Ngày soạn: 08/10/2019
Tiết 9
ÔN TẬP VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANG
- Bà Huyện Thanh Quan I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Hình dung được cảnh tượng đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện
Thanh Quan lúc qua đèo.
- Bước đầu hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, đề tài tả cảnh ngụ tình.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy
+ Rèn luyện được kĩ năng đọc, phân tích, theo bố cục bài thơ thất ngơn bát cú
Đường luật - tìm hiểu và phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.
+ Vận dụng các kĩ năng đã rèn luyện vào các bài học sau.
- Kĩ năng sống
+ Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghệm cá nhân về cách
phân tích theo bố cục một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, đồng cảm với
nỗi buồn của người khác.
*Giáo dục đạo đức: GIẢN DỊ, TỰ DO, KHIÊM TỐN, YÊU THƯƠNG
-Tâm trạng cô đơn, lối sống thanh nhàn, nỗi niềm hoài cổ.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Nghiên cứu soạn giảng, đọc tư liệu, SGK, SGV, máy chiếu.
- HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KT
- Đàm thoại, vấn đáp, diễn dịch, quy nạp, thuyết trình…
- Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi…
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
7A
36
7B
36
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV kiểm tra vở của HS.
3. Bài mới * Vào bài (1’)
Đèo Ngang là địa danh phân chia 2 tỉnh Hà Tĩnh - Quảng Bình - 1 bên là núi
giăng thành vách, 1 bên là biển Đơng cuồn cuộn- 1 kì quan hùng vĩ mà thiên
nhiên đã ban cho nước ta. Bài thơ Qua đèo Ngang hôm nay sẽ cho chúng ta biết
thêm không chỉ về địa danh nổi tiếng này mà còn giúp ta hiểu hơn về tâm trạng
tác giả - Bà Huyện Thanh Quan.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Thời gian: 5’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
PP: Đàm thoại, thuyết trình
Kt: hỏi và trả lời
GV yêu cầu HS đọc phần chú thích * trong SGK. I.Tìm hiểu chung
? Em hãy nêu những nét chính về tác giả? ( Đối
1. Tác giả
tượng HS học TB)
- Tên thật là Nguyễn Thị
Hinh(? - ?), sống vào khoảng
đầu thế kỉ 19, quê làng Nghi
Tàm (Tây Hồ, Hà Nội nay).
- Là một nữ sĩ tài danh (từng
giữ chức Cung trung giáo
? Em hãy cho biết thể loại của bài thơ? ( Đối tập).
tượng HS học TB)
2. Tác phẩm
- Thể thơ thất ngôn bát cú, 1 bài 8 câu, mỗi câu 7 - Thể loại: Thất ngơn bát cú
chữ, có niêm luật, vần, bằng trắc rất chặt chẽ. Bố Đường luật.
cục thường gồm 4 phần : đề, thực, luận, kết.
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? - Hoàn cảnh sáng tác: khi bà
( Đối tượng HS học TB)
trên đường vào Phú Xuân
nhận chức.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………………..............................
…………………………………………………………………………………
…
Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu chú thích, bố cục
Thời gian: 5’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc bài, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu bố cục thức
PP: đọc diễn cảm, gợi tìm, thuyết trình.
KT: động não
GV nêu yêu cầu đọc bài: ngắt nhịp 4/3, 2/2/3, II. Đọc - hiểu văn bản
giọng đọc chậm rãi,nhẹ nhàng.
1. Đọc - tìm hiểu chú
GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài, nhận xét.
thích/ SGK
GV yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK.
? Bài thơ nên được chia làm mấy phần? Đó là
những phần nào? Nội dung từng phần? ( Đối 2.Bố cục: 4 phần
tượng HS học TB)
- 4phần:
+ Đề: 2 câu đầu.
+ Thực: 2 câu tiếp.
+ Luận: 2 câu tiếp.
+ Kết: 2 câu cuối.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………………............................
…………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Phân tích
Thời gian: 15’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tiếp cận văn bản
PP: đàm thoại, gợi mở
KT: động não, trả lời 1 phút
3.Phân tích văn bản
? Cảnh đèo Ngang được gợi tả qua những chi tiết a, Hai câu đề
nào? ( Đối tượng HS học TB)
- Không gian: Đèo Ngang - mênh mông, rộng lớn. - Với bút pháp tả thực
- Thời gian: bóng xế tà => ánh nắng yếu ớt trong cùng ngôn ngữ giản dị, tác
chiều muộn.
giả đã làm hiện ra khung
- Cảnh vật: “cỏ cây, lá, đá, hoa.
cảnh đèo Ngang rộng lớn
- Động từ “chen”: gợi sự rậm rạp, hoang sơ.
nhưng hoang vu, vắng vẻ
? Như vậy, 2 câu thơ đầu cảnh vật đèo Ngang trong buổi chiều tà u tịch.
hiện lên như thế nào? ( Đối tượng HS học TB)
-Cảnh đèo Ngang buổi chiều tối hoang vu, u tịch.
? Trên nền cảnh thiên nhiên hoang sơ hiện lên
hình ảnh gì đặc biệt? ( Đối tượng HS học TB)
- Xuất hiện hình ảnh con người và sự sống:
+ Tiều vài chú, chợ mấy nhà: số lượng ít ỏi.
? Trong hai câu thơ này có biện pháp nghệ thuật
nào? Tác dụng? ( Đối tượng HS học Khá)
- Từ láy tượng hình: lom khom, lác đác.
- Đảo cấu trúc câu, đảo từ trong cụm danh từ.
- Số từ chỉ số lượng ít: mấy, vài.
