Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 từ tiết 151-155

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.4 KB, 19 trang )

Ngày soạn: 05/4/2018
Tiết 151
TIẾNG VIỆT TỔNG KẾT NGỮ PHÁP ( T2)
I. Mục tiêu bài dạy (Như tiết 150)
II. Chuẩn bị (Như tiết 150)
III. Phương pháp/ KT (Như tiết 150)
IV. Tiến trình giờ dạy
1.Ổn định tổ chức (1’)
Lớp Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
9A
38
9C
31
2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV kiểm tra vở bài tập của HS.
3. Bài mới ( 40’) Vào bài (1’)
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1 (14’) Mục tiêu: HDHS ôn tập kiến thức về từ loại
Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP - KT: pp vấn đáp tái hiện, thảo luận, kt động não, nhóm.
GV giao nhiệm vụ A. Từ loại
cho học sinh.
I. Danh từ, động từ, tính từ
- Các nhóm nhận II.Các từ loại khác
nhiệm vụ, thảo Điền từ in đậm trong các câu vào bảng tổng hợp
luận, ghi kết quả
Số
Đại
L. từ


Chỉ Phó từ QHT Trợ từ Tình thán
vào bảng phụ.
từ
từ
thái
từ
Nhiệm vụ của các từ
từ
nhóm:
đã,
ở,
chỉ,
hả. trời
a,Các nhóm làm ba, tôi những, ấy,
bao
đâu mới,
của,
cả,
ơi!
bài tập 1 và 2(Phần năm
nhiêu,
đã, nhưng ngay,
II.Các
từ
loại
bao
đang. như.
chỉ.
khác).
giờ,

b, Nhóm 1,2 làm
bấy
bài 1-Nhóm 3,4
giờ
làm bài tập 2.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Hoạt động 2 (18’) Mục tiêu: HDHS ôn tập kiến thức về cụm từ
Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP - KT: pp vấn đáp tái hiện, thảo luận, kt động não, nhóm.
(Phần B Cụm từ).
B.Cụm từ
1. Nhóm 1,2 làm bài 1.Bài tập 1: Xác định và phân tích các cụm danh từ.
tập 1, nhóm 3 làm bài a, Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó.


tập 2,
Nhóm 4 làm bài tập 3.

- Một nhân cách rất Việt Nam.
- Một lối sống rất bình dị......
-> Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của
các cụm danh từ.
Các dấu hiệu nhận biết là những lượng từ đứng trước:
những, một, mọi.
b, Những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng.
-> Phần trung tâm: Ngày.
Dấu hiệu là “ những”.
c,Tiếng cười nói.

-> Phần trung tâm: Tiếng.
Dấu hiệu là có thể thêm “những” vào trước.
*Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cum danh từ:
- Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm danh
từ.
- Dấu hiệu để nhận biết cụn danh từ là từ những ở phía
trước hoặc có thể thêm từ những vào trước phần trung
tâm.

2.Các nhóm trình bày
kết quả bài tập được
giao.
- Các nhóm nhận xét,
bổ sung.
- GV: đánh giá kết quả
bài tập của các nhóm.
GV: Trình chiếu kết
quả của bài tập lên
phơng chiếu, HS quan
sát kết quả.

2.Bài tập 2:Xác định và phân tích các cụm động từ.
a, Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh.Với lòng mong nhớ của
anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xơ vào lịng anh,
sẽ ơm chặt lấy cổ anh.
b,Ơng chủ tịch làng em vừa lên cải chính...
* Những từ gạch chân là phần trung tâm của cụm động từ.
-Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ là các từ: đã, sẽ,vừa.

Tích hợp đạo đức:

rèn luyện phẩm chất tự
lập, tự tin, tự chủ trong
việc thực hiện nhiệm
vụ của bản thân và các
công việc được giao.

3.Bài tập 3 Xác định và phân tích cụm tính từ.
a, Rất Việt Nam, rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương
Đơng, rất mới, rất hiện đại.
* Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm tính từ:
Việt nam, bình dị, Việt Nam, Phương Đơng, mới, hiện đại.
ở đây có hai từ Việt Nam và Phương Đông là các danh từ
được dùng làm tính từ.
-Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ là từ rất, hoặc có thể
thêm từ rất vào phía trước.
b, Sẽ khơng êm ả.
Phần trung tâm của cụm tính từ: Êm ả.
Dấu hiệu làcó thể thêm “ rất” vào phía trước.
c, Phức tạp hơn,cũng phong phú và sâu sắc hơn.
Phần trung tâm là: Phức tạp, phong phú, sâu sắc.
Dấu hiệu là có thể thêm “ rất ” vào phía trước.

Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................


