Ngày soạn:10/09/2020
Tiết 2
Bài 2: Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ
( Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII)
I.Mục tiêu
*Kiến thức:HS hiểu khái quát về mỹ thuật thời Lê-thời kỳ hưng thịnh của mỹ thuật
Việt Nam
*Kỹ năng
*Thái độ: HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích
lịch sử văn hóa của quê hương.
II.Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - Một số ảnh về cơng trình kiến trúc, tương, phù điêu trang trí thời
Lê ( Bộ ĐDDH )
- Tư liệu về mỹ thuật thời Lê
Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến mỹ thuật
thời Lê
2.Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan minh họa bằng tranh ảnh
và thảo luận.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức(1P)
Lớp
8A
8B
8C
Ngày giảng
17/09/2020
14/09/2020
16/09/2020
Sĩ số
34
36
31
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ (2p): Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung
sinh
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm
I -Vài nét về bối cảnh lịch sử
hiểu vài nét về bối cảnh xã hội thời
Lê.(6P)
+ Sau 10 năm kháng chiến chống quân
GV trình bày ngắn gọn, chú ý tới các Minh, trong giai đoạn đầu, nhà Lê xây
điểm sau:
dựng nhà nước ngày càng hoàn thiện và
Học sinh nghe giáo viên
chặt chẽ, tập trung khôi phục sản xuất
giới thiệu.
nông nghiệp, đắp đê, xây dưng công trình
thủy lợi, với nhiều chính sách, kinh tế,
qn sự, chính trị, ngoại giao,văn hóa tích
SGK
cực tiến bộ, tạo nên xã hội thái bình, thinh
trị.
+ Cuối triều Lê, các thế lực phong kiến
Trịnh – Nguyễn cát cứ, tranh giành quyền
lực và nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân
đã nổ ra.
Hoạt động 2.Hướng dẫn HS tìm
hiểu vài nét về mỹ thuật thời Lê.
(31P)
GV sử dụng đồ dùng dạy học, minh
họa kết hợp với phương pháp gợi
mở, hỏi đáp để HS nắm được bài.
? Mỹ thuật thờ Lê gồm những loại
hình nghệ thuật nào.
? Mỹ thuật thời Lê đã phát triển như
thế nào.
GV giới thiệu tranh và đặt câu hỏi:
? Kiến trúc cung đình của nhà Lê có
gì khác với nhà Trần, Lý?
? Kể tên một số thành tựu?
? Kiến trúc tôn giáo của nhà Lê có
đặc điểm gì?
? Các em hãy cho biết điêu khắc và
chạm khắc trang trí thường gắn bó
với loại hình nghệ thuật nào.
? bằng Chất liệu gì.
GV giới thiệu:
II. Sơ lược về mỹ thuật thời Lê
1. Nghệ thuật kiến trúc
a) Kiến trúc cung đình
+Kiến trúc Thăng Long: vẫn giữ nguyên
lối sắp xếp như thành Thăng Long thời
Lý-Trần đã xây dựng và sửa chữa nhiều
cơng trình kiến trúc to lớn và khá đẹp như:
điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ.
+Kiến trúc Lam Kinh: được xây dựng năm
1433.
b) Kiến trúc tôn giáo: thời kỳ đầu nhà Lê
đề cao Nho giáo nên cho xây dựng nhiều
miếu thờ Khổng Tử và trường dạy nho
học.Từ năm 1593 đến 1788. nhà Lê đã cho
tu sửa và xây dựng mới nhiều ngơi chùa
như: chùa Keo, chùa Mía, Chùa Bút Tháp,
chùa Chúc Khánh .
2. Điêu khắc và trang trí
- Điêu khắc: Các pho tương bằng đá tạc
người, lân, ngựa, tê giác.ở khu lăng miếu
Lam kinh đều nhỏ và được tạc rất gần với
nghệ thuật dân gian. Tượng phật bằng gỗ
như Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn
tay, phật nhập Nát Bàn.
- Chặm khắc trang trí: chủ yếu là để phục
vụ các cơng trình kiến trúc, làm cho các
cơng trình đẹp hơn, lộng lẫy hơn. Thời Lê,
chạm khắc trang trí cịn được sử dụng trên
các tấm bia đá.
? Nghệ thuật Gốm nhà Lê có đặc
điểm gì?
? Đề tài trang trí trên gốm là những
hình gì?
? Gốm nhà Lê có gì khác so với nhà
Lý, Trần?
Hoạt động 3.Đánh giá kết quả học
tập.(5P)
- GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức
của học sinh.
- GV kết luận: Mỹ thuật thời Lê có
nhiều kiến trúc to đẹp, nhiều bức
tượng phật và phù đIêu trang trí được
xếp vào loại đẹp của mỹ thuật cổ
Việt Nam.Nghệ thuật tạc tượng và
chạm khắc trang trí đạt tới đỉnh cao
cả về nội dung lẫn hình thức.Nghệ
thuật gốm vừa kế thừa được tính tinh
hoa của thời Lý – Trần, vừa tạo được
nét riêng và .mang đậm tính chất dân
gian
HDVN.
Học bài trong SGK
Sưu tầm bàI viết về mỹ thuật thời Lê
Quan sát phong cảnh thiên nhiên.
3. Nghệ thuật gốm
+ Kế thừa truyền thống thời Lý-Trần, nhà
Lê chế tạo ra được nhiều loại gốm như;
gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu chắc
khỏe, giản dị
+ Đề tài trang trí là hoa văn, mây,sóng
nước, hoa sen, cúc, chanh.
+ Gốm thời Lê có nét trau chuốt, khỏe
khoắn, tạo dáng và bố cục hình thể theo
một tỷ lệ cân đối và chính xác.
V. Rút kinh nghiệm.
1.Nội dung:………………………………………………….
2. Phương pháp:……………………………………………..
3. Sử dụng thiết bị:…………………………………………
4. Thời gian:………………………………………………..