Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 từ tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.2 KB, 17 trang )

Ngày soạn: 29/10/2019
CHỦ ĐỀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Tiết 41: LUYỆN TẬP- TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
Ngày giảng

Lớp
8A
8B

HS vắng

Hoạt động giáo viên- học sinh
Mục tiêu cần đạt
Hoạt động 4, 5: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng, phát I. Luyện tập
triển ý tưởng sáng tạo
- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết các dạng bài tập vận dụng trong cuộc sống, các
bài tập có tính chất tìm tịi, mở rộng, phát triển ý tưởng
sáng tạo
- Phương pháp: làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm,
trình bày 1 phút, thực hành, nhóm, sắm vai
- Thời gian:
-Thời gian: 35 phút.
-Cách tiến hành:
Bài tập 1:
Bài tập 1
? Nêu yêu cầu bài tập
Cho học sinh chơi trị chơi ơ chữ với những câu hỏi
sau :
GV phổ biến thể lệ: có 5 ơ chữ chứa nội dung thông
tin bài học và 1 ô chữ là từ chìa khóa, học sinh sẽ lần


lượt trả lời 5 câu hỏi bằng cách tìm từ điền đúng vào ô
chữ, ở mỗi câu trả đúng sẽ tìm được 1 hoặc 2 chữ cái
trong từ chìa khóa được đánh dấu bằng màu đỏ.
Câu hỏi cho ô chữ số 1: Từ gồm 5 chữ cái: Biến chứng
do thuốc lá ở phụ nữ có thai?
Đáp án : ĐẺ NON
Câu hỏi cho ơ chữ số 2: Từ gồm 6 chữ cái.Tình trạng
sức khoẻ của người nghiện thuốc lá ?
Đáp án : SÚT KÉM
Câu hỏi cho ô chữ số 3: Từ gồm 6 chữ cái: Căn bệnh
nguy hiểm do thuốc lá gây ra ?
Đáp án : UNG THƯ
Câu hỏi cho ô chữ số 4: Từ gồm 5 chữ cái:Một chất
trong thuốc lá có thể gây ra ung thư ?
Đáp án : HẮC ÍN
Câu hỏi cho ô chữ số 5: Từ gồm 4 chữ cái: Đề xuất
của quốc hội nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc lá ?
Đáp án : THUẾ
Câu hỏi cho ô chữ số 6: Từ gồm 7 chữ cái: Từ chìa
khố là điều mà mọi người mong muốn ?
Đáp án : SỨC KHOẺ
Bài 2: (Phương pháp đóng vai)
Bài tập 2: Nhập vai nhân


- Đóng vai một bác sĩ được địa phương mời về tư vấn vật cụ thể để xử lí tình
về sức khỏe, tuyên truyền cho người dân biết tác hại huống
của thuốc lá thì em sẽ tư vấn như thế nào?
- Trong khu phố em ở có nhà chị B nhà nghèo nhưng
mới chỉ sinh được hai con gái, gia đình chị vẫn có ý

định sinh thêm một đứa con trai, trong vai trò là một
người tuyên truyền dân số kế hoạch hóa gia đình em sẽ
tun truyền như thế nào cho gia đình chị B?
Bài 3 (Phương pháp nghiên cứu tình huống và đóng
vai)
Hs tự nghiên cứu tình huống thực tiễn, chuyển thể
thành kịch bản và cách giải quyết.
Tích hợp liên mơn mĩ thuật để thuyết trình ý
tưởng, mục đích- Lớp chọn BGK
Tiêu chí chấm điểm:
+/ Về bố cục mỗi bức tranh
+/ Về ý tưởng và thuyết trình
Các nhóm lần lượt lên thuyết trình sản phẩm..
- BGK chấm điểm và Gv rút kinh nghiệm tuyên
dương, trao giải cho các nhóm
- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã học khái quát
chủ đề đã học
- Phương pháp: vấn đáp, trình bày 1 phút
- Thời gian:
-Thời gian: 6 phút.
-Cách tiến hành:
Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau giữa ba văn
bản?
* Điểm giống nhau:
- Kiểu văn bản: Nhật dụng.
- PTBĐ: Nghị luận kết hợp thuyết minh
- Nội dung: đề cập đến một vấn đề bức thiết của đời
sống xã hội
- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ
ƯD CNTT:

Tích hợp với Âm Nhạc: GV cho HS nghe Bài hát Bài
hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”
* Kỹ thuật động não:
Gv: Em hiểu được điều gì qua nội dung bài hát?
Hs suy nghĩ trả lời theo ý hiểu, xác định giá trị của
bản thân
?Vậy sau khi học xong chủ đề này em cần phải làm gì
để giảm thiểu các vấn đề trên?
Gv chốt
- Tích cực trồng cây xanh, nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường
- Không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng bao bì ni