4. Củng cố (2’)
? Nêu tên các từ loại đã học?
5. Hướng dẫn về nhà (5’)

- Tích hợp giáo dục đạo đức: tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng
Việt; có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Học bài, chuẩn bị bài:Tổng kết ngữ pháp (Tiếp).
- Chuẩn bị tiết sau: "Luyện tập viết biên bản ". Xem trước bài và trả lời một số câu
hỏi trong SGK.
? Viết biên bản nhằm mục đích gì?
? Người viết biên bản phải có thái độ và trách nhiệm như thế nào?
? Bố cục của biên bản?
? Yêu cầu về lời văn trong biên bản?


Ngày soạn: 05/4/2018
Tiết 152
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Giúp học sinh ôn lại lí thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản.
2. Kĩ năng
- Vận dụng viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng.
* Kĩ năng sống: Giao tiếp,trình bày, lắng nghe.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức nghiêm túc khi học bài, vận dụng viết biên bản theo đúng thể thức.
- Có ý thức sử dụng kĩ năng viết.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP
TÁC
- Giáo dục mở rộng tri thức và vận dụng về văn bản hành chính - cơng vụ.
- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc
được giao.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV ngữ văn 9, biên bản mẫu.
- HS: Chuẩn bị viết một biên bản .
III. Phương pháp/ KT
- Vấn đáp, nêu vấn đề.
- KT: Động não, đặt câu hỏi, nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy
1.Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
9A
9C

Ngày giảng

Sĩ số
38
31

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* CÂU HỎI: Đặc điểm của biên bản? Cách viết biên bản ?
* GỢI Ý TRẢ LỜI: + Đặc điểm của biên bản:
- Nội dung : Đầy đủ, rõ ràng, chính xác.
- Hình thức: Có cách trình bày và một số mục cơ bản giống nhau.
- 2 loại BB thường gặp: + Hội nghị.
+ Sự vụ.
+ Cách viết biên bản
- Tùy theo nội có nhiều loại văn bản khác nhau.

- Bố cục: 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung , phần kết thúc.
- Lời văn: ngắn gọn, chính xác.
3. Bài mới ( 39’) Vào bài (1’)


Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1 (10’) Mục tiêu: HDHS ơn tập lí thuyết
Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP - KT: Vấn đáp tái hiện, kt động não.
? Viết biên bản nhằm mục đích gì? I. Lí thuyết
(Đối tượng HS học TB)
1, Mục đích: Ghi lại những sự việc đang
xảy ra hoặc vừa mới xảy ra.
? Người viết biên bản phải có thái độ 2, Trách nhiệm của người viết: Trung thực,
và trách nhiệm như thế nào?(Đối đẩm bảo tính chính xác.
tượng HS học TB)
? Bố cục của biên bản?(Đối tượng HS 3, Bố cục của BB:
học TB)
- Phần đầu- Nội dung - Phần kết.
? Yêu cầu về lời văn trong biên bản? 4, Lời văn: Rõ ràng, chính xác, không biểu
(Đối tượng HS học Khá)
cảm.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*Hoạt động 2(23’) Mục tiêu: HDHS luyện tập, củng cố kiến thức;
Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP-KT: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, nhóm, kt động não.
II. Luyện tập

- HS đọc và xác định yêu cầu của BT1 1. Bài tập 1/ SGK- T 136
- HS thảo luận và trình bày đáp án - - Trình tự: chưa đúng, các phần khơng
nhận xét.
đúng theo bố cục của một biên bản.
GV uốn nắn, bổ sung.
- Viết lại:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ.
+ Tên biên bản: Hội nghị trao đổi kinh
nghiệm học tập môn Ngữ văn.
+ Thành phần tham dự.
+ Diễn biến và kết quả của hội nghị.
+ Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận.
HS đọc và xác định yêu cầu của BT 2
- Làm việc cá nhân.

2. Bài tập 2/ SGK- T136

HS đọc và xác định yêu cầu của BT3
- HS thảo luận - trình bày .
- GV sửa chữa- HS ghi vào vở BT.
- GV thu chấm khuyến khích 2 bài.

3. Bài tập 3/ SGK- T136
* Lưu ý:
- Xác định thành phần tham dự.
- Nội dung bàn giao.
+ Nội dung và kết quả công việc đã làm
trong tuần.
+ Các phương tiện vật chất và hiện trạng
của chúng tại thời điểm bàn giao.

4. Bài tập 4/ SGK- T 136

HS đọc và xác định yêu cầu của BT4


- Làm việc cá nhân.
Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập,
tự tin, tự chủ trong việc thực hiện
nhiệm vụ của bản thân và các công
việc được giao.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Củng cố (2’)
- Gv nhẫn mạnh các yêu cầu khi viết biên bản.
5. Hướng dẫn về nhà (5’)
- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục mở rộng tri thức và vận dụng về văn bản
hành chính - cơng vụ.
- Ơn lại lí thuyết Biên bản.
- Làm hồn chỉnh các bài tập còn lại trong SGK/ T 136 vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài: Hợp đồng ( Tìm hiểu các hợp đồng trong thực tế). Xem trước bài và
trả lời một số câu hỏi trong SGK.
? Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
GV hướng dẫn HS:
- Mục đích: Văn bản có tính pháp lí để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hai bên.
- Nội dung:
+ Thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi 2 bên: Nội dung, yêu cầu, công
việc, thời gian hợp đồng, chữ kí.
+ Lời văn: chính xác, chặt chẽ.
- Các loại Hợp dồng: Lao động, Kinh tế, cung ứng vật tư, mua bán sản phẩm, đào tạo

cán bộ.
? Hợp đồng phải đạt những yêu cầu gì?
? Kể tên một số hợp đồng mà em biết?
? Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào? Tên của hợp đồng?
? Những mục nào nằm trong phần kết thúc?
? Nhận xét về lời văn trong hợp đồng?


