phụ lòng cha ông nên đành gạt sở
- Tõm trng khi khỏm-kờ thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm và lơng tâm của ngời
thầy thuốc.
n thucfg
Dám nói thẳng ,chữa thật . Kiên quyết bảo vệ chính
- Nhn xột v con ngi kiến đến cùng.
LHT
=> Đó là ngời thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm ,có lơng
tâm ,có y đức,
=> Một nhân cách cao đẹp ,khinh thờng lợi danh,quyền quí,
quan điểm sống thanh đạm ,trong sạch.
3. GV nhn xét, hướng
dẫn nội dung cần nắm cho
HS.
-GV nêu câu hỏi: Em nhn 2. Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm
+ Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh

xột nh th no v cỏch
động
quan sát, miêu tả, ghi chép + Lèi kÓ khÐo lÐo ,lôi cuốn bằng những sự việc chi
tiết đặc sắc .
của tác giả khi vào
+ Cã sù ®an xen víi tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của
cung?
tác phÈm .
- HS trả lời
III. Dặn dị
Đọc lại tồn văn bản. Nắm được thái độ tâm trang cũng nhữ nghệ thuật kí sự trong văn bản.

Tiết 3.

TỰ TÌNH
Mục đích: Khắc sâu một số nội dung cơ bản của bài thơ

1. Câu 1: Câu thơ mở ra với khoảng thời gian không gian đặc biệt;
- Đêm khuya: lúc nửa đêm về sáng, khi vạn vật chìm trong bóng tối - trên nền không gian ấy nổi
bật âm thanh tiếng trống điểm canh


+ “văng vẳng” từ láy tượng thanh - những âm thanh nhỏ từ xa vọng đến - càng gợi cái im vắng
của không gian (lấy động tả tĩnh)
+ “dồn” đối lập tương phản - âm thanh dồn dập gấp gáp như hối thúc, dội vào lòng người.
2. Câu 2: Cấu trúc đảo ngữ được nhà thơ sử dụng để nhấn mạnh: cảm giác lẻ loi trơ trọi, nỗi bẽ
bàng trơ trẽn
- “Cái hồng nhan” cụm từ ngữ mang sắc thái trái ngược; “cái” suồng sã; “hồng nhan” trang trọng
- "Với nước non” gợi cốt cách cứng cỏi, tư thế kiêu hãnh của người phụ nữ cô đơn buồn tủi..
3. Hai câu 3,4: Người phụ nữ lẻ loi cô độc ấy muốn kiếm tìm cho tâm hồn mình một điểm tựa

nhưng không thể
- Chén rượu: nỗi cô đơn buồn tủi chồng chất – phải tìm đến chén rượu – mong có sự khuây
khoả…nhưng kết cục "say lại tỉnh” – lúc tỉnh ra thì nỗi cơ đơn buồn tủi lại càng trĩu nặng
- Hướng đến vầng trăng mong tìm thấy một người bạn tri ân giữa đất trời nhưng:
+ mảnh trăng khuyết mỏng manh-lại cịn bóng xế – đang tà đang lặn – càng thêm mờ nhạt xa vời
=> Con người chới với giữa một thế giới mênh mông hoang vắng - bất lực trước nỗi cơ đơn trơ
trọi của chính mình.
4. Hai câu 5,6: Nhưng người phụ nữ đó khơng hề đắm chìm trong tuyệt vọng mà cất lên tiếng
nói bi phẫn – tràn đầy tinh thần phản kháng
- Tác giả đã sử dụng các yếu tố tương phản để gợi lên thân phận người phụ nữ xưa
- “rêu từng đám; đá mấy hịn” – ít ỏi nhỏ nhoi trên nền không gian rộng lớn mênh mông của chân
mây mặt đất
- Ẩn dụ cho thân phận lẻ loi cô đơn của chủ thể trữ tình
Nhưng người phụ nữ này đã ko chịu khuất phục – trái lại dũng cảm đấu tranh – tinh thần phản
kháng mạnh mẽ quyết liệt tinh thần ấy đc diễn tả bằng cấu trúc đảo ngữ với những động từ mang
sắc thái mạnh “xiên ngang; đâm toạc”… khát vọng “nổi loạn”: phá tung đạp đổ tất cả những trói
buộc đang đè nặng lên thân phận mình…
5. Hai câu cuối: Tiềm ẩn trong tâm hồn người phụ nữ ấy là niềm khát khao được hạnh phúc
- Câu 1: “ngán” – tâm sự chán trường, bất mãn; xuân đi: tuổi trẻ của con người cứ trôi qua – thời
gian khơng chờ đợi; xn lại lại: vịng tuần hồn của thời gian vô tận - sự trớ trêu: cứ mỗi mùa
xuân đến cũng là lúc tuổi xuân của con người mất đi, quy luật khắc nhiệt của tạo hoá.
Bộc lộ ý thức của con người về bản thân mình với tư cách cá nhân – có ý thức về giá trị
của tuổi thanh xuân và sự sống.
- Câu 2: Đời người hữu hạn, tuổi xuân ngắn ngủi mà cơ hội có hạnh phúc lại q mong manh
"mảnh tình”: chút tình cảm nhỏ nhoi – lại còn phải san sẻ – cuối cùng chỉ cịn là "tí con con” –
chút nhỏ nhoi không đáng kể, câu thơ in đậm dấu ấn tâm trạng nhà thơ – Hồ Xuân Hương là
người phụ nữ xinh đẹp tài hoa – nhưng lỡ làng duyên phận – từng chịu cảnh làm lẽ – thấm thía
hơn ai hết nỗi cay đắng bẽ bàng hờn tủi của cảnh ngộ mảnh tình san sẻ…
Ẩn sâu trong những dịng thơ này là niềm khát khao hạnh phúc tình yêu – một tình yêu
nồng thắm, một hạnh phúc trọn vẹn đủ đầy.

