Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án lịch sử 9 tuần 21 tiết 23 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.95 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 21/1/2021
Tiết: 23
Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM
1930 - 1935
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- HS nắm được nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của phong trào CM
1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Tại sao Xơ Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới .
- Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng (1931 – 1935)
- Các khái niệm : “Khủng hoảng kinh tế”, “ Xô viết Nghệ Tĩnh
2. Kỹ năng:
- Sử dụng lược đồ “ Phong trào Xô Viết- Nghệ Tĩnh 1930-1931” để trình
bày diễn biến của phong trào .
- Kỹ năng sống: Giao tiếp, hợp tác, tư duy, kiên định...
3. Thái độ:
- GD HS lịng kính u, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của
quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác
động giữa các sự kiện lịch sử với nhau; so sánh, phân tích, khái quát hóa; Nhận
xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử; Liên hệ và vận dụng thực tiễn.
B. CHUẨN BỊ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, lược đồ phong trào Xô viết Nghệ –Tĩnh, tranh ảnh liên
quan.
Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi sgk.
III. Phương pháp/KT
-Trình bày miệng, trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận..


- KT: Đặt câu hỏi, nhóm, động não, hồn tất n/v...
III.Tiến trình dạy học – giáo dục:
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh của lớp
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ .


Trình bày nội dung và ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)?
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã ảnh hưởng trực tiếp tới cách
mạng Việt Nam, thực dân Pháp thẳng tay bóc lột thuộc địa=> mâu thuẫn giữa
tồn thể dân tộc và thực dân Pháp, phong kiến phản động ngày càng sâu sắc .
Từ khi ĐCS Việt Nam ra đời đã lãnh đạo một phong trào cách mạng rộng lớn
mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh vậy phong trào này diễn ra như thế nào, kết
quả ?
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1. (15’) cá nhân
I. Việt Nam trong thời kì khủng
-Mục tiêu: Hs tìm hiểu tình hình Việt Nam trong hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)
thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).

- PP: vấn đáp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
- KT: động não, trình bày 1 phút
GV: giảng về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1929-1933 là cuộc khủng hoảng thừa ở các tư bản
đã nhanh chóng lan nhanh sang các nước thuộc địa
của TDP trong đó có cả VN .
? Em hãy nêu những hậu quả về kinh tế ở Việt
Nam?
- Dựa vào phần chữ in nghiêng trong SGK để trả
lời.
? Cuộc khủng hoảng có ảnh hưởng như thế nào
về mặt xã hội?
- Dựa vào phần chữ in nghiêng trong SGK để trả
lời
GV: thêm vào đó chính sách thuế khóa ngày một
tăng, hạn hán, bão lụt liên tiếp xảy ra cùng với sự
đàn áp của thực dân Pháp làm cho các phong trào
đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ.

- Kinh tế, xã hội bị ảnh hưởng nặng
nề: Cơng nghiệp, nơng nghiệp bị suy
sụp, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng
cao, ...
- Pháp tăng thuế, khủng bố dã man
các phong trào cách mạng.
- Đó là nguyên nhân làm bùng nổ
phong trào đấu tranh của nhân dân.
II. Phong trào cách mạng 1930-1931
với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh.
1. Phong trào với quy mơ tồn quốc.


Hoạt động 2(20’) cá nhân/nhóm
- Mục tiêu : Hs tìm hiểu Phong trào cách mạng - Từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930 có
nhiều cuộc bãi cơng nỗ ra trên tồn
1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh.
quốc:
- PP: vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận...
- KT: động não, nhóm, giao việc
? Phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển
với quy mô như thế nào .


- Phong trào cách mạng phát triển trong cả nước.
? Từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930 có những
cuộc bãi công lớn nào xảy ra khắp ba miền Bắc –
Trung – Nam? Cờ đỏ búa liềm lần đầu tiên xuất
hiện ở đâu?
- Từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930 có nhiều cuộc
bãi cơng nỗ ra trên tồn quốc: 3000 công nhân đồn
điền cao su Phú Riềng, 4000 công nhân nhà máy
sợi Nam Định, …
? Phong trào phát triển mạnh nhất trong thời
gian nào? Nêu biểu hiện của nó?
- Phong trào phát triển mạnh mẽ từ tháng 5. Dụa
vào SGK để nêu biểu hiện.
? Hình thức đấu tranh của pt 1930 -1931.
GV: Mục tiêu đấu tranh: Tăng lương giảm giờ làm,
giảm thuế, dưa ra các khẩu hiệu đấu tranh.
? Trong phong trào cách mạng 30 – 31 ở đâu
phát triển mạnh mẽ nhất ?