Ngày soạn: 05/4/2018
Tiết 153
HỢP ĐỒNG
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Giúp học sinh phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng viết được một hợp đồng đơn giản.
* Kĩ năng sống: Giao tiếp, trình bày, hợp tác.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc
thực hiện các điều khoản đã kí kết trong hợp đồng.
- Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực
hiện các điều khỏan ghi trong hợp đồng đã được thỏa thuận và kí kết.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP
TÁC
- Giáo dục mở rộng tri thức và vận dụng về văn bản hành chính - cơng vụ.
- Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc
được giao.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

II. Chuẩn bị
- GV : SGK , SGV ngữ văn 9, tài liệu tham khảo.
- HS : Soạn bài theo hướng dẫn, chuẩn bị một hợp đồng tự thảo.
III. Phương pháp/ KT
- Vấn đáp,thuyết trình, phân tích .
- KT : Động não, đặt câu hỏi, nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy :
1.Ổn định tổ chức : (1’)
Lớp
9A
9C

Ngày giảng

Sĩ số
38
31

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới ( 40’) Vào bài (1’)
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1 (10’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng
Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP - KT: Phân tích mẫu, phát vấn, phân tích, kt động não.
- 2 học sinh đọc văn bản mẫu/ SGKI. Đặc điểm của hợp đồng
136, 137.
1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu

? Tại sao cần có hợp đồng?( Đối tượng
HS học TB)
- Mục đích: Văn bản có tính pháp lí để


- Là văn bản có tính pháp lí để đảm báo
quyền lợi của hai bên.
? Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
( Đối tượng HS học TB)
- HS thảo luận nhóm- trình bày.

bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hai bên.
- Nội dung:
+ Thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ,
quyền lợi 2 bên: Nội dung, yêu cầu,
công việc, thời gian hợp đồng, chữ kí.
+ Lời văn: chính xác, chặt chẽ.
- Các loại Hợp dồng: Lao động, Kinh tế,
GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ 1: cung ứng vật tư, mua bán sản phẩm, đào
SGK.
tạo cán bộ.
HS đọc ghi nhớ 1: SGK.

2. Ghi nhớ 1: SGK.

Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Hoạt động 2 (12’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu Cách làm hợp đồng
Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.

PP - KT: Phân tích mẫu, phát vấn, phân tích, kt động não.
? Hợp đồng phải đạt những yêu cầu gì?( Đối II.Cách làm hợp đồng
tượng HS học TB)
1.Khảo sát và phân tích ngữ
? Kể tên một số hợp đồng mà em biết?( Đối tượng liệu
HS học Khá)
- 3 học sinh nêu- GV bổ sung.
a. Bố cục:
? Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục - Phần đầu.
nào? Tên của hợp đồng?( Đối tượng HS học TB)
- Phần nội dung.
2 học sinh phát biểu, GV chốt.
- Phần kết thúc .
? Những mục nào nằm trong phần kết thúc?( Đối
tượng HS học TB)
b. Lời văn: Rõ ràng, chính xác,
1 học sinh phát biểu, GV chốt.
khơng biểu cảm.
? Nhận xét về lời văn trong hợp đồng?( Đối tượng
HS học TB)
1 HS phát biểu, GV chốt.
=> Đây chính là nội dung phần ghi nhớ SGK/138.
GV cho HS đọc nội dung ghi nhớ 1: SGK.
2.Ghi nhớ 2: SGK
HS đọc ghi nhớ : SGK.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*Hoạt động 3(12’) Mục tiêu: HDHS luyện tập, củng cố kiến thức;
Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.

PP-KT: nêu và giải quyết vấn đề, động não.
*Đọc yêu cầu BT1/ SGK- T139
III. Luyện tập
- Thảo luận nhóm 2 người.
1. Bài tập 1/ SGK- T139
- Đại diện phát biểu, GV chốt.
- Lựa chọn tình huống cần viết hợp


đồng: b, c, e
*Hs đọc và chỉ ra yêu cầu BT2
- Hoạt động cá nhân.
- Viết bài  gọi 3 HS đọc bài.
- HS nhận xét, GV bổ sung.