- Đối thanh, đối ý: câu 3 và 4.
b, Hai câu thực
=> nhấn mạnh dáng vẻ nhỏ bé, tội nghiệp của con - Cảnh vật đèo Ngang đã
người và sự thưa thớt, xác xơ của cảnh vật.
hiện lên thật mênh mơng,
GV bình: chỉ bằng vài nét chấm phá, tác giả đã hoang sơ, vắng vẻ trong
làm nổi bật cảnh đèo Ngang - 1 vùng đồi núi bát buổi hoàng hôn với sự sống
ngát, hoang vu, vắng lặng. Cảnh ấy lại được miêu ít ỏi, thưa thớt.
tả trong buổi chiều vàng vọt, làm nền cho cảnh - Tác giả đã sử dụng nghệ
vật, gợi lên sự quạnh hiu đến nao lòng.
thuật đảo ngữ, đối, cùng từ
? Cảnh chiều tà thường gợi cho ta tâm trạng gì?
láy để làm nổi bật lên
- Tâm trạng nhớ nhà của người xa quê
khung cảnh ấy.
? Hai câu luận có biện pháp nghệ thuật nào đặc
sắc?Tác dụng? ( Đối tượng HS học TB)
- Đảo ý, đối ý đối thanh, tả thực, ẩn dụ, chơi chữ.
- Tạo nhạc điệu cho lời thơ đồng thời bày tỏ nỗi
lòng da diết trong lòng người lữ thứ: nhớ nước,
thương nhà.
GV bình: tiếng chim nhớ nước thương nhà phải
chăng đó là tiếng lòng của tác giả - một kẻ sĩ Bắc
Hà lần đầu tiên xa quê hương đến đèo Ngang, ranh
giới Đàng trong - Đàng ngồi, làm sao khơng khỏi
có phút giây nhớ nhà, hoài niệm dĩ vãng.
c, Hai câu luận
?Toàn cảnh đèo Ngang hiện lên như thế nào trong - Tác giả đã sử dụng một
ấn tượng thị giác của tác giả? ( Đối tượng HS học loạt nghệ thuật : đảo ý, đối,
TB)
tả thực, ẩn dụ, chơi chữ
- Trời, non, nước: không gian mênh mông được tác giả sử dụng để
rộng lớn, xa lạ và vắng lặng.
làm nổi bật lên tâm trạng
? Nét nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu nhớ nước thương nhà của
cuối bài thơ? ( Đối tượng HS học TB)
người lữ thứ.
- Nghệ thuật đối:
trời non nước > < mảnh tình riêng
cảnh: bao la, bát ngát > < tình: nhỏ nhoi, cơ đơn.
? Em hiểu thế nào về cụm từ “ta với ta”? ( Đối
tượng HS học Khá- giỏi)
d, Hai câu kết
- “Ta với ta” ở đây chỉ là tác giả, 1 mình với cái - Bằng nghệ thuật đối tài
bong của chính mình => nỗi cơ đơn, khơng ai chia tình, bà Huyện Thanh Quan
sẻ.
đã bộc lộ một nỗi buồn, nỗi
GV bình: Nghệ thuật tương phản giữa mênh cô đơn của con người nơi
mông trời nước, thăm thẳm núi đèo với con người đất khách. Một con người,
nhở bé, đơn chiếc, đang ôm một mảnh tình riêng một nỗi buồn trong cảnh
càng làm nổi bật tâm trạng cô đơn. Trời, mây, bao la của đất trời, con
non, nước gần như khơng cịn gắn kết trong tổng người càng bé nhỏ, chỉ một
thể thiên nhiên mà tách bạch, rạch rịi qua cái nhìn mình “ta với ta”.
của tâm trạng cơ đơn.
*Giáo dục đạo đức:
- Tâm trạng của tác giả là
-Tâm trạng cô đơn, lối sống thanh nhàn, nỗi niềm tâm trạng buồn, nỗi buồn
hoài cổ.
của người phụ nữ rơi vào
? Bài thơ tả cảnh hay tả tình? ( Đối tượng HS học cảnh ngộ tha phương lữ
TB)
thứ.
- Bài thơ tả cảnh ngụ tình, gửi gắm tình cảm vào
khung cảnh thiên nhiên, đây là một biện pháp
nghệ thuật quen thuộc trong thơ Trung đại.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………………..............................
…………………………………………………………………………………
Hoạt động 4:Tổng kết
Thời gian:5’
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức.
PP: đàm thoại, thuyết trình.
KT: động não
4.Giá trị nội dung và
? Em hãy khái quát nội dung chính của bài thơ?
nghệ thuật của văn
( Đối tượng HS học TB)
bản
a, Nội dung
- Bài thơ tả cảnh thiên
nhiên đèo Ngang trong
một buổi chiều hoang
vắng, u tịch, đồng thời
nói lên tâm trạng
? Bài thơ có những nét nghệ thuật nào? ( Đối tượng thương nhà, nhớ nước
HS học TB)
và nỗi cô đơn lẻ loi của
con người lữ thứ.
b, Nghệ thuật
- Tả cảnh ngụ tình.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
- Biện pháp: đảo ngữ,
……………………………………………………..
đối, ẩn dụ.
……………………………………………………..
- Lời thơ trang nhã.
Hoạt động 5
Thời gian: 3’
Mục tiêu:HDHS làm BT- SGK.
III. Luyện tập (SGK)
PP: đàm thoại, thuyết trình.
KT: động não
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………………………………................................
……………………………………………………………………………………
4. Củng cố (3’)
? GV yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức trong bài.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (2’)
- Học thuộc bài thơ và ghi nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
- Làm bài tập phần luyện tập và bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài Ôn tập tiếng Việt “ Từ đồng âm”: đọc bài và trả lời các câu hỏi
đọc hiểu trong SGK.