- Nghệ Tĩnh
? Khẩu hiệu đấu tranh? Hình thức đấu tranh ở
Nghệ Tĩnh?
- Kết hợp chính trị và kinh tế. Tuần hành thị uy,
biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn cơng vào các cơ
quan chính quyền địch ở địa phương.
? Trước tình hình đó chính quyền của địch như
thế nào? Đảng ta đã làm gì trước tình hình đó
của địch?
? Tại sao nói Xơ – Viết Nghệ Tĩnh là chính
quyền kiểu mới?
HS: - Chính trị:
+Kiên quyết trấn áp bọn phản CM, thực hiện các quyền tự do dân
chủ.
- Kinh tế:
+Xóa bỏ các loại thuế.
+ Chia lại ruộng đất cơng cho nơng dân.
+ Giảm tơ, xóa nợ.
- Văn hóa – xã hội:
+ Khuyến khích học chữ quốc ngữ,
+ Bài trừ các thủ tục phong kiến.
+ Các tổ chức quần chúng được thành lập: Hội tương tế, công hội,
nông hội.

- Phong trào phát triển mạnh mẽ từ
tháng 5.
- Hình thức đấu tranh: Bãi cơng, biểu
tình, tuần hành, giải truyền đơn .
2. Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh
* Diễn biến :

- Tháng 9/1930, phong trào công nông
phát triển với khẩu hiệu đấu tranh
kinh tế kết hợp chính trị .
- Hình thức đấu tranh:
- Chính quyền địch nhiều huyện, xã bị
tê liệt, tan rã.
- Chính quyền Xơ Viết ra đời, đay
thực sự là chính quyền kiểu mới.


+ Các sách báo tiến bộ được truyền bá sâu rộng để tuyên truyền giáo
dục và thúc đầy quần chúng đấu tranh.
- Quân sự:
+ Mỗi làng có 1 đội tự vệ vũ trang để chống bọn trộm cướp, giữ trật tự
an ninh xóm làng.
 Tất cả những chính sách trên, chứng tỏ rằng: XVNT là chính quyền
kiểu mới.
Gv: Liên hệ với công xã Pa Ri. 1871 .
? Trước sự lớn mạnh của phong trào Xô
Viết - Nghệ Tĩnh, thực dân Pháp đã làm gì?
GV: Lo sợ ĐCS lớn mạnh .Chúng cho máy bay
ném bom tàn sát đẫm máu cuộc biểu tình của nơng
dân huyện Hưng Ngun (Nghệ An), điều động
lính khố xanh về chốt tại Vinh, Bến Thuỷ.
? Nguyên nhân thất bại?
? Ý nghĩa: (Phong trào chứng tỏ tinh thần đấu
tranh kiên cường, oanh liệt và khả năng to lớn
của quần chúng).
GV phong trào cách mạng 1930-1931 là cuộc tổng
diễn tập lần thứ nhất của Đảng và quần chúng CM

chuẩn bị cho CM tháng 8/1945.
GV: Với sự thất bại của phong trào Xô Viết Nghệ
Tĩnh. Lực lượng cách mạng của ta như thế nào.

- Thực dân Pháp khủng bố tàn bạo .
* Kết quả : Phong trào thất bại.

* Nguyên nhân thất bại : Pháp mạnh
đủ sức đàn áp, đảng mới ra đời còn
non yếu về tổ chức, lãnh đạo .
*Ý nghĩa . ( SGK trang 75)

Điều chỉnh, bổ sung:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.3. Hoạt động luyện tập, củng cố ( 3p):
? Nêu những chủ trương của Đảng những năm 30-31 ?
Nội dung
1930-1931
- Xác định kẻ thù
- Khẩu hiệu (NVụ)
- Mặt trận
- Hình thức (phương
pháp) đấu tranh
3.4. Hoạt động tìm tịi, vận dụng
- Tìm hiểu thêm về phong trào công- nông ở VN trong những năm 1930-1931,
đặc biệt là phong trào Xô viết Nghệ –Tĩnh trong cuốn LSVN (1919-1954) hoặc
trờn mạng internet.
3.5 . Hướng dẫn về nhà:(2p)