2. Bài tập 2/ SGK- T139
- Ghi lại phần mở đầu và các mục lớn
trong phần nội dungvà kết thúc bản
hợp đồng thuê nhà.

Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Củng cố (2’)
- Nhắc lại bố cục của một văn bản hợp đồng.
- 3 phần cụ thể.
5. Hướng dẫn về nhà (5’)
- Học thuộc ghi nhớ: SGK.
- Chuẩn bị bài: "Luyện tập Viết hợp đồng"
.

- Mỗi em chuẩn bị một hợp đồng tự viết .
- Chuẩn bị tiết sau: Văn bản"Bố của Xi- mông"
. Xem trước bài và trả lời một số câu
hỏi trong phiếu học tập, GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu.
? Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm?
*Gv nêu yêu cầu đọc VB
*Kể tóm tắt ND khoảng 5-7 câu
? Diễn biến truyện diễn ra theo 1 trình tự như thế nào?
? Trong đoạn trích có mấy nhân vật? Nhân vật nào là chính?
? Phần đầu văn bản đã kể và tả tâm trạng của Xi mơng ntn? trong hồn cảnh cụ thể
nào ?- Đau đớn , tuyệt vọng vì khơng có bố .
Học sinh đọc đoạn 1 :
? Đoạn văn kể, tả lại cảnh gì? Chuyện gì? Vì sao Xi-mơng bỏ ý định nhảy xuống
sông tự tử?
- Xi-mông ra bờ sông định tự tử.
- Cảnh đẹp và chú nhái con xuất hiện đã cuốn hút Xi-mơng.
? Vì sao Xi-mơng lại khóc? Tìm chi tiết miêu tả tiếng khóc và nhận xét?
- Vì Xi-mơng bị bạn bè trêu chọc nhiều lần.
- Người rung lên  quỳ đọc kinh cầu nguyện khóc nức nở ,dồn dập, xốn xang ... khóc
hồi  tâm trạng q đau đớn, tuyệt vọng.
? Theo em Xi-mông đã cầu nguyện điều gì?
? Tất cả các chi tiết trên có phù hợp với tâm lí lứa tuổi của em khơng? Chứng minh?
? Xi-mông tỏ thái độ ntn khi bất ngờ gặp bác Phi-líp?
- Giọng nghẹn ngào trong tiếng nấc.
- Để bác đưa về nhà.
? Khi gặp mẹ vì sao Xi-mơng lại ồ khóc? Chi tiết đó cho em hiểu thêm gì về Ximông?



- Nỗi tủi cực tn trào, bùng lên, vỡ ồ.
- Nhắc lại ý định tự tử.
=> Khát khao muốn có bố.
? Được bác Phi-líp nhận lời làm bố, tâm trạng của Xi-mông như thế nào? Nhận xét?
- Hết buồn  Trẻ con ngây thơ.
? Quan sát đoạn cuối, tìm chi tiết miêu tả thái độ của Xi-mông ngày hôm sau khi em
đến trường và nhận xét?
HS - Quát vào mặt chúng.
- Tin tưởng.
- Sẵn sàng chịu hành hạ.
=> Can đảm, tự tin, cứng cỏi, mạnh mẽ.


Ngày soạn: 05/4/2018
Tiết 154
VĂN BẢN BỐ CỦA XI-MÔNG ( TIẾT 1)
- Mô-pa-xăng I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được Mô-pa-xăng miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của ba
nhân vật chính trong văn bản.
2. Kĩ năng Rèn ý thức yêu thương bạn bè và yêu thương con người.
* Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy hợp tác, lắng nghe, trình bày.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thương, quí trọng mọi người.
- GD đạo đức: Giáo dục tình yêu cuộc sống, yêu gia đình; biết trântrọng bản thân,
ln có niềm tin và hi vọng.
=> giáo dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN
TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG...
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị
- GV: SGV + SGK ngữ văn 9, tư liệu tham khảo.
- HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK, vở bài tập.
III. Phương pháp/ KT
- Qui nạp, tích hợp dọc- ngang, nêu và giải quyết vấn đề, đọc sáng tạo...
- KT ; Động não, đặt câu hỏi, nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy
1.Ổn định tổ chức (1’)
Lớp Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
9A
38
9C
31
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI:
? Qua văn bản “Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang”, em thấy được cuộc sống của Rô-binxơn như thế nào?
* GỢI Ý TRẢ LỜI:
- Rô- bin- xơn đã chủ động vượt qua muôn ngàn thử thách nơi đảo hoang, bằng ý
chí nghị lực phi thường, tinh thần lạc quan và tình yêu cuộc sống của mình.
3. Bài mới ( 39’) Vào bài (1’)
*Giới thiệu bài: Tục ngữ Việt Nam có câu “Con có cha như nhà có nóc”. Cái nóc của ngơi nhà
sẽ che chắn cho suốt cuộc đời mỗi đứa con. Nhưng nếu vì một lí do nào đó mà đứa con mất đi “lá
chắn” của mình thì chúng sẽ ra sao? Đoạn trích “Bố của Xi-mơng” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về
tình người, tình đời trong cuộc sống của mỗi con người.


