Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng xây dựng công trình nhà thiếu nhi thái nguyên, thành phố thái nguyên (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN HOÀNG TRUNG

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH NHÀ THIẾU NHI THÁI NGUYÊN,
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN HỒNG TRUNG
KHỐ: 2017-2019

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH NHÀ THIẾU NHI THÁI NGUYÊN,
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số: 60.58.01.06


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN TRƯỜNG HUY

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2019


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thầy giáo, Cô giáo,
Cán bộ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện.
Đồng thời, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn - TS.
Nguyễn Trường Huy đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng
dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành Luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tiểu ban luận văn đã cho tơi
những đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
thành phố Thái Nguyên, gia đình và bạn bè đồng nghiệp của tôi đã quan tâm,
động viên giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập và làm luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 09 tháng 6 năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Hoàng Trung


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Hồng Trung


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: ...................................... 3
* Mục đích nghiên cứu của luận văn: ........................................................... 3
* Phương pháp nghiên cứu của luận văn: .................................................... 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn: ............................................ 3
* Cấu trúc của luận văn: ................................................................................ 4
NỘI DUNG
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CƠNG TRÌNH NHÀ THIẾU NHI THÁI NGUN .................................. 5
1.1. Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Việt Nam [13] ................ 5
1.2. Giới thiệu sơ lược về thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên [7] ....... 8
1.3. Giới thiệu về Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Thái
Ngun và cơng trình Nhà thiếu nhi Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên 12
1.3.1. Giới thiệu Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Thái
Nguyên [5] .................................................................................................. 12



1.3.2. Thơng tin chung về Cơng trình Nhà thiếu nhi Thái Nguyên, thành
phố Thái Nguyên [6] ................................................................................... 18
1.4. Thực trạng cơng tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình Nhà
thiếu nhi Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên tại Ban quản lý dự án
đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyên qua các giai đoạn .................... 22
1.4.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án .................................................................. 22
1.4.2. Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư ...................................................... 25
1.4.3. Giai đoạn kết thúc dự án đầu tư, đưa cơng trình vào khai thác sử dụng
một số hạng mục thi cơng hồn thành............................................................ 37
1.5. Đánh giá các kết quả đạt được, một số hạn chế và nguyên nhân trong
công tác quản lý chất lượng công trình Nhà thiếu nhi Thái Nguyên, thành
phố Thái Nguyên ........................................................................................... 38
1.5.1. Những kết quả đạt được .................................................................... 38
1.5.2. Những mặt hạn chế vướng mắc ........................................................ 40
1.5.3. Nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến công tác quản
lý chất lượng của dự án ............................................................................... 42
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ........................................................ 46
2.1. Cơ sở khoa học ....................................................................................... 46
2.1.1. Khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng ............................... 46
2.1.2. Biện pháp kiểm soát và quản lý đảm bảo chất lượng cơng trình xây
dựng ............................................................................................................. 50
2.1.3. Đặc điểm của cơng trình xây dựng và các ảnh hưởng tới chất lượng
..................................................................................................................... 52


2.1.4. Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trình xây dựng.... 53
2.1.5. Một số tiêu chí đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng ................ 54

2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng ............. 55
2.1.7. Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo từng giai đoạn thực
hiện của quá trình đầu tư ............................................................................. 61
2.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 74
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng .......................................................................... 74
2.2.2. Các văn bản do các Bộ chuyên ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh Thái
Nguyên ban hành......................................................................................... 81
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG
TRÌNH NHÀ THIẾU NHI THÁI NGUYÊN, THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN........................................................................................................ 84
3.1. Đề xuất giải pháp chung cho cơng tác quản lý chất lượng xây dựng
cơng trình Nhà thiếu nhi Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên ............. 84
3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cho Ban quản lý dự án ......................... 85
3.2.1. Sắp xếp, hoàn thiện lại cơ cấu tổ chức của Ban QLDA ................... 85
3.2.2. Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất cho Ban QLDA ...................... 86
3.2.3. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ .... 87
3.2.4. Áp dụng các công cụ hiện đại trong quản lý chất lượng cơng trình . 87
3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đấu thầu và lựa chọn nhà
thầu ................................................................................................................. 88
3.4. Giải pháp nâng cao trách nhiệm của các chủ thể tham gia dự án .... 92


