Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Giao an Tuan 1 Lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.08 KB, 59 trang )

TUẦN 1:

Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2016
CHÀO CỜ

TIẾT 1:

-------------------------------------------------------------------------------------Toán:
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I, mục tiêu:


- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp , hs tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với sgk, đồ
dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán..
II,Chuẩn bị :
- Sách Toán 1.
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1, Hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán 1

Hoạt động của học sinh


-Yêu cầu học sinh mở bài học đầu tiên

-Học sinh mở sách đến trang có “
tiết học đầu tiên”
- Giáo viên giới thiệu ngắn gọn : Tên của bài học -Học sinh quan sát.
đặt ở đầu trang...
- Yêu cầu học sinh thực hành.


- Học sinh gấp sách, mở sách
- Hướng dẫn học sinh cách giữ gìn sách.
- Học sinh quan sát,lắng nghe.
2, Hướng dẫn học sinh làm quen với 1 số hoạt
động học tập toán ở lớp 1.
- Yêu cầu học sinh mở ra bài”Tiết học đầu tiên” -Học sinh mở sách , quan sát.


-Hướng dẫn học sinh quan sát.
- Lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng
cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào...
trong các tiết học toán ?
- Giáo viên tổng kết lại: Tranh1giáo viên phải
giới thiệu, giải thích... học cá nhân là quan trọng
nhất, học sinh nên tự học, tự làm bài, tự kiểm tra
kết quả theo hướng dẫn của giáo viên.
3, Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học

-Học sinh phải dùng que tính
đểđếm,các hình bằng bìa, đo độ dài
bằng thước, học số, học theo nhóm,
cả lớp...
- Học sinh lắng nghe giáo viên nói.
- Nhắc lại ý bên.


toán.
-Học toán các em sẽ biết :
- Đếm các số từ 1 -> 100, đọc các số, viết các số,
so sánh giữa 2 số, làm tính, giải tốn , biết đo độ

dài ,biết xem lịch...
- Muốn học giỏi toán các em phải đi học đều, học
thuộc bài, làm bài đầy đủ,chú ý nghe giảng...
4, Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1.
-Yêu cầu học sinh lấy bộ đồ dùng.


-Giáo viên lấy mẫu , gọi tên đồ dùng đó. Nói về
cơng dụng của từng loại đồ dùng đó : que tính
thường dùng khi học tốn, các hình dùng để nhận
biết hình,học làm tính...
Hướng dẫn cách cất, đậy hộp, giữ gìn cẩn thận.
-Gọi học sinh nêu 1 số đồ dùng học tốn và nêu
cơng dụng.
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ khi học toán.

-Học sinh lấy bộ đồ dùng để lên bàn
và mở ra.
-Học sinh lấy theo giáo viên và đọc
tên
Học sinh nhắc lại từng loại đồ dùng
để làm gì, sử dụng khi giáo viên yêu
cầu


-Học sinh nêu lại cách bảo quản giữ
gìn bộ đồ dùng toán.
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2016

Toán
NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
I, Mục tiêu


- Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật . Biết sử dụng các từ nhiều hơn ,ít hơn
khi so sánh về số lượng.
- Học sinh có kĩ năng nhận biết về nhiều hơn , ít hơn khi so sánh.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, ham học toán.
II,Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : tranh trong SGK và 1 số nhóm đồ vật cụ thể.
- Học sinh : Sách, bộ học toán.
III, Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài :Nhiều hơn- ít hơn.
-Nhắc đề bài
So sánh số lượng.
-Giáo viên lấy 5 cái cốc và nói :”Có 1 số -Học sinh quan sát.
cốc”,Lấy 4 cái thìa và nói:”Có 1 số thìa”
-Yêu cầu học sinh lên đặt 1 thìa vào1 cốc.
-Học sinh lên làm, học sinh quan sát.
- Khi đặt 1 thìa vào 1 cốc em có nhận xét gì?
- Cịn 1 cốc chưa có thìa.
Giảng: Ta nói “Số cốc nhiều hơn số thìa”
- Học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn
số thìa”.



-Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì có cịn - Khơng cịn thìa để đặt vào cốc cịn
thìa để đặt vào cốc cịn lại khơng?
lại.
Giảng: Ta nói “Số thìa ít hơn số cốc”
Hướng dẫn học sinh nhắc lại.
- Một số học sinh nhắc lại “Số thìa ít
hơn số cốc”.
Sử dụng bộ học toán.
“Số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít
-u cầu học sinh lấy 3 hình vng, 4 hình hơn số cốc”.
trịn.
-Học sinh tự lấy trong bộ học tốn.3
- Cho học sinh ghép đơi mỗi hình vng với 1 hình vng để ở trên, 4 hình tròn để ở


hình trịn và nhận xét. Vậy ta nói như thế nào?

dưới.
- Học sinh ghép 1 hình vng với 1
hình trịn. Nhận xét: Cịn thừa 1 hình
-Lấy 4 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép 1 trịn.
hình tam giác và 1 hình chữ nhật.
- Số hình vng ít hơn số hình trịn.
- Số hình tam giác như thế nào so với HCN? - Số hình trịn nhiều hơn số hình
Số hình chữ nhật như thế nào so với hình tam vng.
giác ?
- Học sinh lấy 4 hình tam giác và 2
Làm việc với sách giáo khoa.
hình chữ nhật.



-Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét từng
hình vẽ trong bài học và cách so sánh số lượng
2 nhóm đối tượng: Ta nối 1 ... chỉ với 1...,
nhóm nào có đối tượng bị thừa nhóm đó có số
lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn
- u cầu học sinh nhận xét từng bức tranh
trong sách.

- Số hình tam giác nhiều hơn số hình
chữ nhật, số hình chữ nhật ít hơn số
hình tam giác.
-Học sinh quan sát và nhận xét:
- Số nút nhiều hơn số chai, số chai ít
hơn số nút.
- Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số cà rốt
ít hơn số thỏ.


- Chơi trị chơi “Nhiều hơn, ít hơn”
- Gọi 1 nhóm 5 học sinh nam và 1 nhóm 4 học
sinh nữ. Yêu cầu 1 học sinh nam đứng với 1
học sinh nữ. Sau đó học sinh tự nhận xét “Số
bạn nam nhiều hơn số bạn nữ, số bạn nữ ít hơn
số bạn nam”.
- Dặn học sinh về tập so sánh: Nhiều hơn, ít
hơn.

- Số nồi ít hơn số nắp, số nắp nhiều

hơn số nồi.
- Số nồi, đèn, ấm và bàn ủi ít hơn số ổ
cắm điện, số ổ cắm điện nhiều hơn số
đồ điện.


---------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2016
Tốn
HÌNH VNG – HÌNH TRỊN
I, Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vng hình trịn.
II, Chuẩn bị:
- Giáo viên: Các hình vng, hình trịn có màu sắc, kích thước khác nhau, sách, 1 số hình
vng, hình trịn được áp dụng trong thực tế.


- Học sinh: Sách toán, bộ đồ dùng học toán.
III, Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
Giới thiệu bài: Hình vng, hình trịn.
-Giáo viên ghi đề.
-Nhắc đề bài.
Giới thiệu hình vng.
-Gắn 1 số hình vng lên bảng và nói: Đây là -Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
hình vng.



- 4 cạnh của hình vng như thế nào với
nhau?
-u cầu học sinh lấy hình vng trong bộ đồ
dùng.
- Kể tên những vật có hình vng.
Giới thiệu hình trịn.
-Gắn lần lượt 1 số hình trịn lên bảng và nói:
Đây là hình trịn.
-u cầu học sinh lấy hình trịn trong bộ đồ

-4 cạnh bằng nhau.
-Lấy hình vng để lên bàn và đọc: hình
vng.
-Khăn mùi xoa, gạch bơng ở nền nhà, ơ
cửa sổ...
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Lấy hình trịn và đọc: hình tròn


dùng. Kể tên 1 số vật có dạng hình trịn ?
Luyện tập thực hành.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Cho học sinh tơ màu các hình vng.
Bài 2: Cho HS tơ màu các hình trịn.
Bài 3: Tơ màu khác nhau ở các hình vng ,
hình trịn.
-Giáo viên quan sát theo dõi và hướng dẫn học
sinh nhận xét bài của bạn.

Đĩa, chén, mâm...

-Học sinh mở sách toán.
-Học sinh lấy chì tơ màu hình vng.
-Học sinh lấy chì tơ màu hình trịn.
-Học sinh lấy màu khác nhau để tơ hình
khác nhau.
-Học sinh nhận xét bài của bạn.


-Gọi học sinh nhận xét 1 số hình vng, hình
trịn ở 1 số vật.
-Tập nhận biết các hình vng, hình tron
- Về nhà xem lại bài.
---------------------------------------------------------------------------------------------

Tự nhiên và xã hội :
CƠ THỂ CHÚNG TA
I, Mục tiêu :


- Học sinh nhận ra 3 phần chính của cơ thể. đầu , mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngồi như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng..
- Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II, Chuẩn bị :
- Giáo viên :Tranh trong SGK.
- Học sinh : sách.
III, Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của giáo viên

1, Giới thiệu bài :Cơ thể chúng ta .
-Giáo viên ghi đề.
2, Quan sát tranh
-Hướng dẫn học sinh gọi tên các bộ phận ngoài
của cơ thể. Hướng dẫn thảo luận nhóm 2.
-Giáo viên chỉ dẫn học sinh quan sát các hình ở
trang 4 SGK.
-Hoạt động cả lớp : gọi học sinh xung phong

Hoạt động của học sinh
-Nhắc đề
-Cử 2 em thành 1 cặp xem tranh và
chỉ nói tên các bộ phận ngoài của cơ
thể.
-Học sinh kể tên các bộ phận ngoài
của cơ thể.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×