Hoạt động của GV- HS

Nội dung kiến thức


* Hoạt động 1: (5’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
Hình thức tổ chức: học tập theo lớp, dạy học phân hóa
PP-KT: thuyết trình, vấn đáp, trình bày 1 phút
? Nêu những nét chính về tác giả?( Đối tượng HS I.Giới thiệu chung
học TB)
1 . Tác giả
2 HS phát biểu, GV bổ sung.
- Mô-pa-xăng (1850 - 1893) là
- Cha ơng thuộc dịng dõi q tộc sa sút. Năm nhà văn nổi tiếng ở Pháp với xu
1870, ông nhập ngũ tham gia cuộc chiến tranh hướng truyện ngắn, hiện thực.
Pháp – Phổ.
- Tác phẩm của ông cô động,
- Sau chiến tranh ông về làm việc tại bộ hải quan sâu sắc, giản dị và trong sáng.
và gia đình, hồn cảnh vơ cùng khó khăn.
- Tác phẩm: Viên mỡ bị (1880)
- Tác phẩm đầu tay của ơng là “Viên mỡ bò” (30 , Một cuộc đời (1883), Ơng bạn
tuổi). Cuối đời ơng có dấu hiệu của bệnh thần đẹp (1885), Món gia tài, Mụ
kinh.
Xơ-va và 300 truyện ngắn.
- 11 tuổi chỉ sống với mẹ (bi kịch gia đình)
- 1892, ơng định tự tử bằng dao  khơng chết 2.Tác phẩm (Đoạn trích).
nhưng 1 năm sau ơng mất. (6/7/1893)
? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm?( Đối - Văn bản " Bố của Xi- mông "
là một đoạn trích nằm ở phần
tượng HS học TB)

đầu truyện ngắn cùng tên .
1 HS phát biểu, GV chốt.
Gv: cuộc đời 2 mẹ con để lại trong lòng đọc giả - Kể về nỗi tủi nhục của một em
bé không có bố.
nhiều thương cảm.
*GV nêu yêu cầu đọc VB (chú ý lời kể và lời
thoại) và giải thích 1 số từ ngữ khó trong SGK.
*Kể tóm tắt ND khoảng 5-7 câu
3 HS kể tóm tắt hs nhận xét
Gv chốt và giải thích 1 số từ ngữ khó trong SGK.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (10’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và cấu trúc văn
bản. Hình thức tổ chức: Dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP-KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não
*GV nêu yêu cầu đọc VB (chú ý lời kể và lời II . Đọc- Hiểu văn bản
thoại) và giải thích 1 số từ ngữ khó trong SGK. 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: SGK
*Kể tóm tắt ND khoảng 5-7 câu
3 HS kể tóm tắt  HS nhận xét
? Diễn biến truyện diễn ra theo 1 trình tự như 2. Bố cục: 4 phần
- Thể loại: truyện ngắn.
thế nào?( Đối tượng HS học TB)
2 HS phát biểu, GV chốt.
Đ1: từ đầu…khóc hồi: nỗi tuyệt vọng của Ximông.
Đ2: tiếp…sẽ cho cháu 1 ông bố: Xi-mông gặp
bác Phi-líp.
Đ3: tiếp...đi rất nhanh: Phi-líp đưa Xi-mơng về



nhà
Đ4: cịn lại: ngày hơm sau đến trường.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*Hoạt động 3: (17’) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật
văn bản; Hình thức tổ chức: Dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP-KT: đàm thoại, giảng bình, phân tích, động não, nêu vấn đề
? Trong đoạn trích có mấy nhân vật? Nhân vật nào 3. Phân tích
là chính?( Đối tượng HS học TB)
- 3 nhân vật có tên: Xi-mơng, Phi-líp, chị Blăng-sốt.
- Những nhân vật không tên: lũ trẻ, thầy giáo.
- Xi-mông là nhân vật chính.
? Phần đầu văn bản đã kể và tả tâm trạng của Xi a . Nhân vật Xi- mông
mông như thế nào? trong hoàn cảnh cụ thể nào ?
( Đối tượng HS học TB)
- Đau đớn , tuyệt vọng vì khơng có bố .
Học sinh đọc đoạn 1 :
? Đoạn văn kể, tả lại cảnh gì? Chuyện gì? Vì sao
Xi-mông bỏ ý định nhảy xuống sông tự tử?( Đối
tượng HS học TB)
- Xi-mông ra bờ sông định tự tử.
- Cảnh đẹp và chú nhái con xuất hiện đã cuốn hút
Xi-mơng.
? Vì sao Xi-mơng lại khóc? Tìm chi tiết miêu tả
tiếng khóc và nhận xét?( Đối tượng HS học Khágiỏi)
- Vì Xi-mơng bị bạn bè trêu chọc nhiều lần.
- Người rung lên  quỳ đọc kinh cầu nguyện khóc
nức nở ,dồn dập, xốn xang ... khóc hồi  tâm trạng
q đau đớn, tuyệt vọng.