3.4.1. Đối với đơn vị khảo sát xây dựng ..................................................... 92
3.4.2. Đối với đơn vị tư vấn thiết kế ........................................................... 94
3.4.3. Đối với Tư vấn giám sát.................................................................... 94
3.4.4. Đối với Tư vấn thẩm tra .................................................................... 97
3.4.5. Đối với các Nhà thầu thi công............................................................... 98
3.5. Giải pháp cụ thể về công tác quản lý chất lượng ................................ 99
3.5.1. Đối với công tác khảo sát .................................................................. 99

3.5.2. Đối với công tác lập hồ sơ dự toán, thiết kế của dự án ................... 101
3.5.3. Đối với công tác thi công của nhà thầu........................................... 102
3.5.4. Đối với công tác tư vấn giám sát của đơn vị TVGS ....................... 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 110
KẾT LUẬN .................................................................................................. 110
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

ATLĐ

An toàn lao động

BQLDA

Ban quản lý dự án

BXD

Bộ Xây dựng

CĐT

Chủ đầu tư


CLCT

Chất lượng cơng trình

CTXD

Cơng trình xây dựng



Giám đốc

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HTQLCL

Hệ thống quản lý chất lượng

NT

Nghiệm thu

PGĐ

Phó Giám đốc

QLCL


Quản lý chất lượng

QLDA

Quản lý dự án

QLNN

Quản lý nhà nước

TKBVTC

Thiết kế bản vẽ thi công

TVGS

Tư vấn giám sát

TVTK

Tư vấn thiết kế

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh mơi trường


XDCT

Xây dựng cơng trình


DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Bản đồ tỉnh Thái Nguyên

9

Hình 1.2.

Hạng mục Nhà thi đấu đa năng

19

Hình 1.3.

Hạng mục bể bơi

20


Hình 1.4.

Hạng mục xây dựng mới Nhà điều hành

21

Sơ đồ 1.1.

Cơ cấu tổ chức BQLDA đầu tư xây dựng thành

16

phố Thái Ngun
Sơ đồ 2.1.

Mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

49

Sơ đồ 2.2.

Quản lý chất lượng theo các giai đoạn của dự án

60

đầu tư xây dựng cơng trình
Sơ đồ 3.1.

Hồn thiện cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án


83

Sơ đồ 3.2.

Đề xuất quy trình quản lý chất lượng thi cơng

101

Sơ đồ 3.3.

Quy trình quản lý vật liệu, thiết bị đầu vào

104


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Từ nhiều năm nay, sân chơi cho trẻ em đã luôn trở thành vấn đề quan
tâm hàng đầu của các bậc phụ huynh trên địa bàn thành phố. Sau những giờ
học miệt mài trên ghế nhà trường, có được một sân chơi rộng rãi, thoáng mát
để trẻ giải tỏa những áp lực, những căng thẳng là điều cần thiết, nhất là dịp
hè, nhu cầu đó lại tăng lên. Thế nhưng, thực tế cho thấy, ngồi địa điểm tại
Nhà thiếu nhi Thái Ngun, các cơng trình văn hóa vui chơi cho trẻ em trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên còn rất hạn chế.
Các điểm vui chơi chủ yếu là của tư nhân đầu tư, phát triển manh mún,
tự phát và số lượng cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay, chất lượng chưa đảm
bảo, thiếu hấp dẫn, chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu, đó là chưa kể
những dịp nghỉ lễ, khi trẻ em ở các vùng phụ cận lên thành phố vui chơi càng

khiến các điểm vui chơi tự phát này quá tải, lộn xộn.
Nhà thiếu nhi Thái Nguyên đang hoạt động trên diện tích 13.000m2; có
các khu vui chơi giải trí - dịch vụ phục vụ - bể bơi - nhà đa năng, sân tennis,
rạp măng non và các phòng học chức năng; có 16 phịng học năng khiếu, thư
viện. Tại đây, giảng dạy các bộ môn năng khiếu thuộc các lĩnh vực như: nghệ
thuật, mỹ thuật, thể dục thể thao, ngoại ngữ tin học, âm nhạc, võ thuật…
Tuy nhiên, do đã được đầu tư xây dựng từ lâu nên đến nay cơ sở vật chất
của Nhà thiếu nhi đã xuống cấp, không đáp ứng được nhu cầu học tập, vui
chơi của các cháu; phịng học thiếu và khơng đáp ứng được các tiêu chuẩn
chung; các trang thiết bị dạy học còn thiếu và hỏng; bể bơi có tình trạng nứt
lún đáy bể dẫn đến thất thốt nước và khơng có mái che nên gây khó khăn
trong hoạt động vui chơi của trẻ; sàn sân khấu và hệ thống âm thanh của Rạp
măng non đã hư hỏng nhiều.