Bài 3: Tự sáng tạo một
tình huống có vấn đề và
chuyển thể thành kịch bản
Bài 4.Tổ chức trưng bày
và thuyết trình sản phẩm
vẽ tranh đã được giao ở
các tiết học trước

II. Tổng kết chủ đề

- Kiểu văn bản: Nhật dụng
- PTBĐ: Nghị luận kết hợp
thuyết minh.
- Nội dung: đề cập đến một
vấn đề bức thiết của đời
sống xã hội.



lơng.
- Mỗi học sinh là một tun truyền viên tích cực về tác
hại của bao bì ni lơng, thuốc lá và dân số đối với cuộc
sống của con người.
Gv tổng kết: Những giai điệu quen thuộc, đầy tính
thúc giục kết hợp với ca từ giản đơn mà chân
thành, giàu ý nghĩa đã thay cho lời kết chủ đề học
tập của chúng ta ngày hôm nay. Qua thực hiện chủ
đề học tập này, các em đã tìm hiểu và nắm chắc được
những hiểu biết cụ thể hơn về văn bản nhật dụng với
các vấn đề bức thiết đặt ra trong đời sống xã hội, cũng
như vận dụng được kiến thức của các môn học như
Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Sinh học, Âm nhạc để
làm sinh động và sâu sắc hơn chủ đề bài học. Qua bài
học này cô tin rằng với vai trò là những chủ nhân
tương lai của đất nước, các em sẽ nâng cao ý thức bảo
vệ môi trường, giữ sạch mọi nẻo đường, góc phố
của Việt Nam để bảo vệ Trái Đất - Ngôi nhà chung
của chúng ta ngày càng xanh-sạch-đẹp. Cô cảm ơn các
em đã đồng hành với cô thực hiện tốt chủ đề này. Cô
chúc cả lớp mình ngồi mơn Ngữ văn ra các em cũng
luôn học tập tốt và thêm yêu các môn học khác nữa!
*Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (4')
* Học bài cũ:
- Học, hồn thành bài tập.Tìm đọc tư liệu về vấn đề đã học trong chủ đề.
- Làm tuyên truyền viên cho mọi người về các vấn đề đã được học.
- Viết một đoạn văn khoảng 9-12 câu nêu suy nghĩ của em về hiểm họa của các
vấn đề sử dụng bao bì ni lơng, thuốc lá, dân số đối với tương lai của đất nước?
* Học bài mới:

- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. - Chuẩn bị bài : “Tìm hiểu về văn bản
thuyết minh” theo hệ thống câu hỏi sau:
PHIẾU HỌC TẬP
GV yêu cầu HS đọc 3 văn bản trong SGK – 114, 115.
?Mỗi văn bản đang trình bày vấn đề gì??(HS Tb)
?Hãy kể tên các văn bản cùng loại khác mà em biết? (HS tb)
? Các văn bản trên nêu lên những gì về đối tượng? Đối tượng ở đây là gì?
? Các đặc điểm, tính chất, tác dụng ấy được trình bày bằng phương thức như thế
nào?
? Thế nào là văn bản thuyết minh?
Thảo luận:
Nhóm 1: các văn bản trên vì sao khơng phải là văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận? Chúng khác văn bản ấy ở điểm nào?
Nhóm 2: các văn bản trên có tính chất gì để chúng trở thành một kiểu văn bản
riêng?
Nhóm 3: ngơn ngữ của các văn bản trên có đặc điểm gì? Các văn bản ấy giúp gì
cho con người?
Vậy qua đó, hãy cho biết:


? Văn bản thuyết minh có những đặc điểm chung nào?
Ngày soạn: 29/10/2019
Tiếng Việt: NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH

Tiết 42

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh.
- Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ trong văn chương cũng như trong cuộc sống