? Theo em Xi-mông đã cầu nguyện điều gì?( Đối
tượng HS học TB)
Hs tự do bộc lộ (mong có 1 ơng bố, khơng bị trêu
chọc…..)
? Tất cả các chi tiết trên có phù hợp với tâm lí lứa
tuổi của em không? Chứng minh?( Đối tượng HS
học TB)
? Xi-mông tỏ thái độ như thế nào khi bất ngờ gặp
bác Phi-líp?( Đối tượng HS học TB)
- Giọng nghẹn ngào trong tiếng nấc.
- Để bác đưa về nhà.
? Khi gặp mẹ vì sao Xi-mơng lại ồ khóc? Chi tiết
đó cho em hiểu thêm gì về Xi-mơng?( Đối tượng HS
học TB)


- Nỗi tủi cực tn trào, bùng lên, vỡ ồ.
- Nhắc lại ý định tự tử.
=> Khát khao muốn có bố.
Gv chốt – liên hệ.
? Được bác Phi-líp nhận lời làm bố, tâm trạng của
Xi-mông như thế nào? Nhận xét?( Đối tượng HS
học TB)
- Hết buồn  Trẻ con ngây thơ.
? Quan sát đoạn cuối, tìm chi tiết miêu tả thái độ
của Xi-mông ngày hôm sau khi em đến trường và
nhận xét?( Đối tượng HS học TB)
2 HS phát biểu, GV chốt.
- Quát vào mặt chúng.
- Tin tưởng.

- Sẵn sàng chịu hành hạ.
=> Can đảm, tự tin, cứng cỏi, mạnh mẽ.
? Điều gì đã khiến Xi-mơng từ 1 chú bé nhút nhát
giờ đây đã trở lên can đảm tự tin như vậy?( Đối
tượng HS học TB)
- Thảo luận nhóm 2 người.
- Hs tự do phát biểu.
Gv chốt: Có bố - điều đó đã mang đến cho em niềm
vui và hạnh phúc – cho em lòng can đảm, sự tự tin
và sức mạnh để em sống và học tập.
? Theo em, ai là người đã có lỗi trong những đau
khổ của Xi-mông?( Đối tượng HS học TB)
- Đám bạn học.
- Những người lớn đã xa lánh mẹ con Xi-mông.
- Người đàn ông đã lừa dối mẹ .
- Chính là mẹ.
=> GV đưa lên phông chiếu,Hs chọn ý kiến đúng
? Nếu biết nỗi khổ của Xi-mơng, em sẽ làm gì cho
bạn?( Đối tượng HS học TB)
Hs tự bộc lộ.
? Qua phân tích, em nhận thấy Xi-mông là 1 em bé
như thế nào?( Đối tượng HS học TB)
HS phát biểu, GV chốt. GV đưa thêm tài liệu tham
khảo.

Xi mông là nhân vật rất
đáng thương, đáng u, em
buồn tủi bất hạnh vì khơng
có bố.Cuộc sống đã đem lại
hạnh phúc cho em : Em đã có

một người bố chân chính,
thực sự đó là sức mạnh để em
sống, học tập một cách tự tin,
vững vàng hơn.

Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Củng cố (2’)
? Xi-mông là một em bé ntn ? Phân tích diễn biến tâm trang nhân vật Xi-mông từ khi
bị bạn bè trêu trọc đến lúc được bác Phi-líp nhận làm bố?
5. Hướng dẫn chuẩn bị tiết 2 (5')


- Đọc lại văn bản.
- Học nội dung của phần a, phân tích.
- Chuẩn bị tiết sau: Văn bản"Bố của Xi- mông"( tiết 2). Xem trước bài và trả lời một
số câu hỏi trong phiếu học tập, GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu.
? Tác giả giới thiệu nhân vật Blăng - sốt qua những chi tiết cụ thể nào ?
- Ngôi nhà của chị : nhỏ, quét vôi trắng , hết sức sạch sẽ .
- Thái độ với khách : đứng nghiêm nghị ...... như muốn cấm đàn ông bước qua
ngưỡng cửa .......
- Nỗi lòng đối với con :
+ Tê tái đến tận xương tuỷ , nước mắt lã chã tuôn rơi .
+ Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn .
? Có ý kiến cho rằng : Chị là người hư hỏng . Nhưng cũng có người cho chị là người
tốt nhưng trót lầm lỡ mà thơi ? Ý kiến em như thế nào ?
? Nêu cảm nhận của em về chị Blăng - sốt ?

