Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án mỹ thuật 6 tiết 07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.32 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 15/10/ 2020

Tiết thứ: 7
Bài: 10

Vẽ trang trí:

MÀU SẮC
1.MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức: Học sinh hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và
tác dụng của màu sắc với đời sống con người.
1.2.Kĩ năng: Học sinh biết được một số màu thường dùng và cách pha màu để áp
dụng vào bài vẽ tranh và trang trí.
1.3.Thái độ: Học sinh có thói quen quan sát, nhận xét sự vật xung quanh.
1.4. Các năng lực được phát triển:
- Năng lực quan sát, đánh giá.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tư duy.
2. CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
2.1.1. Tài liệu tham khảo:
- SGK, SGV, chuẩn bị thêm một số loại màu (nếu có).
- Tranh ĐDDH 6.
2.1.2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng màu, bài vẽ có màu sắc đẹp.
2.2.Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh màu, màu vẽ.
2.3. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp


- Trực quan
- Gợi mở
3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

3.1. Ổn định tổ chức: 1’
- Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng.
Lớp
Ngày dạy
6C
20/10/2020
3.2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Chấm bài tập vẽ tranh đề tài học tập.

Sĩ số
40

Vắng


3.3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Màu sắc luôn luôn tồn tại xung quanh chúng ta và làm đẹp thêm
cho cuộc sống, vậy lúc nào thì xuất hiện màu sắc chúng ta cùng tìm hiểu.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu màu sắc trong thiên nhiên.
- Mục tiêu:
+ HS thấy được sự phong phú của màu sắc.
+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ, quan sát, đánh giá.
- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.
- Thời gian: 6'
- Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

GHI BẢNG

GV: cho học sinh xem một số HS: quan sát và 1. Màu sắc trong thiên
tranh ảnh về màu sắc, để học trả lời
nhiên.
sinh hiểu được sự phong phú
- Màu sắc trong thiên nhiên
của màu.
rất đa dạng và phong phú.
? Em nhận ra những màu gì
- Màu sắc do ánh sáng mà
trong tranh, ảnh..
có và ln thay đổi theo sự
? Điều kiện để nhìn thấy màu
chiếu sáng. Khơng có ánh
sắc?
sáng ta khơng nhìn thấy
? Hiện tượng thiên nhiên nào
màu sắc.
cho ta nhìn thấy nhiều màu sắc.
- Ánh sáng có 7 màu: đỏ, da
? cầu vồng gồm mấy màu, gọi
cam, vàng, lục, lam, chàm,
tên.
tím
Gv nhận xét kết luận.

HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu màu vẽ và cách pha màu
- Mục tiêu:
+ HS biết những màu sắc cơ bản và cách pha màu.
+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ, quan sát, đánh giá.
- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.
- Thời gian: 25’.
- Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

GHI BẢNG

GV: Màu cơ bản là những màu HS: quan sát và 2. Màu vẽ và cách pha
gì?
trả lời
màu


GV: Cho học sinh xem ba màu
cơ bản.
Gv cho hs xem 2 màu cơ bản
pha trộn với nhau.
?Thế nào là màu nhị hợp? Nêu
cách pha màu nhị hợp
Gv cho HS xem các cặp màu
bổ túc và tương phản.
?Kể tên các cặp màu bổ túc,
tương phản..

GV: cho học sinh xem một số
tranh khẩu hiệu, mẫu quảng
cáo.
? Màu tương phản, màu bổ túc
thường được dùng ở những
đâu.
Gv cho hs xem một số màu
nóng.
?Gọi tên những màu nóng
?Màu nóng là những màu có
đặc điểm như thế nào
?Nêu ứng dụng của màu nóng.
Gv nhận xét, bổ sung.
Gv cho hs xem những màu
lạnh.
? Màu lạnh là màu có đặc điểm
ntn? Kể tên những màu lạnh.
? Nêu ứng dụng của màu lạnh.
*Gv có thể mở rộng đặc điểm
của tranh dùng nhiều màu nóng
và màu lạnh.

a. Màu cơ bản.
- Là màu: Đỏ – Vàng – Lam
HS: quan sát, và cịn gọi là màu chính hay
trả lời kết quả màu gốc.
của 2 màu cơ
bản khi pha lại b. Màu nhị hợp.
với nhau.
- Là màu do pha trộn hai

màu cơ bản lại với nhau.
VD: Tím, lục, cam.
c. Màu bổ túc.
HS: suy nghĩ và - Gồm các cặp màu: Đỏtrả lời
Lục, Vàng – Tím, Cam Lam
cặp màu bổ túc đứng cạnh
nhau sẽ tôn nhau lên, tạo
cho nhau rực rỡ hơn.
Hs quan sát, trả - Thường dùng trong trang
lời.
trí quảng cáo bao bì.
d. Màu tương phản.
- Là các cặp màu thường
dùng trong trang trí khẩu
hiệu như:
Đỏ – Vàng, Đỏ – Trắng,
Hs quan sát trả Vàng – Lục.
lời.
e. Màu nóng
- Là màu tạo cảm giác ấm
nóng như: Đỏ, cam, vàng...
áp dụng màu nóng vào
trang phục trong mùa đơng,
sơn tường nhà ở xứ lạnh..
f. Màu Lạnh.
- Là màu tạo cảm giác mát
dịu như: Tím, lục, lam.
Tranh vẽ dụng nhiều màu
lạnh sẽ khiến bức tranh trở
lên sâu lằng nhẹ nhàng

hơn.

HĐ3: Hướng dẫn học sinh sử dụng một số màu thông dụng.


- Mục tiêu:
+ HS biết những màu sắc cơ bản và cách pha màu.
+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ, quan sát, đánh giá.
- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.
- Thời gian: 5’.
- Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

GHI BẢNG

?Có những loại màu vẽ thơng HS: quan sát và 3. Một số màu vẽ thông
dụng nào
trả lời
dụng.
Hs quan sát, trả lời.
Màu bột, màu nước, màu
GV: bổ sung, giới thiệu mốt số
sáp, màu dạ,bút chì màu,
màu vẽ thơng dụng và cách sử
sơn dầu...
dụng.
3.4: Đánh giá kết quả học tập:

- Mục tiêu:
+ Học sinh biết về các màu và các cặp màu bổ túc, tương phản.
+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.
- Thời gian: 3’
- Cách thức thực hiện:
- GV: Gọi học sinh nhắc lại tên các màu, kể tên các cặp màu bổ túc, tương phản
+ HS trả lời
+ GV chốt lại kiến thức.
+ Nhận xét- kết luận.
3.5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Bài tập về nhà:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài mới: Màu sắc trong trang trí.
4. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

- Nội dung:...............................................................................................................
- Phương pháp:........................................................................................................
- Thời gian:..............................................................................................................



×