hàng ngày.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Phần biệt được nói giảm nói tránh với nói khơng đúng sự thật.
+ Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích tác dụng của nói giảm, nói tránh.
- Kĩ năng sống:
+ Cảm thơng chia sẻ: cảm thơng chia sẻ trong tình huống giao tiếp nhạy cảm nhằm
nâng cao hiệu quả giao tiếp.
+ Tư duy sáng tạo: sử dụng nhiều cách nói thể hiện một nội dung.
+ Thể hiện sự tự tin: khi sử dụng các phương tiện ngơn ngữ trong những hồn cảnh
giao tiếp nhạy cảm.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức vận dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời
nói trang nhã, lịch sự.
- Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.
- Ý thức sử dụng các biện pháp tu từ có hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi hình,
gợi cảm.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU
THƯƠNG, TRUNG THỰC.
* Tích hợp kĩ năng sống
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các biện pháp tu từ theo những mục đích
giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân
về cách dùng các biện pháp tu từ tiếng Việt.
*Tích hợp giáo dục đạo đức
- Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.
- Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần
vượt khó.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu , tìm hiểu một số câu
tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh, bảng phụ.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa, tìm hiểu nhữn g
câu tục ngữ, cao dao, thành ngữ có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích mẫu, thảo luận, thuyết trình, đàm thoại, quy nạp...
- Kt: động não, nói cách khác: lựa chọn cách nói hay hơn để diễn đạt một điều gì đó.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng

Lớp
HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Tìm biện pháp nói q trong các câu ca dao sau. Cho biết nói q là gì và tác
dụng của chúng?
a. Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì qn cả mười.
b. Có chồng ăn bữa nồi mười.
Ăn đói ăn khát mà ni lấy chồng.
c. Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em.
Trả lời: HS xác định đúng các biện pháp: 3,0 điểm
a. chín hẹn thì qn cả mười.

b. Ăn bữa nồi mười
c. Lưng chẳng tới giường
Nêu đúng khái niệm: 4,0 điểm. Nêu đúng tác dụng: 3,0 điểm.
3. Bài mới -Giới thiệu bài (1’)
Ngược lại với biện pháp quá là biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh. Vậy nói giảm nói tránh là
gì? Tác dụng của biện pháp tu từ này như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học ngày
hôm nay.

Hoạt động của GV- HS

Nội dung kiến thức
Hoạt động 1

Thời gian 18’
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói
giảm, nói tránh.
Phương pháp: phân tích mẫu, đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.
Kĩ thuật : động não, trình bày 1’.
I.Nói giảm nói tránh và tác dụng
GV yêu cầu HS đọc ví dụ ở bảng phụ
của nói giảm nói tránh
a. Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
+ đi: chết. => tránh gây cảm giác
(Tố Hữu, Bác ơi!)
đau buồn.
b. Anh ấy bị thổ huyết.
+ thổ huyết: nôn ra máu => tránh
c. Cậu ta đi vệ sinh.

gây cảm giác ghê sợ, nặng nề.
d. Con dạo này không được chăm chỉ + vệ sinh: đi tiểu => tránh gây
lắm.
cảm giác thô tục, thiếu lịch sự.
?Các từ in đậm có nghĩa là gì?(HS TB)
+ không được chăm chỉ lắm: lười
?Dùng cách diễn đạt như vậy đem lại hiệu quả lắm => tế nhị.
gì?(HS KHÁ)
=> Biện pháp tu từ nói giảm, nói
- HS trả lời, nhận xét.
tránh.
+ đi: chết. => tránh gây cảm giác đau buồn.
+ thổ huyết: nôn ra máu => tránh gây cảm giác
ghê sợ, nặng nề.
+ vệ sinh: đi tiểu => tránh gây cảm giác thô
tục, thiếu lịch sự.
+ không được chăm chỉ lắm: lười lắm => tế


nhị.
GV: đây chính là cách sử dụng biện pháp tu từ
nói giảm nói tránh.
?Vậy, em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh?
(HS TB) Tác dụng của BPTT này là gì? (HS
KHÁ)
-Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng
cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây
cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh
thô tục, thiếu lịch sự.
GV u cầu HS lấy ví dụ.

GV: BPTT nói giảm, nói tránh khơng chỉ được
sử dụng trong lời nói hàng ngày mà còn được
sử dụng trong các tác phẩm văn học.
*Tích hợp kĩ năng sống
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các
biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh theo những
mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
GV liên hệ HS: Từ cách nói giảm nói tránh,
em rút ra được bài học gì cho bản thân khi
giao tiếp?
- Cần phải lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.
GV mở rộng: trong cuộc sống không phải lúc
nào chúng ta cũng nói giảm, nói tránh. Những 2.Ghi nhớ: SGK - 108
câu tục ngữ như:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.
Vẫn là một lời khun chí lí, chúng ta cần phải
biết nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ/ SGK.
BT nhanh:
Tìm biện pháp nói giảm nói tránh trong các
câu sau và cho biết tác dụng của chúng:
a. Bác Dương thôi đã thôi rồi. (Nguyễn
Khuyến)
b. Lượng con ông Độ đây mà... Rõ tội
nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
c. Chữ của cậu chưa được đẹp lắm.
d. Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
Trả lời:
a. Thôi rồi => tránh cảm giác đau buồn.