? Tâm trạng của bác Phi - líp được miêu tả qua mấy giai đoạn ? Đó là những giai
đoạn nào ?
? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của bác Phi - líp qua từng giai đoạn?
* Khi gặp Xi mông :
- Đặt tay lên vai em ơn tồn hỏi , nhìn em một cách nhân hậu .
-> Bác rất thương em : " Người ta sẽ cho cháu một ông bố " .* Khi đưa Xi mơng về
nhà : Nghĩ bụng có thể đùa cợt được với chị : " tự nhủ thầm .... lần nữa "
* Khi gặp chị B. Lăng - sốt : Hiểu ra là không thể bỡn cợt với chị -> Cảm mến người
phụ nữ từng lầm lỡ nhưng có một phẩm chất tốt đẹp .
* Khi đối đáp với Xi mông : Bác đồng ý nhận làm bố của Xi mơng vì bác thương cậu
bé + sự cảm mến chị B Lăng - sốt .
? Em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của bác Phi- líp ?
? Tình u thương ấy của Bác với Xi mơng thể hiện rõ nét nhất qua cử chỉ nào của
bác ?
? Nêu cảm nhận của em về bác Phi- líp ?
? Em có nhận xét gì về tâm trạng của 3 nhân vật trong đoạn trích và cách miêu tả
của tác giả ?
? Trong câu chuyện này ai là người đáng thương , ai là người đáng trách? Vì sao ?
? Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì qua thái độ, hành động của lũ trẻ bạn Xi mông ?


Ngày soạn: 05/4/2018
Tiết 155
VĂN BẢN BỐ CỦA XI-MÔNG ( tiết 2 )
- Mô-pa-xăng –
I. Mục tiêu bài dạy (Như tiết 154)
II. Chuẩn bị (Như tiết 154)
III. Phương pháp/ KT(Như tiết 154)
IV. Tiến trình giờ dạy
1.Ổn định tổ chức (1’)

Lớp
9A
9C

Ngày giảng

Sĩ số
38
31

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ (15’)
CÂU HỎI:
1. Tóm tắt văn bản " Bố của Xi-mông ", khoảng 10 đến 12 câu? ( 4,0 đ)
2. Phân tích diễn biến tâm trang nhân vật Xi-mông từ khi bị bạn bè trêu trọc đến lúc
được bác Philip nhận làm bố? ( 6,0 đ)
* GỢI Ý TRẢ LỜI:
1. HS tự tóm tắt lại văn bản theo đúng yêu cầu của đề bài ( 4,0 đ)
2. Phân tích diễn biến tâm trang nhân vật Xi-mơng từ khi bị bạn bè trêu trọc đến
lúc được bác Philip nhận làm bố: Xi mông là nhân vật rất đáng thương, đáng u, em
buồn tủi bất hạnh vì khơng có bố.Cuộc sống đã đem lại hạnh phúc cho em : Em đã có
một người bố chân chính, thực sự đó là sức mạnh để em sống, học tập một cách tự
tin, vững vàng hơn. ( HS : Lấy một số dẫn chứng cụ thể trong bài ) ( 6,0 đ)
3. Bài mới ( 29’) Vào bài (1’)
Tiết 1, các em đã tìm hiệu phần 1 văn bản Bố của Xi- Mông. Tiết hôm nay, cô hướng dẫn
các em phần còn lại.

Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1 (10’) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ
thuật của văn bản; Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa.
PP-KT: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, kỹ thuật động não.
3. Phân tích
? Tác giả giới thiệu nhân vật Blăng - sốt qua những b.Nhân vật chị Blăng - sốt
chi tiết cụ thể nào? (Đối tượng HS học TB)
- Ngôi nhà của chị: nhỏ, quét vôi trắng , hết sức sạch
sẽ.
- Thái độ với khách: đứng nghiêm nghị ...... như
muốn cấm đàn ơng bước qua ngưỡng cửa .......
- Nỗi lịng đối với con:
+ Tê tái đến tận xương tuỷ , nước mắt lã chã tuôn rơi.
+ Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn.
? Có ý kiến cho rằng: Chị là người hư hỏng. Nhưng
cũng có người cho chị là người tốt nhưng trót lầm lỡ


mà thôi ? Ý kiến em như thế nào ? (Đối tượng HS
học TB)
? Nêu cảm nhận của em về chị B.lăng - sốt ?(Đối
tượng HS học TB)
Giáo viên cho học sinh liên hệ .

Chị Blăng - sốt là người
phụ nữ đức hạnh đoan trang
tuy đau đớn tủi cực và bị
lừa dối nhưng biết vượt lên
hoàn cảnh sống, sống đứng
đắn và nghiêm túc.