2

Do đó, UBND tỉnh Thái Nguyên đã có quyết định đầu tư cơng trình Nhà
thiếu nhi thành phố Thái Ngun nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi cho con em
trong địa bàn và bồi dưỡng những tài năng trẻ cho tỉnh Thái Nguyên.
Ban QLDA đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyên là cơ quan chuyên
môn được giao nhiệm vụ thực hiện đầu tư, giám sát và quản lý chất lượng
cơng trình Nhà thiếu nhi, thành phố Thái Ngun.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong q trình thực hiện nhưng thực tế
công tác quản lý chất lượng các công trình vẫn cịn nảy sinh những tồn tại,
hạn chế nhất định về chất lượng.
Công tác bồi thường GPMB phục vụ dự án xây dựng cịn gặp nhiều khó
khăn. Các gói thầu thiết kế vẫn cịn thiếu sót, gây khó khăn trong công tác thi
công và giám sát dẫn đến tăng vốn đầu tư ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư của
Nhà nước, công tác thi công xây dựng chưa đảm bảo tiến độ, chất lượng.

Qua thực tế thực hiện dự án có thể nhận thấy mơ hình và phương thức
quản lý chất lượng cũng như kinh nghiệm năng lực quản lý còn nhiều hạn chế
cần phải rút kinh nghiệm và đề ra các giải pháp phù hợp để khắc phục và hồn
thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng trình trên đạt chất lượng, hiệu quả tốt
hơn.
Là cán bộ đang trực tiếp thực hiện công tác QLDA tại Ban QLDA đầu tư
xây dựng thành phố Thái Nguyên, với mong muốn tìm hiểu, nâng cao năng
lực chun mơn và đề xuất một số giải pháp về quản lý chất lượng áp dụng
cho các cơng trình xây dựng được đầu tư sau này tại Ban quan lý dự án đầu tư
xây dựng thành phố Thái Nguyên, do đó học viên đã chọn đề tài: “Đề xuất
giải pháp quản lý chất lượng xây dựng cơng trình Nhà thiếu nhi Thái
Ngun, thành phố Thái Nguyên” làm đề tài luận văn của mình.


3

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất lượng công trình
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu vào các vấn đề cơ bản trong
công tác quản lý chất lượng cơng trình Nhà thiếu nhi Thái Ngun, thành phố
Thái Nguyên
* Mục đích nghiên cứu của luận văn:
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng các hạng mục đã thi
công và đề xuất giải pháp quản lý chất lượng các hạng mục đang tiếp tục
được triển khai tại cơng trình Nhà thiếu nhi Thái Ngun, đồng thời áp dụng
cho các cơng trình đang chuẩn bị đầu tư tại Ban QLDA đầu tư xây dựng thành
phố Thái Nguyên trong thời gian tới.
* Phương pháp nghiên cứu của luận văn:
Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực tiễn.
- Phương pháp thu thập dữ liệu, thống kê

- Phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích và so sánh đối chiếu.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn:
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tế cơng tác quản lý chất lượng
xây dựng tại cơng trình Nhà thiếu nhi Thái Nguyên do Ban QLDA đầu tư xây
dựng thành phố Thái Nguyên làm CĐT.
- Đưa ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác
quản lý chất lượng từ đó đề xuất giải pháp kiện tồn cơng tác quản lý chất
lượng xây dựng cơng trình Nhà thiếu nhi Thái Nguyên.
- Hệ thống và hoàn thiện một số lý luận khoa học phù hợp và có tính khả
thi về quản lý chất lượng xây dựng cơng trình.