b. Chẳng còn => tránh cảm giác đau buồn.
c. Chưa được đẹp lắm => tế nhị.
d. Đi đời => tránh cảm giác đau buồn, vừa
xót xa, vừa đượm chút mỉa mai.
GV cho HS thảo luận nhóm: dựa vào ví dụ của
nhóm mình, hãy cho biết người viết (nói) đã
thực hiện phép nói giảm, nói tránh bằng cách


nào?
Nhóm 1: Ơng cụ chết rồi.
Ơng cụ đã quy tiên.
Nhóm 2: Bài thơ của anh dở lắm.
Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
Nhóm 3: Mơn tốn của em cịn kém lắm
Em cần cố gắng hơn ở mơn Tốn.
Nhóm 4: Anh ấy bị ốm nặng thế thì khơng
sống được lâu nữa đâu chị ạ!
Anh ấy bị ốm nặng thế thì khơng được lâu nữa
đâu chị ạ!
Các nhóm thảo luận trong 2’, báo cáo, nhận
xét, bổ sung.
GV bổ sung, chuẩn kiến thức.
Nhóm 1: dùng các từ đồng nghĩa (từ Hán Việt)
Nhóm 2: dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa.
Nhóm 3: cách nói vịng.
Nhóm 4: cách nói tỉnh lược (rút gọn)
GVKL: như vậy, để tạo phép nói giảm, nói
tránh chúng ta có thể dùng các cách: dùng từ
đồng nghĩa, phủ định từ trái nghĩa, nói vịng và

nói tỉnh lược.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Hoạt động 2
Thời gian: 15’
Mục tiêu: HDHS luyện tập
Phương pháp: phân tích, đàm thoại.
Kĩ thuật : thực hành,động não.
II. Luyện tập
GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài Bài tập 1
tập.
a. Đi nghỉ
HS trao đổi, trình bày, bổ sung, nhận xét.
b. Chia tay nhau
GV nhận xét, chốt ý
c. Khiếm thị
d. Khuya
GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài
e. Đi bước nữa.
tập.
Bài tập 2
HS thực hiện yêu cầu bt tại chỗ, trình bày, bổ Trường hợp dùng cách nói giảm
sung, nhận xét.
nói tránh là: a2, b2, c1, d1, e2.
GV nhận xét, chốt ý
GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài
tập.
Bài tập 3
HS thực hiện yêu cầu làm tại chỗ, trình bày, bổ

sung, nhận xét.
GV nhận xét, chốt ý GV yêu cầu HS đọc và
xác định yêu cầu bài tập.
*Tích hợp kĩ năng sống
Bài tập 4


- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo
luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách
dùng các biện pháp tu từ tiếng Việt.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin,
tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản
thân, có tinh thần vượt khó.
HS thảo luận theo bàn, trình bày, bổ sung, nhận
xét.
GV nhận xét, chốt ý
GV đưa trường hợp không nên dùng cách nói
giảm, nói tránh.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4. Củng cố (2’) ? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: ý nào nói đúng nhất mục đích của nói giảm, nói tránh:
a. để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
b. Để tránh gât cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
c. Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo, giàu cảm
xúc.
d. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được
nói đến trong câu.
Câu 2: khi nào khơng nên nói giảm, nói tránh?

a. Khi cần phải nói năng có lịch sự, văn hóa.
b. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
c. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
d. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật.
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, nắm kiến thức bài học.
- Sưu tầm những câu ca dao, thơ, tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói
tránh.
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra Văn 1 tiết: ơn tập các văn bản truyện kí đã học từ đầu năm,
tập trung chú ý vào các văn bản truyện kí Việt Nam: tác giả, tác phẩm, nội dung,
nghệ thuật nổi bật, tóm tắt văn bản.


Ngày soạn: 29/10/2019

Tiết 43
KIỂM TRA VĂN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững được các kiến thức về phần Văn, mơn Ngữ văn 8 kì I đã học.
2. Kĩ năng
- Tổng hợp kiến thức, kĩ năng làm bài.
- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh, lựa chọn,
viết văn bản ngắn.
- Kĩ năng sống: giải quyết vấn đề, ra quyết định cách làm một bài kiểm tra.
3. Thái độ
- Có thái độ cẩn trọng khi làm bài.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- GV ra đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
- HS : Ôn tập các văn bản đã học từ đầu kì I.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Tự luận.
- Thời gian: 45 phút
- Tổng hợp.
- Kĩ thuật dạy học: Động não, tư duy, viết tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
Ma trận đề kiểm tra
Vận dụng
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu Cấp độ
Cộng
Cấp độ cao
(nôi dung,
thấp
chương)