6. Tóm lại
Bày tỏ một cách chân thành sâu sắc những tâm tư tình cảm, tác giả đã cất lên tiếng nói
đồng cảm sâu sắc với thân phận người phụ nữ…đồng thời nhà thơ thể hiện tinh thân phản kháng
mạnh mẽ và khát vọng hạnh phúc tha thiết -> tràn đầy giá trị nhân đạo.
Bài thơ cũng tiêu biểu cho phong cách thơ Nơm của HXH ngơn từ hình ảnh bình dị dân
dã mà giàu sức gợi, thể thơ Đường luật được Việt hoá ……

Tiết 4

CÂU CÁ MÙA THU
Nguyễn Khuyến

Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được bài thơ là một bức tranh thiên nhiên mùa thu và đặc sắc nghệ thuật
- Học sinh có thái độ trân trọng tình cảm cao đẹp của con người.

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn
bám sát.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
- Mục tiêu: bức tranh thiên nhiên mùa thu
và đặc sắc nghệ thuật
Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết hợp
gợi ý

Công việc của HS: Học sinh, suy nghĩ,
trao đổi và trả lời các câu hỏi.

Củng cố thêm bức tranh thiên nhiên mùa thu và
đặc sắc nghệ thuật
- Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu và
- Đặc sắc nghệ thuật

Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: cho học sinh đọc lại bài thơ và cho
biết Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu.
Gv phân tích
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả
lời các câu hỏi.

1 . Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa thu
Với những hình ảnh độc đáo được thể hiện ở
trong bài thơ.
- Hai câu đề hình ảnh ao thu, nước trong veo.
chiếc thuyền bé tẻo teo. Độc đáo
- Hai câu thực: Sóng biếc, gió nhẹ , lá vàng
Đặc trưng của mùa thu.
- Hai câu luận: Tầng mây lơ lửng, ngõ trúc
quanh co…
- Hai câu kết: con người thể hiện tâm trạng .
độc đáo
Đây là bữ tranh thiên nhiên đặc trưng của
bức tranh đồng bằng Bắc bộ


Học sinh đưa ra kiến thức, giáo viên chốt 2. Đặc sắc nghệ thuật
vấn đề.
- Bút pháp trữ tình.
- Xây dựng được các hình ảnh độc đáo.
- Sử dụng các biện pháp tu từ
- Ngôn từ độc đáo
- Cách gieo vần độc đáo
- Lấy động để tả tĩnh
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Phân tích nghệ thuật độc đáo trong
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng bài thơ.
dẫn học sinh làm bài.
- Xây dựng được các hình ảnh độc đáo.
- Cơng việc của HS: suy nghĩ trao đổi
- Sử dụng các biện pháp tu từ
làm bài.
- Ngôn từ độc đáo
- Cách gieo vần độc đáo
- Lấy động để tả tĩnh. Cá đớp động dưới
chân bèo
4. Củng cố: Gv chốt lại: bức tranh thiên nhiên mùa thu và đặc sắc nghệ thuật
Tiết 5.

LUYỆN TẬP THAO THÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

1. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS nắm được thao tác lập luận phân tích
2. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung

1. Nhắc lại lí thuyết
(Yêu cầu HS trả lời-dựa vào bài học cũ)


2. Luyện tập: GV. Giao nhiệm vụ:
Nêu đề sau “Bài thơ Tự tình II, là
tiếng thở dài ngao ngán, nhưng cũng
thể hiện khát vọng sống mãnh liệt
của HXH”. Phân tích dẫn chứng qua
bài thơ.
HS. Hoạt động cá nhân, tìm hiểu đề,
lập dàn ý
GV. Yêu cầu HS chọn một ý ở phần
thân bài để viết đoạn phân tích
HS. Có thể chọn Lđ 1, 2 để viết
đoạn.

Tiết 6.

Gợi ý:
- Luận đề: “Tiếng thở dài ngao ngán, khát vọng sống
mãnh liệt ”
- Phân tích ra các luận điểm:
+ Lđ1: Tiếng thở dài ngao ngán;
+ Lđ2: Khát vọng sống mãnh liệt
- Phân tích thơ để dẫn chứng
- (Chọn Lđ, chọn dẫn chứng thơ-phân tích)

THƯƠNG VỢ
Tú Xương


1. Mục tiêu bài học
- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật thơ trào phúng của Tú Xương.
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú-người phụ nữ VN xưa

2. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn
bám sát.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu: Hình ảnh bà tú
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết hợp
gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy nghĩ,
trao đổi và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: cho hs nêu Hình ảnh bà tú
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả
lời các câu hỏi.

Nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của việc tìm
hiểu bài Thương vợ
Hình ảnh bà tú
Tâm sự của tác giả


1. Hình ảnh bà Tú
TX nhập thân vào bà Tú để than thở giùm bà
Người PN vất vả; Là người đảm đang
- Giàu đức hi sinh vè chòng , con, gia đình
- Thể hiện nỗi cay đắng của mình
2. Tâm sự của tác giả
- GV: em hãy nêu những biểu hiện cụ thể. - Ông Tú đã nhập thân vào bà Tú để than thở
- HS: Suy ghĩ và trả lời.
dùm bà, thể hiện lịng thương vợ, nhưng ơng
Tâm sự của tác giả
cũng tự chửi rủa mình là khơng thương vợ một
cách thiết thực. Do xã hội phong kiến đương
thời. ơng tự nhận mình là người vơ tích sự, đây
cũng chính là nét đẹp về nhân cách của ơng.
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Cảm nhận của em về nghệ thuật
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng được sử dụng trong bài.
dẫn học sinh làm bài. Tuỳ theo sự cảm
nhận của mỗi học sinh, giải thích hợp lí.
Gợi ý:
- Cơng việc của HS: suy nghĩ trao đổi - Ngôn ngữ độc đáo
làm bài.
- Xây dựng hình ảnh độc đáo.
- Sử dụng biện pháp tu từ độc đáo.
- Đặc biệt vận dụng hình ảnh thân cò để nhấn
mạnh thân phận Bà Tú tiêu biểu cho thân phận
của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Củng cố, dặn dị:
- HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Hình ảnh bà Tú.


Tiết 7.

QUANG CẢNH TRƯỜNG THI, HIỆN THỰC ĐẤT NƯỚC VÀ Ý THỨC SĨ TỬ
TRONG VỊNH KHOA THI HƯƠNG CỦA TRẦN TÚ XƯƠNG

Mục đích: HS cảm nhận hiện thực ĐN, thi cử thời PK của VN.
ND
Gợi ý
- Hai câu đầu: Sự xáo trộn của
Chủ yếu mang tính tự sự: kể lại cuộc thi năm Đinh Dậu.
trường thi…
Theo thông lệ do nhà nước mở, cứ 3 năm 1 lần.
Nét đặc biệt: thí sinh Hà Nội và Nam Định thi chung ở


Nam Định (theo chủ trương giảm bớt kì thi để đến năm 1915,
1918 bỏ hẳn kì thi chữ Hán).
Từ lẫn chỉ sự lẫn lộn, báo trước sự thiếu nghiêm túc, ô hợp,
láo nháo trong thi cử.
- Bốn câu tiếp: Cảnh trường thi
Tác giả sử dụng nghệ thuật đảo trật tự cúa pháp, kết hợp
nhốn nháo ô hợp.
với những từ giàu hình ảnh, âm thanh nhấn mạnh vào sự nhốn
nháo ơ hợp của trường thi. Sĩ tử thì nhếch nhác,lơi thơi. Trường
thi đầy những cảnh chướng tai gai mắt(sĩ tử nhếch nhác, mụ
đầm thì váy lê,..)
- Hai câu cuối: Thức tỉnh các sĩ
Chủ yếu chuyển giọng trữ tình, lay gọi ai đó, thực chất là sĩ
tử và nỗi xót xa của nhà thơ

tử - những trí thức, những nhân tài đất nước trong hiện tại cần
trước cảnh mất nước.
thấy sự nhục nhã của hoàn cảnh, thân phận, của đất nước mà
căm ghét bọn ngoại bang, bọn sứ đầm, đừng quên nhục mất
nước.
Tóm lại: Vịnh khoa thi Hương là bài thơ trữ tình trào phúng. Qua việc tái hiện cảnh trường thi
bằng một số hình ảnh đậm màu sắc châm biếm, tác giả đã thể hiện niềm đau xót, cay đắng của
một trí thức nho học phải chứng kiến cảnh suy vong, tàn lụi của nền học vấn Hán học có lịch sử
ngàn năm.

Tiết 8

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Công Trứ

1. Mục tiêu
- Quan điểm ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- Rèn kỹ năng, ý thức tự đọc hiểu và tìm hiểu văn bản
2. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn
Tìm hiểu về ý nghĩa tích cực của phong cách sống
bám sát.
ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ


Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thêm về ý
nghĩa tích cực của phong cách sống ngất

ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết hợp
gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy nghĩ,
trao đổi và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: cho hs nêu ý nghĩa tích cực của
phong cách sống ngất ngưởng của Nguyễn
Công Trứ
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả lời
các câu hỏi.
- GV: em hãy nêu những biểu hiện cụ thể
của ông khi ông về hưu
- HS: Suy ghĩ và trả lời.