4

* Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục và danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung chính luận văn được cấu trúc thành 03 chương:
Chương I. Tổng quan về công tác quản lý chất lượng cơng trình Nhà
thiếu nhi Thái Ngun, thành phố Thái Nguyên.
Chương II. Cơ sở khoa học và pháp lý về quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng.
Chương III. Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng cơng trình Nhà thiếu
nhi Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


110

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Vấn đề quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng chính là một trong
những nhân tố quan trọng giúp nâng cao hiệu quả thực hiện các dự án đầu tư
xây dựng.
Mỗi năm vốn đầu tư dành cho xây dựng rất lớn. Thế nhưng, bên cạnh
nhiều cơng trình đạt tiêu chuẩn chất lượng thì vẫn cịn có những cơng trình
chất lượng chưa đạt yêu cầu.Vấn đề chất lượng bị ảnh hưởng trong tất cả các
giai đoạn xây dựng cơng trình.
Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng là vấn đề lớn và rất phức tạp
liên quan đến rất nhiều các chủ thể. Để hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng
dự án đầu tư xây dựng bao gồm rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết một cách
đồng bộ và bài bản, mỗi vấn đề đều có những tác động nhất định ảnh hưởng
đến hiệu quả công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng.
Dự án đầu tư xây dựng Nhà thiếu nhi thành phố Thái Nguyên là dự án
mang tính trọng điểm, có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội, có quy mơ lớn và rất
quan trọng với cơng tác vui chơi giải trí cũng như giáo dục, đào tạo nhân tài
trẻ cho thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói
chung. Luận văn đã đi sâu phân tích những yếu tố đạt được và những vấn đề
còn hạn chế, tồn tại xoay quanh cơng tác quản lý chất lượng cơng trình Nhà
thiếu nhi thành phố Thái Nguyên. Trên cơ sở các phân tích đã trình bày, luận
văn đã hệ thống hố, đưa ra được các giải pháp cùng các kiến nghị mang tính

đồng bộ để cơng tác quản lý chất lượng ngày càng tốt hơn và đạt được một số
kết quả như sau:
- Trên cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng và bằng những số
liệu cụ thể, tác giả đã phân tích đánh giá tình hình thực hiện cơng tác quản lý


111

chất lượng cơng trình Nhà thiếu nhi thành phố Thái Nguyên. Từ đó rút ra
được những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý chất lượng dự án từ khâu
chuẩn bị dự án tới khâu kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai
thác.
- Phân tích nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm của CĐT và các chủ thể khác
tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng. Thông qua các tài liệu, các kết quả
nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.
- Từ những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý chất lượng dự án của
Ban QLDA, luận văn đưa ra một số giải pháp cụ thể cho từng vấn đề mang
tính chất cơ bản của công tác QLDA trong giai đoạn thực hiện đó là xây dựng
cơ cấu tổ chức thực hiện, quản lý tiến độ, quản lý chất lượng và quản lý chi
phí trong thi cơng xây dựng cơng trình nhằm phù hợp với thực tế và xu hướng
phát triển hiện nay.
KIẾN NGHỊ
Về phía UBND tỉnh và các Sở ngành tỉnh Thái Nguyên cần sớm hoàn
thiện hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực xây dựng cơ bản của tỉnh
đảm bảo tính thống nhất về nơi dung giữa văn bản liên quan trên nguyên tắc
tuân thủ các văn bản có tính chất pháp lý cao hơn và phù hợp với địa phương.
Đối với chủ đầu tư, đề nghị rà sốt lại bộ máy quản lý, đánh giá trình độ
chuyên môn của từng cá nhân sắp xếp hợp lý cán bộ chuyên trách một số bộ
phận, trên cơ sở yêu cầu công việc để tinh giản bộ máy quản lý, đảm vảo ban
QLDA có bộ máy quản lý gọn nhẹ, làm việc hiệu quả. Đặc biệt trong điều

kiện khó khăn đối với ngành xây dựng như hiện nay, việc này là hết sức cần
thiết.
Chủ đầu tư cũng cần có những cơ chế đãi ngộ hợp lý với các thành viên
tham giản quản lý trực tiếp chuyên trách dự án, trên cơ sở quy định của nhà