Chủ đề 1:
Tác giả, tác Hiểu được ý
Văn học nước phẩm,
nghĩa
chi
ngoài.
phương thức tiết
trong
biểu đạt.
tác phẩm
Số câu:
2
3
Số điểm:
2,0
1
4,0
Tỉ lệ:
20%
2,0
40%
20%
Chủ đề 2:
Tóm tắt
Viết bài văn
Truyện kí
văn bản
trình
bày



Việt Nam
1930 - 1945
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

2
2,0
20%

1
2,0
20%
1
1
2,0
2,0
20%
20%
ĐỀ KIỂM TRA

cảm
xúc,
suy nghĩ về
1 nhân vật
1

4,0
40%
1
4,0
40%

2
6
60%
5
10
100%

I.Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
... “Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở
ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim...Phía sau làng là
dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tơi cố giương hết
tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo ngun và nhìn thấy khơng biết là
bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi từng biết đến, thấy những
con sông mà trước đây chúng tơi chưa từng nghe nói. Những dịng sông lấp lánh như
những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây và suy nghĩ: đã
phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn cịn những bầu trời như thế
này, những đám mây, những đồng cỏ và sơng ngịi như thế này?”
(Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục)
1, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào?
A.Tơi đi học - Thanh Tịnh
B. Hai cây phong - Ai- ma- tốp
C.Tôi đi học – Nam Cao
D. Hai cây phong – An – đéc - xen

2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A.Miêu tả kết hợp biểu cảm.
B.Tự sự kết hợp miêu tả
C.Tự sự kết hợp biểu cảm
D.Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Câu 2 ( 1 điểm): Hãy nối tác phẩm ở cột A với tác giả ở cột B sao cho thích hợp:
1. Cô bé bán diêm
a. O Hen- ri
2.Hai cây phong
b. An- đéc- xen
3.Đánh nhau với cối xay gió
c. Ai- ma- tốp
4. Chiếc lá cuối cùng
d. Xéc – van- tét
Phần II ( 8 điểm): Tự luận
Câu 1: (2,0 điểm): Giải thích vì sao bức tranh chiếc lá cuối cùng lại được coi là kiệt
tác?
Câu 2: (2,0 điểm) Tóm tắt văn bản “Lão Hạc” trong khoảng 5 - 6 câu.
Câu 3: (4,0 điểm)
Hãy viết bài văn ngắn trình bày những cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về nhân vật
chị Dậu (trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố) trong khoảng 10 - 12 câu.

Câu

Hướng dẫn chấm

Điểm


I


Trắc nghiệm

2,0 đ

1

1,0đ

2

1. B
2. A
1–b;2–c;3–d;4–a

II

Tự luận

8,0đ

1

Bức tranh chiếc lá cuồi cùng được coi là kiệt tác vì:
2,0đ
- Mục đích vẽ: Đem lại niềm tin cho Giôn-xi, cụ mong cứu sống cơ
ấy.

1,0đ


- Hồn cảnh vẽ: Âm thầm vẽ trong đêm mưa, gió bấc thổi ào ào.
- Đặc điểm của bức tranh: Vẽ chiếc lá giống như thật.
- Tác dụng của bức tranh: Cứu sống Giôn-xi.
- Cái giá phải trả: Giày và áo quần ướt sũng, lạnh buốt. Cụ bị bệnh
sưng phổi nặng. Sau hai ngày thì cụ mất.

2

* Điểm tối đa: (2,0 điểm) Trả lời đầy đủ, chính xác.
* Điểm chưa tối đa: (0,5 – 1,5 điểm) Đảm bảo một phần u cầu,
học sinh trả lời được ý nào thì tính điểm ý đó.
* Điểm khơng đạt: (0 điểm) Khơng đảm bảo u cầu hoặc khơng trả
lời.
Tóm tắt văn bản “Lão Hạc” của trong khoảng 5 – 6 câu.
2,0đ
* Yêu cầu:
Ngắn gọn (5 – 6 câu) nhưng đủ khái quát nội dung và diễn biến
chính của văn bản (1,5 điểm)
Đúng ngữ pháp, chính tả (0,5 điểm)
Đoạn văn tham khảo:
Lão Hạc có một hồn cảnh gia đình bất hạnh: Vợ lão mất sớm,
cịn một người con trai thì anh ta vì phẫn chí mà bỏ đi cao su. Lão
Hạc cịn lại một mình với một mảnh vườn và một con chó vàng. Con
chó ấy là của anh con trai để lại, lão cưng chiều nó như con, ln
miệng gọi "cậu Vàng". Nhưng cuộc sống khốn khó, lão bán chó để
dành mảnh vườn cho con dù vô cùng đau khổ, dằn vặt. Lão mang
tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn.
Không muốn phiền đến mọi người, lão từ chối hết thảy sự giúp đỡ
của ông giáo. Một hơm, lão xin Binh Tư một ít bả chó nói là muốn
bẫy một con chó lạc. Ơng giáo rất thất vọng khi nghe chuyện ấy.