- GV: em hãy nêu quan điểm ngất ngưởng
của Nguyễn Công Trứ
- HS: Suy ghĩ và trả lời.
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng
dẫn học sinh làm bài. Tuỳ theo sự cảm
nhận của mỗi học sinh, giải thích hợp lí.
- Cơng việc của HS: suy nghĩ trao đổi
làm bài.

ý nghĩa tích cực của phong cách sống ngất ngưởng
của Nguyễn Cơng Trứ

1. Ý nghĩa tích cực của phong cách sống ngất

ngưởng của Nguyễn Cơng Trứ
- Ơng ngất ngưởng trong khi làm quan: là người
thẳng thắn liêm khiết, có tài năng và lập được nhiều
cơng trạng nhưng Ông cũng phải chấp nhận một
cuộc đời làm quan không mấy thuận lợi, bị thăng
giáng thất thường vì Ơng là người thẳng thắn
- Cái ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi về
hưu: ngông và ngang, độc đáo và tài hoa, thanh nhã.
Ơng có quyền ngất ngưởng vì ơng về hưu trong
danh dự, sau khi đã làm được nhiều việc có ích cho
dân.
Dù ngất ngưởng đến đâu nhưng ông vẫn tự hào rằng
trước sau ơng vẫn giữ trọn vẹn lịng trung với vua,
hết lòng hết sức với nước với dân, với bao cơng tích
rạng ngời.
- Câu cuối bài khẳng định thêm lòng tự tin vào bản
thân, thể hiện bản lĩnh và phẩm cách hơn người, cá
tính độc đáo của ơng
2. Bài tập 1:
Cảm nhận của em về quan niệm sống ngất ngưởng
của Nguyễn Công Trứ
Gợi ý:
- Đây là cách sống ngất ngưởng của Nguyễn Công
Trứ nhưng đây là lối sống ngất ngưởng dựa trên cái
tài của mình. Và điều đó đã được khẳng định qua
cuộc đời của ông

4. Củng cố, dặn dị: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Mối quan hệ giữa ghét và thương.

Tiết 9

BỨC TƯỢNG ĐÀI NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
I. Mục tiêu bà học
- Nắm được hình ảnh “Người nơng dân – nghĩa sĩ”
- Tình yêu quê hương, đất nước

Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt
Các ý cần đạt được:
1. Hướng dân HS tiếp cận “Bức tượng Hình ảnh bức tượng đại nghệ thuât về


đài nghệ thuật về người nông dân” qua
các gợi ý sau:
- Hình ảnh người nơng dân trong cuộc
sống đời thường?
- Khi có giặc đến
- Hành động (khi xung trận)

người nơng dân:
1. Trong cuộc sống đời thường: Cui cút
làm ăn, toan lo nghèo khó; tay vốn quen
làm; ở trong làng bộ …
-> hiền lành, giản dị, chân chất với cuộc
sống đời thường.

2. Khi có giặc đến: Căm ghét..,muốn …,

2. HS tập trung làm việc(theo nhóm) chẳng thèm…, phen này …
theo gợi ý trên, viết ra bảng phụ và đại -> lo lắng cho q hương ĐN.
diện nhóm lên trình bày
3. Hành động (xung trận): đâm ngang.
Chém ngược, đạp rào, xô cửa, liều mình

-> Chiến đấu hết mình vì tình yêu quê
hương.
3. GV theo dõi, hướng dẫn, nhận xét => Hình ảnh của những người “nông dân
và chốt ý nội dung cần đạt
trở thành những người nghĩa sĩ” – Người
nghĩa sĩ Cần Giuộc – bức tượng đài bất
tử.
II. Dặn dò:
Đọc kỹ lại tồn bộ văn bản VTNSCG và nắm hình tượng nghệ thuật về những người nghĩa sĩ

Tiết 10.

CHIẾU CẦU HIỀN

1. Mục tiêu bài học
- Hiểu được tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất
nước của vua Quang Trung,một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nước ta. Qua đó, học sinh nhận
thức được tầm quan trọng của nhân tài với quốc gia.
- Có những tri thức đặc điểm của thể văn nghị luận thời trung đại: diễn đạt tinh tế, lời lẽ tâm
huyết, lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục cao.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt, rèn luyện tài năng để cống hiến cho đất nước.
2. Tiến trình bài dạy:



Dẫn nhập: Nhân tài lúc nào cũng cần thiết, nhất là trong việc hưng thịnh một quốc gia. Bởi vì
thế mà từ ngày xưa các vị vua chúa minh quân thường hay xuống chiếu cầu hiền. Quang trung
cũng vậy.

Hoạt động của GV - HS
- GV nêu vấn đề:
Yêu cầu HS cho biết thể loại
Chiếu?
Nội dung cơ bản của bài Chiếu
cầu hiền là gì?
- HS trả lời theo gợi ý.

- GV nêu vấn đề:
“Vai trò của hiền tài” cách cầu
hiền của vua Quang Trung?