- Bài cũ: Học kĩ nội dung bài học, trả lời các câu hỏi, bài tập sgk


- Làm bài tập: lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu của phong trào dân
chủ 36-39.
- Chuẩn bị trước nội dung bài mới – bài 20:Cuộc vận động dân chủ trong những
năm 1936-1939
- Kết hợp SGK trả lời các câu hỏi trong bài.
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung bài học.
Tiết 24
Bài 20
CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
Những diễn biến chính của phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939;
Mặt trận Đông Dương, ý nghĩa.
2. Kĩ năng : Tập dượt cho học sinh so sánh các hình thức đấu tranh trong
những năm 1936-1939 với 1930-1931 để thấy được sự chuyển hướng của phong
trào đấu tranh; Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử.
- Kỹ năng sống: Giao tiếp, tư duy, hợp tác, kiên định,lắng nghe...
3 Thái độ: Giáo dục cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
- Giáo dục cho học sinh học tập theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh.
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác
động giữa các sự kiện lịch sử với nhau; so sánh, phân tích, khái qt hóa; Nhận
xét, đánh giá rút ra bài học lịch sử; Liên hệ và vận dụng thực tiễn.
B. CHUẨN BỊ.

II.Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, bản đồ Việt Nam, tranh ảnh liên quan
Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi sgk
III. Phương pháp, kĩ thuật
-PP : Trình bày miệng, trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề...
- KT: Đặt câu hỏi, tư duy, nhóm, động não...
IV.Tiến trình giờ dạy
1. ổn định tổ chức (1p)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh của lớp
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ( 5p)


Câu hỏi: Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền cách
mạng của quần chúng Đảng lãnh đạo.
Đáp án, biểu điểm:
- Trình bày những việc làm của chính quyền Xơ Viết Nghệ Tình: Tổ chức chính
quyền , Các chính sách chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quân sự- 6 đ.
- K đ: Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở các địa phương, tỏ
rõ bản chất CM và tính ưu việt của chính quyền cách mạng-> đó là chính quyền
của dân, do dân, vì dân.
3 Giảng bài mới:
3.1. Hoạt động khởi động. GT bài (1p) Hoàn cảnh thế giới và trong nước
những năm 1936-1939 thay đổi như thế nào mà Đảng ta lại đề ra sách lược và

hình thức đấu tranh mới? Sách lược và hình thức đấu tranh đó có gì khác so vớ
những năm 1930-1931? Phong trào đòi tự do dân chủ trong những năm 19361939 diễn ra ntn? Có ý nghĩa gì? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm
nay.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1.( 15’) cá nhân/nhóm
I. Tình hình thế giới và trong nước.
- Mục tiêu : Hs hiểu tình hình thế giới và 1. Thế giới.
trong nước.
-PP : Trình bày miệng, trực quan, vấn đáp,
- KT: Đặt câu hỏi, tư duy..
- Chủ nghĩa phát xít nắm quyền ở Đức,
ý, Nhật đe doạ nền dân chủ và hồ bình
?Tình hình thế giới sau cuộc tổng khủng thế giới.
hoảng kinh tế 1929-1933, có gì đáng chú ý?
- Mâu thuẫn XH trong các nước TBCN càng -Tháng 7/1935, Đại hội VII Quốc tế
thêm sâu sắc. Giai cấp tư sản lũng đoạn ở nhiều cộng sản họp tại Matxcơva chủ trương
nước mưu tìm lối thốt ra khỏi khủng hoảng thành lập mặt trận dân tộc thống nhất ở
bằng cách thiết lập chế độ phát xít.
các nước để chống phát xít, chiến tranh.
GV: Chủ nghĩa phát xít đã ra đời trên thế giới,
đe doạ an ninh loài người, điển hình nhất là
chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật dẫn đến nguy - Mặt trận ND Pháp lên nắm chính
cơ chiến tranh thế giới mới.
quyền ở Pháp, ban bố những chính sách
tiến bộ áp dụng cho cả thuộc địa.
? Đứng trước nguy cơ đó, Quốc tế cộng sản
đã làm gì?
- Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản(7/1935)

tại Matxcơva.Đã xác định kẻ thù của nhân dân
thế giới là chủ nghĩa phát xít -> đề ra chủ
trương thành lập mặt trận ND ở các nước.
? Trong thời gian này, tại Pháp Đảng cộng
sản đã có những việc làm gì?