Nhưng rồi lão Hạc bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội, đau đớn.
Ông giáo hiểu ra tất cả, vô cùng đau đớn nghĩ về cái chết của lão
Hạc và chiêm nghiệm về cuộc đời.
* Điểmtối đa: (2,0 điểm) Trả lời đầy đủ, chính xác, đảm bảo cả 2
yêu cầu
* Điểm chưa tối đa: (0,5 – 1,5 điểm) Đảm bảo một phần yêu cầu
* Điểm không đạt: (0 điểm) Không đảm bảo yêu cầu hoặc không trả
lời.


3

1.1.Yêu cầu chung:
+ Kiểu bài: tự sự (kết hợp miêu tả, biểu cảm).
+ Có bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng.
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả.
+ Diễn đạt tốt, hành văn trong sáng, mạch lạc, có tính liên kết, làm
nổi bật chủ đề, bố cục chặt chẽ.
+ Biểu cảm trong sáng, chân thật, biết kết hợp với các yếu tố miêu tả
và tự sự một cách hợp lí.
1.2.u cầu cụ thể
a. Hình thức trình bày: bài văn, có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài
b. Cách lập luận: Xác định đúng nội dung của đề bài: cảm nghĩ của
em về nhân vật chị Dậu.
c. Phần nội dung:
I. Mở bài
- Giới thiệu được nhân vật chị Dậu. Khái quát được đặc điểm của
nhân vật: yêu chồng, thương con và có sức mạnh tiềm tàng.
* Điểm tối đa (0,5điểm) : Học sinh giới thiệu được, diễn đạt tốt.
* Điểm chưa tối đa (0,25 điểm): Học sinh giới thiệu được nhưng

chưa hay, cịn mắc lỗi nhỏ.
* Điểm khơng đạt (0 điểm): Học sinh không giới thiệu được hoặc
không trả lời.
II. Thân bài
Cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về nhân vật chị Dậu.
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cơ bản
đáp ứng được hai ý chính:
- Là người phụ nữ nơng dân hiền lành, lương thiện, yêu chồng
thương con.
- Có phẩm chất tiềm tàng mạnh mẽ.
* Điểm tối đa (2,0 điểm): Học sinh trả lời đầy đủ các ý được.
* Điểm chưa tối đa(0,5 – 1,5 điểm) : Trả lời không đầy đủ. Học sinh
trả lời được ý nào thì tính điểm ý đó.
* Điểm khơng đạt (0 điểm): Trả lời khơng chính xác tất cả các ý
hoặc không trả lời. 0 điểm
III. Kết bài
- Nhấn mạnh, ngợi ca vẻ đẹp của người nông dân
- Suy nghĩ của bản thân về nhân vật về nhân vật chị Dậu.
Ví dụ :
+ Người nơng dân hiền lành, nhẫn nhục.
+ Cuộc sống của họ nghèo khổ, bần cùng.
+ Họ là những người giàu lòng yêu thương con, giàu đức hi sinh.
+ Họ luôn giữ vẻ đẹp tâm hồn.
* Điểm tối đa: (0,5 điểm) sinh viết đoạn kết bài đáp ứng đầy đủ các
yêu cầu trên
* Điểm chưa tối đa: (0,25 điểm) Học sinh viết đoạn kết bài chưa đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu trên. Học sinh trả lời được ý nào thì tính
điểm ý đó.
* Điểm không đạt: (0 điểm) Học sinh viết đoạn văn lạc đề hoặc


0,25
0,25

0,25đ

2,5đ

0,25đ


khơng trả lời.
d. Tính sáng tạo: Có sự sáng tạo của cá nhân trong bài viết

0,25

e. Chính tả, ngữ pháp: Khơng mắc lỗi chính tả. Diễn đạt trong sáng, 0,25
mạch lạc.
* Lưu ý: GV căn cứ vào thực tế bài làm của HS để cho điểm phù hợp, tránh để mất
điểm của HS; cẩn trọng và tinh tế khi đánh giá bài làm của HS; phát hiện, trân trọng
những bài viết có ý kiến riêng, miễn hợp lý, thuyết phục. Chú ý những bài viết có
chiều sâu, thể hiện sự sáng tạo.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án.........................................................................................
...
……….............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Nhắc HS còn 5’ trước khi thu bài.
- HS xem lại bài, sửa chữa những lỗi sai.
- Nhắc nhở HS thái độ làm bài.
4. Củng cố (1’)
GV nhận xét giờ làm bài