- HS thảo luận về những nội dung
này

- Em đã là “hiền tài” chưa, làm
thế nào đẻ thành “người hiền tài”

Nội dung cần đạt
I. Chiếu cầu hiền:
- Văn bản hành chính thời phong kiến gồm có hai loại theo
hướng từ dưới trình lên hoặc từ trên ban xuống. Chiếu là thể
loại do vua hoặc người thay mặt vua viết để ban ra nhằm thực
hiện chủ trương, chính sách nào đó.
Bài
chiếu

được
chia
làm
ba
phần:
+ “Từng nghe … người hiền”: mối quan hệ giữa hiền tài và
thiên tử.
+ “Trước đây, … gặp lúc buổi đầu cho trẫm ư?”: cách ứng xử
của hiền tài Bắc Hà và nhu cầu của thời cuộc.
+ còn lại: bố cáo chính sách cầu hiền và lời kêu gọi của
Quang Trung.
=> nội dung cơ bản là kêu gọi các nhân tài (hiền tài) ra giúp
nước.
II. Việc trọng dụng nhân tài- Chính sách chiêu hiền trong
Chiếu cầu hiền
1. “Hiền tài là nguyên khí của QG”
– Mệnh đề đã khẳng định tầm quan trọng này: người tài cao
học rộng, có đạo đức là khí chất đầu tiên làm nên sự sơng cịn,
sự hưng thịnh phát triển đơi với đất nước.
– Họ có quan hệ đến vấn đề sống cịn, thịnh suy của đất nước.
– Vì lẽ đó mà nhà nước đã lo đào tạo, bồi dưỡng nhân tài;
trọng đãi hiền tài: cho khoa danh, đề cao tước trật, ban ân, bày
tiệc đãi.
- Ngun khí thịnh thì thế nước hưng.
2. Tâm thế chiêu hiền
- Thể hiện ngay ở con người, thái độ, cách ứng xử của vua
Quang Trung:
+ Khiêm tốn
+ Lo lắng
+ Cầu thị

3. Cách cầu hiền:
- Rộng mở- tạo tâm thế mạnh dạn cho kẻ sĩ
- Tầm nhìn chiến lược.

II. Dặn dị:
- Đọc lại tồn bộ đoạn trích và bài giảng của GV

Tiết 11
THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố lại kiến thức về Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh, cách so
sánh.
- Học sinh biết sử dụng thao tác lập luận so sánh
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự Tiết trước ta đã tìm hiểu về TTLLBB hôm nay
chọn bám sát.
luyện tập về thao tác lập luận so sánh
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
- Mục đích, u cầu của thao tác lập luận so


- Nhằm giúp cho học sinh hiểu mục sánh, cách so sánh.
đích, yêu cầu của thao tác lập luận so
sánh, cách so sánh.
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết
hợp gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
I. Mục đích, u cầu của thao tác lập luận so
sánh
Thao tác 1:
1. Mục đích so sánh nhằm làm sáng tỏ , làm
vững chắc hơn lập luận của mình khẳng định
- GV: cho học sinh tìm hiểu mục luận điểm trên .
đích và yêu cầu của thao tác lập luận
2. Mục đích, yêu cầu của lập luận so sánh là
phân tích
làm sáng tỏ , vững chắc hơn luận điểm của
người viết.
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi II. Cách so sánh
và trả lời các câu hỏi.
Khi so sánh , phải đặt các đối tượng vào
cùng 1 bình diện, đánh giá trên cùng 1 tiêu chí
mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa
chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm
của người nói (người viết )
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
III: Luyện tập (Bài tập 4 trong sbt)
Em hãy viết đoạn văn nghị luận, đề tài tự
- Công việc của GV: ra bài tập, chọn, trong đó có sử dụng thao tác lập luận so
hướng dẫn học sinh làm bài.
sánh.
Gợi ý:
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
Quốc gia nào cũng có điểm mạnh điểm yếu
đổi làm bài.
riêng. VN là một nước nhỏ, thấp và vị trí khơng

thuận lợi. Ta khơng phải là dân tộc có nền văn
minh kì vĩ và giàu có hay lâu đời như Hi Lạp,
La Mã ...Thậm chí 1 tơn giáo riêng , chữ viết
chúng ta cịn vay mượn . xét về hiện đại thì
chúng ta càng khơng phải là 1 quốc gia hùng
mạnh về kinh tế công nghệ , xét về tính cạnh
tranh thì VN cịn yếu tố bất lợi thứ 3, đó là đứng
cạnh 1 quốc gia quá lớn mạnh so với ta về nhiều
mặt. Điều này tương tự như 1 con thuyền nhỏ sẽ
rất khó lèo lái khi đi cạnh 1 hạm thuyền lớn.
Tuy nhiên, các yếu tố trên khơng hồn tồn
chỉ là bất lợi . Trên đường có nhiều xe chạy.
Nếu khi tắc nghẽn, xe nhỏ có thể luồn lách ,
băng trên nước.Nếu va quệt tai nạn thì đỡ thiệt
hại hơn, dễ khắc phục hơn.
Hội nhập WTO là 1 cơ hội tốt để được cộng
hưởng, hội tụ từ lực bên trong tới thế bên ngồi .
Ở bên trong , kinh tế ln tăng trưởng khá
ngoạn mục . VN đã chứng tỏ mình là 1 quốc gia
thật sự an tồn, hồ bình và thân thiện.