? Tâm trạng của bác Phi-líp được miêu tả qua mấy
giai đoạn ? Đó là những giai đoạn nào ?( Đối tượng
HS học TB)
? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của bác Phi Líp qua từng giai đoạn?( Đối tượng HS học TB)
* Khi gặp Xi- mông :
- Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi , nhìn em một cách
nhân hậu .
-> Bác rất thương em : " Người ta sẽ cho cháu một
ông bố " .* Khi đưa Xi- mông về nhà : Nghĩ bụng có
thể đùa cợt được với chị : " tự nhủ thầm .... lần nữa "
* Khi gặp chị Blăng - sốt : Hiểu ra là không thể bỡn
cợt với chị -> Cảm mến người phụ nữ từng lầm lỡ
nhưng có một phẩm chất tốt đẹp .
* Khi đối đáp với Xi- mông : Bác đồng ý nhận làm
bố của Xi mơng vì bác thương cậu bé + sự cảm mến
chị B lăng - sốt .
? Em có nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của bác
Phi -líp? (Đối tượng HS học Khá)
? Tình yêu thương ấy của Bác với Xi mông thể hiện
rõ nét nhất qua cử chỉ nào của bác?(Đối tượng HS
học TB)
? Nêu cảm nhận của em về bác Phi- líp?
Giáo viên liên hệ, bình.
? Em có nhận xét gì về tâm trạng của 3 nhân vật
trong đoạn trích và cách miêu tả của tác giả? (Đối
tượng HS học TB)
? Trong câu chuyện này ai là người đáng thương , ai
là người đáng trách? Vì sao? (Đối tượng HS học
Khá- giỏi)
? Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì qua thái độ , hành

động của lũ trẻ bạn Xi- mơng?( Đối tượng HS học
TB)

c. Nhân vật Phi-líp

Bác Phi-líp là người nhân
hậu, giàu tình thương đã
cứu sống Xi-mơng, nhận
làm bố của Xi-mông đem
lại niềm vui cho em.

Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Hoạt động 2 (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức văn bản
Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa
PP-KT: vấn đáp, động não


? Những đau khổ và hạnh phúc của các nhân vật
trong truyện nhắc nhở chúng ta điều gì? Dụng ý
của tg như thế nào?( Đối tượng HS học TB)
- Thương yêu bè bạn, cảm thông với nỗi đau hoặc
lầm lở của người khác.
- Lên án sự bội bạc, đề cao lịng nhân ái, vị tha.
? Câu chuyện thành cơng gì về mặt nghệ thuật?
( Đối tượng HS học TB)
- Cách kể chuyện sinh động, chân thực.
- Miêu tả tâm lí nhân vật qua cử chỉ, hành động,
lời nói…

*1 học sinh đọc ghi nhớ: SGK

4. Tổng kết
a. Nội dung
Câu chuyện hướng người
đọc biết phê phán thái độ và
hành động ác ý, biết chia sẻ nỗi
đau của đứa trẻ khơng có bố.
Đồng thời nhắn nhủ mọi người
phải biết cảm thông, chia sẻ với
nỗi bất hạnh của người khác.
b. Nghệ thuật
Miêu tả tâm lí nhân vật qua
cử chỉ, hành động và lời nói,
cách kể chuyện tự nhiên, sinh
động và chân thực .
c. Ghi nhớ: SGK/144

Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*Hoạt động 3 (6’) Mục tiêu: HDHS luyện tập, củng cố kiến thức đã học;
Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa
PP-KT: phát vấn, động não, viết tích cực
- VD: Lão Hạc (Nam Cao), Những ngày thơ ấu III. Luyện tập
(Nguyên Hồng).
1, Hãy chỉ tên những tác phẩm
? Cảm nhận của em khi học xong đoạn trích? em đã học có nội dung tương tự
( Đối tượng HS học TB)
như câu chuyện trên?

Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Củng cố (2’) ? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
5. Hướng dẫn về nhà (5’)
- Học thuộc ghi nhớ, phân tích các nhân vật.
- Chuẩn bị bài : Văn bản "Con chó BẤC"
.
- Soạn bài tiết sau: "Ơn tập về truyện"
.Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi trong
phiếu học tập, GV phát phiếu học tập cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu.
- Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại.
GV cho học sinh đọc yêu cầu trong SGK sau đó gọi HS điền vào bảng.( theo mẫu)

TT

Tên
tác
phẩm

Tác giả

Nước

Năm
sáng
tác


Tóm tắt nội dung


1

Làng

Kim Lân

Việt
Nam

1948

Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ơng Hai
ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình
theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng
quê sâu sắc thống nhất với long yêu nước
và tinh thần kháng chiến của nhiều nông
dân.

2
3
4
5
Gv yêu cầu Hs kể một số tác phẩm đã học: Tên tác giả, giai đoạn lịch sử sau đó nêu
câu hỏi.
? Em hãy nêu nội dung chủ yếu của các tác phẩm truyện Việt Nam?
? Hãy nêu những phẩm chất chung và riêng ở từng nhân vật trong các tác phẩm ?
- Tìm hiểu những nét chính về nội dung tác phẩm truyện Việt Nam:

GV đưa một số nội dung, HS quan sát, suy nghĩ.
?Em hãy nêu nghệ thuật chính của các truyện Việt Nam và nước ngồi ?
? Truyện nào có nhân vật kể truyện trực tiếp xuất hiện?
? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào? huống truyện có gì đặc sắc?
- Khái qt lại nội dung ôn tập .
HS dựa vào kiến thức SGK phân tích.



×