5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (1’)
- Học bài, nắm kiến thức bài học.
- Sưu tầm những câu ca dao, thơ, tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói
tránh.
- Chuẩn bị bài: Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
PHIẾU HỌC TẬP
Ơn tập kiến thức về ngơi kể:
? Kể theo ngôi thứ nhất là như thế nào? Như thế nào là ngôi kể thứ 3? Nêu tác dụng
của mỗi loại ngơi kể.
? Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 ở một vài tác phẩm
hay đoạn trích văn tự sự đã học?
? Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
Thực hành:
?Muốn kể lại đoạn trích trong SGK-110 theo ngơi thứ nhất thì cẩn phải thay đổi
những gì?
Hãy luyện tập kể trước ở nhà và tìm thêm 1 đoạn văn bản để thay đổi ngơi kể, sau
đó trình bày trước lớp.


Ngày soạn: 29/10/2019
Tiết 44
Tập làm văn: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nắm chắc kiến thức về ngôi kể: ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong
văn tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
- Những u cầu khi trình bày bài văn nói kể chuyện.
2. Kĩ năng

- Kĩ năng bài dạy
+ Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau, biết lựa chọn ngôi kể phù
hợp với câu chuyện được kể.
+ Lập dàn ý cho một văn bản có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
+ Diễn đạt ý trôi chảy, biểu cảm, sinh động, câu chuyện kết hợp các yếu tố phi ngôn
ngữ.
+ Rèn kĩ năng kể truyện trước tập thể.
- Kĩ năng sống
+ Thể hiện sự tự tin: trình bày một bài nói kể chuyện theo ngơi kể trước cả lớp.
+ Giao tiếp: trao đổi, thảo luận về cách trình bày một bài nói kể chuyện theo ngơi kể
phù hợp, sinh động.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tự giác, tích cực.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, GIẢN
DỊ
*Tích hợp kĩ năng sống
- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp với
phương thức miêu tả và biểu cảm.
- Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngơi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo
dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
*Tích hợp mơi trường: sử dụng các ví dụ minh họa hướng tới việc tạo tình huống
bảo vệ mơi trường.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục lòng yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi
viết và tạo dựng các câu chuyện trong văn tự sự.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV,bảng phụ.

- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- thuyết trình, đàm thoại.
- Kt: động não, thực hành, trình bày 1’.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp (1’)


Ngày giảng

Lớp
8A
8B

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ (3’) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới- Giới thiệu bài (1’)
Kĩ năng nói là mợt khâu rất quan trọng trong mơn Ngữ văn nói riêng và trong thực tế c̣c
sớng nói chung. Nó giúp chúng ta có được khả năng diễn đạt khi làm bài tập văn, đồng thời giúp
chúng ta tự tin, mạnh dạn khi phát biểu, hùng biện trước tập thể. Bài học hôm nay sẽ góp phần
giúp các em trau dồi khả năng nói của bản thân.

Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1
Thời gian 15’
Mục tiêu: HDHS ôn tập ngôi kể
Phương pháp:đàm thoại, thuyết trình,vấn đáp.
Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi và trả lời


Nội dung kiến thức

I.Ơn tập ngơi kể
?Thế nào là ngơi kể thứ nhất? (Đối tượng 1.Ngôi thứ nhất
HSTB)
- Xưng tôi.
HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- Người kể trực tiếp kể về những
GV kết luận
gì mình nghe, mình thấy, mình
trải qua, nói ra những suy nghĩ,
tình cảm của mình.
VD: bài học đường đời đầu tiền,
Trong lịng mẹ, Tơi đi học...
? Kể theo ngôi thứ ba là như thế nào? (Đối
tượng HSTB)
HS trình bày, nhận xét, bổ sung
GV kết luận
?Tác dụng của từng ngôi kể? Hãy kể một số tác
phẩm đã học có sử dụng hai ngơi kể này? (Đối
tượng HSTB)
HS trình bày, nhận xét, bổ sung
GV kết luận.
*Tích hợp kĩ năng sống
- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến
khi tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp với phương
thức miêu tả và biểu cảm.
- Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể
và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo dục, mang
tính nhân văn, tính hướng thiện.