Bài tập 2: Về nhà
Em hãy viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập
luận so sánh
4. Củng cố, dặn dị:
Gv chốt lại: Mục đích, u cầu của thao tác lập luận so sánh, cách so sánh.
Bài tập về nhà: Viết đoạn văn về tình trạng học sinh hút thuốc trong nhà trượng hiện nay,
có sử dụng thao tác lập luận so sánh.


Tiết 12

HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam

1. Mục tiêucần đạt:
- Nhằm giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức của văn bản Hai Đứa Trẻ của thạch Lam
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật và tác phẩm văn học
2. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
Tiết trước chúng ta đã học văn bản Hai đứa trẻ
chọn bám sát.
giờ này chúng ta cùng tìm hiểu thêm Tâm trạng đợi
tàu của chị em Liên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
- Mục tiêu: giúp cho hs hiểu thêm về Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên


tâm trạng đợi tàu của chị em Liên và
những con người khác trong phố
huyện.
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi, kết
hợp gợi ý
- Công việc của HS: Học sinh, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: Qua việc học giờ trước em

hãy cho biết tâm trạng đợi tàu của
chị em Liên
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi
và trả lời các câu hỏi.

Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên
- Đêm nào cũng vậy chị em Liên và An và những
người dân phố huyện cũng cố thức đợi chuyến tàu
đi ngang qua
- Đoàn tàu từ Hà Nội “ với những toa đèn sáng
trưng, những toa hạng trên sang trọng lố nhố người,
đồng và kền lấp lánh” nó đối lập với cuộc sống mòn
mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người
dân phố huyện
- Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm còn gợi nhớ
về những kỉ niệm của ngày xưa sung sướng, của Hà
Nội xa
xăm,Hà Nội rực sáng và huyên náo
-> Chuyến tàu đêm “ như đã đem một thế giới khác
đi qua” đoàn tàu đến và đi như một lịch trình nhưng
hình ảnh đồn tàu sáng trưng cũng tạo một thoáng
vui, một niềm an ủi, một nỗi khao khát mơ hồ, một
mơ ước không bao giờ tắt, một chút tươi sáng cho
sự sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngày của
họ.
- Sau khi con tàu đi qua: phố huyện lại chìm vào
yên tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố huyện nhỏ
có một ý nghĩa khái quát: nó tái hiện tính trì trệ từ
lâu của XHVN thời Pháp thuộc.

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: sgk trang 101
- Công việc của GV: ra bài tập, Gợi ý:Anh chị có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào,
hướng dẫn học sinh làm bài.
với chi tiết nghệ thuật nào trong hai đứa trẻ? Vì sao?
- Cơng việc của HS: suy nghĩ trao - Cac nhân vật gây ấn tượng sâu sắc là Liên, An ,
đổi làm bài.
chị Tí...
- Những chi tiết tiêu biểu là: Đồn tầu, bóng tối và
ánh sáng, ngọn đèn ở hàng nước của chị Tí.
- Phân tích hình ảnh ngọn đèn ở hàng nước của chị
Tí.
Trong truyện Hai đứa trẻ, Thạch Lam trở đi trở lại
rất nhiều hình ảnh ngọn đèn con ở hàng nước của
chị Tí. Chị em Liên "lại cúi nhìn về mặt đất , về
quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn lay
động trên chõng hàng của chị Tí."
+ "Giờ này chỉ cịn ngọn đèn của chị Tí, và cả cái
bếp lửa của bác siêu, chiếu sáng một vùng đất cát;


trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn
nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa".
4. Củng cố, dặn dò:
Gv chốt lại: Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên

Tiết 13

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân


1. Mục tiêuc
- Củng cố và nâng cao kiến thức về tác phẩm chữ người tử tù
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
Tiết trước chúng ta học chữ người tử tù của Nguyễn Tuân,
chọn bám sát.
giờ này chúng ta cùng củng cố thêm vẻ đẹp của Huấn Cao, và
cảnh cho chữ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
- Vẻ đẹp của Huấn Cao trong mối quan hệ của ba vẻ đẹp.
- Mục tiêu: giúp học sinh Vẻ đẹp của - Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
Huấn Cao trong mối quan hệ của ba vẻ
đẹp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:

- Vẻ đẹp của Huấn Cao trong mối quan hệ của ba vẻ đẹp.
+ Tài hoa, nghệ sĩ


- GV: nêu vẻ đẹp của Huấn Cao
. Thể hiện gián tiếp qua những lời nói, thái độ của thầy trò
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và quản ngục..-> là người văn võ toàn tài
trả lời các câu hỏi.
. Thể hiện trực tiếp qua lời nói của ơng Huấn “ Chữ ta...”
-> Một người nhất mực tài hoa