- Năm 1936, mặt trận ND Pháp do Đảng cộng
sản Pháp làm nòng cốt, thắng cử vào Nghị viện 2. Trong nước.
và lên cầm quyền, áp dụng 1 số chính sách tự
do dân chủ cho các nước thuộc địa.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế tác động
đến đời sống các tầng lớp, giai cấp.
? Tình hình Việt Nam sau cuộc khủng hoảng - Bọn cầm quyền thi hành chính sách
KT thế giới 1929-1933 có gì chú ý?
phản động.
- Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng KT
1929-1933 đã tác động sâu sắc đến đời sống của
các giai cấp và tầng lớp ND, bọn cầm quyền
phản động ở Đông Dương thi hành chính sách
bóc lột, khủng bố...
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
? Nét mới của hồn cảnh lịch sử thời kì này là
gì?
Các nhóm thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm,
lớp nhận xét -> GV chốt ý đúng.
- Tình hình lúc này có nét mới, trong đó nổi bật
nhất là chủ nghĩa phát xít xuất hiện, quốc tế
cộng sản đề ra chủ trương đúng đắn nhằm tập

hợp lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát
xít. Để có đường lối đấu tranh phù hợp, Đảng ta
phải có chủ trương mới.
II. Mặt trận dân chủ Đơng Dương và
phong trào đấu tranh đòi tự do, dân
Hoạt động 2( 10’) cá nhân
chủ.
- Mục tiêu : Hs nắm được sự ra đời Mặt trận 1. Chủ trương của Đảng
dân chủ Đông Dương và phong trào đấu
- Thay đổi khẩu hiệu đấu tranh .
tranh đòi tự do, dân chủ.
- Thành lập Mặt trận nhân dân phản
-PP : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề...
đế Đơng Dương(1936) sau đó đổi thành
- KT: tư duy, nhóm, động não...
Mặt trận dân chủ Đơng Dương.
? Em hãy cho biết chủ trương của Đảng ta
trong thời kì vận động cân chủ 1936-1939?
-Đảng CSĐD nhận định kẻ thù cụ thể trước mắt
của ND Đông Dương lúc này là bọn phản động
Pháp là bè lũ tay sai->Đảng ta quyết định tạm
thời hồ hỗn các khẩu hiệu trước và thay thế
bằng khẩu hiệu phù hợp ->Đề ra chủ trương lập
mặt trận ND phản đế Đông Dương, sau đổi
thành mặt trận dân chủ Đông Dương.

- Phương pháp đấu tranh: Cơng khai,
bán cơng khai kết hợp với bí mật để đẩy
mạnh tuyên truyền, giáo dục quần
chúng.

2. Phong trào đấu tranh


-Về hình thức, phương pháp đấu tranh đổi từ bí
mật, bất hợp pháp chuyển sang đấu tranh công
khai, bán công khai.
?Em hãy trình bày các phong trào dân chủ
1936-1939?
-Từ giữa năm 1936, Đảng chủ trương phát động
phong trào đấu tranh công
khai rộng lớn, mở đầu là cuộc vận động lập uỷ
ban trù bị Đông Dương đại hội nhằm thu thập
nguyện vọng của quần chúng
? Quần chúng nhân dân đã nêu lên những
nguyện vọng gì?
HS dựa vào phần chữ nhỏ trả lời
-Đầu 1937, nhân dịp đón phái viên chính phủ
Pháp và tồn quyền của xứ Đơng Dương, nhiều
cuộc mít tinh, biểu tình, đưa “dân nguyện” đã
diễn ra, lực lượng đơng nhất là công- nông.
? Em hãy cho biết giai cấp công nhân và nơng
dân đưa những u sách gì?
-Cơng nhân địi tự do lập nghiệp đoàn, tăng
lương, bớt giờ làm, thi hành luật lao
động...Nơng dân địi chia lại ruộng cơng, chống
sưu cao, thuế nặng, giảm tô...
? Phong trào đấu tranh công khai của quần
chúng diễn ra ntn?
-Phong trào đấu tranh của quần chúng với các
cuộc bãi cơng, bãi thị, bãi khố, mít tinh nổ ra