?Có văn bản nào được sử dụng cả hai ngơi kể
khơng? Vì sao có sự thay đổi ngơi kể? (Đối
tượng HS khá, giỏi)
HS trình bày, nhận xét, bổ sung
GV kết luận

2.Ngơi thứ ba
- Người kể dấu mình.
- Kể linh hoạt, tự do những gì diễn
ra với nhân cật.
VD: lão Hạc, Tức nước vỡ bờ,
Chiếc lá cuối cùng.
3.Thay đổi ngôi kể
- Để soi chiếu sự việc, nhân vật
bằng các điểm nhìn khác nhau,
tăng tính sinh động, phong phú
khi miêu tả sự vật, sự việc và con
người.


Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Hoạt động 2
Thời gian: 20’
Mục tiêu:HDHS luyện nói (kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm)
Phương pháp:thực hành, vấn đáp.
Kĩ thuật: Động não, trình bày 1’
II.Luyện nói
GV u cầu HS đọc lại đoạn trích trong SGK.

Kể lại đoạn trích tức nước vỡ
? Kể theo ngôi thứ nhất cần thay đổi yếu tố bờ theo lời kể của chị Dậu
nào?
“Tôi xám mặt, vội vàng đặt con
*Tích hợp mơi trường: sử dụng các ví dụ minh bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay
họa hướng tới việc tạo tình huống bảo vệ mơi người nhà lí trưởng và van xin:
trường.
“Cháu van ơng, nhà cháu vừa mới
*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục lịng tỉnh được một lúc, ông tha cho!”
yêu thương, sự khoan dung, giản dị khi viết và “Tha này! Tha này!” vừa nói hắn
tạo dựng các câu chuyện trong văn tự sự.
vừa bịch luôn vào ngực tôi mấy
GV định hướng: Từ xưng hơ? Lời thoại? Miêu bịch rồi lại sấn đến trói chồng tôi.
tả, biểu cảm như thế nào là phù hợp?
Lúc ấy, hình như tức q khơng
? (Đối tượng HSTB)
thể chịu được, tôi liều mạng cự
GV nêu yêu cầu khi kể chuyện:
lại:
- Nội dung: kể câu chuyện có kết hợp miêu tả - chổng tôi đau ốm, ông không
và biểu cảm.
được phép hành hạ.
- Kĩ thuật nói: sử dụng ngơi kể đúng, nói rõ Cai lệ tát vào mặt tơi một cái đánh
ràng, diễn tả thái độ, tình cảm, ngữ điệu...của bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh
nhân vật và lời người kể. Tác phong kể bình chồng tơi. Tơi nghiến hai hàm
tĩnh, tự tin, đĩnh đạc.
răng:
Lưu ý: cho HS trong khi kể có thể kết hợp với - Mày trói chồng bà đi, bà cho
các động tác, cử chỉ, nét mặt để miêu tả và thể mày xem!
hiện tình cảm.

Rồi tôi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra
GV yêu cầu 4 – 5 HS trình bày bài nói.
cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng
HS nhận xét bài nói của bạn.
nghiện chạy không kịp với sức xô
GV nhận xét cho điểm.
đẩy của tôi, nên hắn ngã chỏng
quèo trên mặt đất, trong khi
miệng vẫn nham nhảm thét trói
vợ chồng tơi...”.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Củng cố (2’) GV hệ thống lại kiến thức bài học
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Học bài, nắm kiến thức bài học.
- Lựa chọn một văn bản trong chương trình đã học, thay đổi ngôi kể và kể lại.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài: Câu ghép.
PHIẾU HỌC TẬP
?Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm trong SGK?


? Câu nào có một cụm CV, câu nào có 2 cụm CV trở lên?
5 Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên hãy cho biết câu ghép có đặc điểm gì?
GV u cầu HS đọc lại đoạn trích trong SGK.
?Tìm thêm các câu ghép ở ví dụ mục I ?
? Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
5 Dùng bảng phụ có chứa các ví dụ sau và xác định kết câu C-V, các vế của
những câu ghép này được nối với nhau bằng cách nào?
a. Mọi người// đi hết cả cịn tơi// ở lại.

b. Vì em// khơng học bài nên em// bị điểm kém.
c. Tơi//càng nói, nó //càng khóc.
d. Nước sơng// dâng lên bao nhiêu, đồi núi// dâng lên bấy nhiêu.
đ. Nó ở đấy, tôi ở đây.
e. Chồng tôi// đau ốm, ông// không được phép hành hạ.
f. Bây giờ, cụ// ngồi xuống phản này chơi, tôi// đi luộc mấy củ khoai, nấu một
ấm nước chè tươi thật đặc; ơng con mình// ăn khoai, uống nước chè, rồi hút
thuốc lào g.Tôi// im lặng cúi đầu xuống đất : lịng tơi// càng thắt lại, kh mắt
tơi //đã cay cay.
? Chúng ta có những cách nối các vế câu ghép nào?



×