*Khí phách hiên ngang bất khuất
- Coi thường cái chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí..
- Khơng vì tiền bạc hay quyền thế mà ép mình viết chữ, cho
chữ bao giờ
-> Một trang anh hùng dũng liệt
* Nhân cách trong sáng, cao cả
- Trước khi nhận ra tấm lòng của quản ngục: ông Huấn coi y
chỉ là tiểu nhân cặn bã.. nên đối xử rất cao ngạo
- Khi nhận rõ tấm lòng của Quản Ngục, nghĩ ngợi và cuối
cùng quyết định cho chữ
-> Một con người có “ thiên lương” trong sáng, cao cả
=> Huấn cao là người có sự kết hợp hài hồ giữa 3 vẻ đẹp, tài,
tâm, khí phách
Thao tác 2:
- Cảnh tượng xưa nay chưa từng cú.
- GV: cho học sinh phõn tớch cảnh + Việc cho chữ thường diễn ra ở nơi đẹp đẽ.
tượng xưa nay chưa từng cú, lấy dẫn + Nhưng trong tác phẩm cảnh cho chữ diễn ra ở nơi buồng tối,
chứng phân tích.
bẩn thỉu, nhưng ở đó sự sáng tạo nghệ thuật và thưởng thức
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
nghệ thuật diễn ra đẹp đẽ.
=> Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Cảm nhận của em về nhân vật Quản ngục
- Công việc của GV: ra bài tập, Gợi ý:
hướng dẫn học sinh làm bài.
- Là người coi ngục.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao - Xét trên lĩnh vực nghệ thuật thì Quản ngục là nghệ sĩ biết
đổi làm bài.
thưởng thức cái đẹp.

- Là người có tâm trong sáng.
4. Củng cố, dặn dị: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Vẻ đẹp của Huấn Cao

Tiết 14

HẠNH PHÚC MỘT TANG GIA
Vũ Trọng Phụng

1. Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia
- Biết phân tích đánh giá một tác phẩm
2. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nội dung và nghệ thuật
chọn bám sát.
của đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia. Giờ này chúng
ta cùng nhấn mạnh thêm nghệ thuật trào phúng của Vũ
Trọng Phụng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
- Niềm vui của gia đình đại bất hiếu
Giúp học sinh hiểu
- Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng
- Niềm vui của gia đình đại bất hiếu
- Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng
Phụng



Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
- Gv nhấn mạnh niềm vui chung và
niềm vui riêng của các thành viên
trong gia đình.
- HS trao đổi trả lời

- GV: Em hãy nêu nghệ thuật trào
phúng được thể hiện qua đoạn trích
Hạnh phúc của một tang gia.
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
trả lời các câu hỏi.

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
đổi làm bài.

* Niềm vui của gia đình đại bất hiếu
- Niềm vui chung vì cái trúc thư kia đã đi vào thời kì thực
hành chứ khơng cịn là lí thuyết viển vơng.
- Niềm vui riêng mỗi người có một niềm vui riêng, khơng
ai giống ai như:
+ Cụ cố Hồng
+ Ơng bà Văn Minh
+ Cơ Tuyết
+ Ơng Phán mọc sừng...
* Nét đặc sắc nghệ thuật trào phúng
- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy: từ một tình huống trào

phúng cơ bản nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình
huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú
và rất biến hoá
- Chọn những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhưng cùng tồn
tại trong một sự vật, một con người -> bật lên tiếng cười
- Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa..được sử dụng
linh hoạt mang lại hiệu quả nghệ thuật cao.
Bài tập 1: Em hãy phân tích niềm vui của cụ cố Hồng
Gợi ý:
- Đáng lẽ khi trong gia đình có người cha chết thì người
con trai cả phải đứng ra lo lắng cơng việc và phải buồn.
- Trong đoạn trích thì cụ cố Hồng lại ngồi mơ màng đến
lúc được mặc đồ xô gai và chống gậy vừa đi vừa ho khạc
mếu máo để mọi người khen già cả...
=> là đứa con bất hiếu.
Bài tập 2. Em hãy phân tích niềm vui của những người
ngồi gia đình.

4. Củng cố, dặn dị:
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Niềm vui của gia đình đại bất hiếu
Tiết 15

Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng
CHÍ PHÈO

Nam Cao
1. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố kiến thức của bài và nhấn mạnh nhân vật Bá Kiến, nghệ thuật, ý nghiã
của cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở

- phân tích nhân vật
2. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu bài Chí Phèo, đã hiểu
bám sát.
bức tranh hiện thực về nông thôn Việt Nam, giờ này
chúng ta cùng đi tìm hiểu thêm về bức tranh hiện thực
về nông thôn Việt Nam, qua nhân vật Bá Kiến và nghệ
thuật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
- Nhân vật Bá Kiến,
Mục tiêu: giúp học sinh hiểu nhân vật Bá - Đặc sắc nghệ thuật,
Kiến, nghệ thuật, ý nghiã của cuộc gặp - Ý nghiã của cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở
gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở
- Phương pháp: Phát vấn


- Công việc của GV: phát
vấn câu hỏi cho học sinh
HS:đọc bài, suy nghĩ, trao
đổi và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: cho học sinh tìm hiểu thêm nhân
vật Bá Kiến
- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.