mạnh mẽ, nhất là ở các thành phố, khu mỏ và
đồn điền cao su. Tháng 11/1936 công nhân
cơng ty Hịn Gai bãi cơng, ngày 1/5/1938 mít
tinh tại khu Đấu Xảo(Hà Nội)
GV giới thiệu cho HS quan sát H-33: Cuộc mít
tinh ở khu Đấu Xảo(Hà Nội).(SGV-105).
? Phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
diễn ra ntn?
- Dựa vào SGK để trình bày
? Từ cuối 1938, phong trào dân chủ công khai
phát triển ntn?
- Dựa vào SGK để trình bày
? Em có nhận xét gì về phong trào dân chủ
1936-1939?
-Phong trào quần chúng rộng rãi, thu hút đông

- Đảng chủ trương thực hiện phong trào
Đông Dương đại hội-> Nhiều uỷ ban
hành động ra đời lãnh đạo đấu tranh

-1937 nhiều cuộc mít tinh, biểu tình, đưa
“dân nguyện” đã diễn ra. Lực lượng :
công – nông.
-Phong trào đấu tranh của quần chúng
diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ.
+Tháng 11/1936, công nhân cơng ty
than Hịn Gai tổng bãi cơng.
+Ngày 1/5/1938, diễn ra mít tinh tại khu
Đấu Xảo(Hà Nội).
-Nhiều tờ báo cơng khai của Đảng, Mặt

trận dân chủ Đông Dương...ra đời (Tiền
Phong, Dân chúng, Lao động)
-Từ cuối 1938, phong trào đấu tranh
công khai thu hẹp dần.


đảo nhân dân tham gia ở cả nông thôn và thành
thị, trên phạm vi cả nước, hình thức đấu tranh
phong phú với mục đích địi tự do dân chủ.
III. Ý nghĩa của phong trào.
Hoạt động 3.(10’) học theo tình huống
- Mục tiêu : Hs hiểu ý nghĩa của phong trào.
- PP : Trình bày miệng, vấn đáp, nêu và giải
quyết vấn đề...
- KT: Đặt câu hỏi, tư duy,
? Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 có ý
nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt
Nam?
-Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là một cao
trào CM dân tộc, dân chủ rộng lớn. Uy tín và
ảnh hưởng của Đảng đựơc mở rộng, thấm sâu
trong nhân dân.
-Chủ nghĩa Mác-Lê-nin cũng như đường lối
chính sách của Đảng, của Quốc tế cộng sản
được phổ biến tuyên truyền và giáo dục sâu
rộng...
GV: Khẳng định phong trào dân chủ 19361939 là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 chuẩn bị
cho CM tháng 8/1945(sau cuộc tổng diễn tập
lần thứ nhất(1930-1931).
Điều chỉnh, bổ sung:

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.3. Hoạt động luyện tập, củng cố
- GV hệ thống lại bài
3.4. Hoạt động tìm tịi, vận dụng
- Bài tập: Hãy liên hệ với PTCM 30 – 31 để tìm ra điểm khác nhau về đối
tượng CM, nhiệm vụ, LL, hình thức, PTCM so với PTCMDTDC 36 – 39.
Nội dung
PT 30 - 31
PT 36 - 39
Đối tượng CM
Đế quốc và PK Bọn phản động thuộc địa Pháp
Nhiệm vụ
LLCM

ND và CN

Chống phát xít, chống chiến
tranh, địi tự do cơm áo hồ
bình->T/c trước mắt
Các tầng lớp nhân dân

Địa bàn hoạt động

Khắp B-T-N

Ở thành thị là chủ yếu



Hình thức và PP đấu Bí mật hợp Hợp pháp nửa hợp pháp,công
tranh
pháp
khai và bán công khai .
Bạo động, vũ Biểu tình, mít tinh
trang
3.5. Hướng dẫn học bài ở nhà .
Học bài theo câu hỏi trong SGK. Hoàn thành bảng so sánh.
Đọc và chuẩn bị trước bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945
- Kết hợp SGK trả lời các câu hỏi trong bài.
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung bài học.



×