Thao tác 2:

- GV: Đặt câu hỏi em hãy nêu các nghệ
thuật đặc sắc của thiên truyện.
- HS: Suy ghĩ và trả lời.

Thao tác 3:
- GV: Đặt câu hỏi cuộc gặp gỡ giữa
Chí Phèo và thị nở có ý nghĩa gì?
- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng
dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi
làm bài.

1. Nhân vật Bá Kiến
Nhà văn không đi miêu tả cái dáng vẻ bên ngoài của
nhân vật, chủ yếu miêu tả bản chất của Bá Kiến thông
qua hành động của nhân vật như:
- Bốn đời làm tổng lí “Uy thế nghiêng trời”
- tiếng quát “ rất sang”, “ cái cười Tào Tháo”
- Bản chất gian hùng thể hiện đầy đủ nhất trong cái cách
hắn đối xử với CP
- Là một lão già háo sắc và ghen tuông đến thẩm hại
=> BK tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền lực,
gian hùng, nham hiểm.
2. Đặc sắc nghệ thuật,
- Xây dựng những nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa
tiêu biểu vừa sống động, có cá tính độc đáo và nghệ
thuật miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo.

- Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng l ại
rất chặt chẽ, lơgic.
- Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hố giầu kịch
tính.
- Ngơn ngữ sống động, vừa điêu liệu lại gần gũi tự
nhiên, giọng điệu đan xen biến hoá, trần thuật linh hoạt.
3. Ý nghiã của cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở
- Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở đầy tính nhân
văn sâu sắc, chính cuộc gặp gỡ này đã làm cho một con
quỷ dữ của làng Vũ Đại trở về làm người nhờ tình yêu
thương mộc mạc chân thành của người đàn bà xấu xí ấy
đã khiến bản chất lương thiện của Chí Phèo thức dậy:
- Lần đầu tiên CP nhận ra sự hiện hữu của mình, nhận
ra tình trạng bế tắc của thân phận mình
- Khi con người biến thành con quỷ rồi thì khơng thể
trở về làm người Chí Phèo đã phải chết trên đường trở
về làm người .
Bài tập 1: Tưởng nhân đạo sâu sắc mới mẻ của Nam
Cao qua truyện ngắn này?
Gợi ý:
- Nam Cao không chỉ đồng cảm với nỗi khổ của người
dân, lên án xã hội thực dân phong kiến áp bức, bóc lột
như nhiều tác phẩm khác, mà ơng cịn phát hiện miêu tả
phẩm chất tốt đẹp của người lao động ngay khi họ đã
đánh mất nhân hình, nhân tính.

4. Củng cố, dặn dị:
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài
Gv chốt lại: - Nhân vật Bá Kiến,
- Đặc sắc nghệ thuật,

- Ý nghiã của cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở


Tiết 16

VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
Vũ Như Tô

1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về các mâu thuẫn và nghệ thuật của vở kịch.
- Biết phân tích đánh giá vấn đề.
2. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy tự chọn
Tiết trước chúng ta học nội dung nghệ thuật của tác
bám sát.
phẩm Vĩnh biệt cửu trùng đài, giờ này chúng ta nhấn
mạnh thêm các mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch, đặc sắc
nghệ thuật của vở kịch
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung:
Mục tiêu HS hiểu được
- Các mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch
- Các mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch
- Đặc sắc nghệ thuật của vở kịch
- Đặc sắc nghệ thuật của vở kịch
 Phương pháp: Phát vấn
- Công việc của GV: Đặt câu hỏi,
kết hợp gợi ý



- Công việc của HS: Học sinh, suy
nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: Em hãy nêu các mâu thuẫn cơ bản
trong vở kịch?
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và trả
lời các câu hỏi.

1. Các mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than
với bọn hôn quân bạo chúa và phe cánh của chúng sống
xa hoa truỵ lạc. Mâu thuẫn này vốn có từ trước, đến khi
Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây Cửu trùng đài thì nó
biến thành xung đột căng thẳng, gay gắt
- Mâu thuẫn thứ hai: Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ
thuật cao siêu, thuần t của mn đời và lợi ích trực
tiếp, thiết thực của nhân dân
Thao tác 2:
2. Đặc sắc nghệ thuật của vở kịch.
- GV: Em hãy nêu đặc sắc nghệ thuật của - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Vũ Như Tô
vở kịch?
- Dùng ngôn ngữ, hoạt động của nhân vật để khắc hoạ
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
tính cách nhân vật
- Ngơn ngữ điêu luyện
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Các mâu thuẫn trong vở kịch đã được giải
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng quyết chưa? Vì sao?

dẫn học sinh làm bài.
Gợi ý:
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi - Mâu thuẫn 2 được giải quyết còn mâu thuẫn 1 chưa
làm bài.
được giải quyết
- Vì chính bản thân Vũ Như Tô khi kết thúc ông cũng
vẫn chưa nhận ra mâu thuẫn của chính mình.
4. Củng cố, dặn dị
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: - Các mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch
- Đặc sắc nghệ thuật của vở kịch

Tiết 17
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HK I



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×