112

nước. Thường xuyên tổ chức tập huấn, học hỏi kinh nghiệm của các đơn vị
chuyên ngành QLDA và các dự án đã triển khai nhằm nâng cao trình độ,
chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm cho đội ngũ cán bộ thuộc Ban QLDA.
Các cơ quan quản lý cần tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng
nghiệp vụ đến các chủ thể tham gia xây dựng cơng trình, giúp cho các chủ thể
tham gia xây dựng nắm được các quy định mới ban hành, hiểu rõ được nội
dung các quy định quản lý chất lượng để từ đó thực hiện cho đúng, cho đủ các
quy định hiện hành.
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà
nước về chất lượng cơng trình xây dựng đối với các chủ thể tham gia hoạt
động xây dựng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư 16/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày
30/6/2016 Hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 59/2015/NĐCP ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu
tư xây dựng;
2. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư 18/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày
30/6/2016 Quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định,
phê duyệt dự án và thiết kế dự toán xây dựng cơng trình.
3. Bộ Xây dựng (2016), Thơng tư 26/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày
26/10/2016 Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo

trì cơng trình xây dựng.
4. Bộ Xây dựng (2016), Thơng tư 08/2018/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày
05/10/2018 hướng dẫn một số nội dung về chứng chỉ hành nghề hoạt động
xây dựng, chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng và quản lý nhà thầu
nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam.
5. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyên (2017). Báo
cáo tình hình hoạt động của Ban quản lý dự án.
6. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyên (2017). Các Hồ
sơ dự án.
7. Báo Thái Nguyên điện tử
8. Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014, Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.
9. Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015, về quản
lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.


10. Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 quy định
chi tiết về hợp đồng trong xây dựng.
11. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015, về
quản lý dự án đầu tư xây dựng.
12. Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015, về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.
13. Cổng thơng tin điện tử Quốc Hội Việt Nam.
14. Trần Chủng (2003). Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trong giai
đoạn thi cơng xây dựng. Cục Giám định Nhà nước về Chất lượng cơng
trình xây dựng.
15. Trần Chủng (2003). Quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng.
Cục giám định Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội.
16. Đỗ Đình Đức - Bùi Mạnh Hùng. Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình. Nhà xuất bản Xây dựng 2012.

17. Lê Kiều (2015), Sổ tay kiểm soát chất lượng thi công trong xây dựng.
18. Quốc hội (2014). Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
19. Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013.
20. Bùi Ngọc Toàn (2013), Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình,
NXBXD, Hà Nội.
21. Tiêu chuẩn ISO 9000:2000 (2000), Hệ thống quán lý chất lượng – cơ sở
và từ vựng.
22. Trang thông tin điện tử www.google.com, Bản đồ tỉnh Thái Nguyên.
23. UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định 04/2017/QĐ-UBND ngày 15 tháng
02 năm 2017, ban hành quy định một số nội dung về QLDA đầu tư và xây


dựng; Quản lý về đấu thầu sử dụng vốn nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên.
24. UBND thành phố Thái Nguyên, Quyết định 17413/QĐ-UBND ngày 31
tháng 10 năm2016, về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình:
Cải tạo, nâng cấp Nhà thiếu nhi Thái Nguyên. Hạng mục: Nhà thi đấu đa
năng và hệ thống sân, đường, cổng hàng rào.
25. UBND thành phố Thái Nguyên, Quyết định 192/QĐ-UBND ngày 17
tháng 1 năm 2017 về việc phê duyệt TKBVTC và dự tốn xây dựng cơng
trình: Cải tạo, nâng cấp Nhà thiếu nhi Thái Nguyên. Hạng mục: Nhà thi
đấu đa năng và hệ thống sân, đường, cổng hàng rào.
26. UBND thành phố Thái Nguyên, Quyết định 5454/QĐ-UBND ngày 06
tháng 7 năm 2018 về việc phê duyệt TKBVTC và dự toán; Điều chỉnh, bổ
sung kế hoạch lựa chọn nhà thầu công trình: Cải tạo, nâng cấp Nhà thiếu
nhi Thái Nguyên
27. UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định 2822/QĐ-UBND ngày 28/10/2016,
về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Cải tạo, sửa chữa,
nâng cấp cơ sở vật chất Nhà thiếu nhi Thái Nguyên.
28. UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định 1308a/QĐ-UBND ngày 26/5/2017,

về việc phê duyệt TKBVTC – dự tốn cơng trình: Cải tạo, sửa chữa, nâng
cấp cơ sở vật chất Nhà thiếu nhi Thái Nguyên. Hạng mục: Rạp măng non,
bể bơi, nhà lớp học 2 tầng, nhà để xe.
29. UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định 3457/QĐ-UBND ngày 06/11/2017
của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt dự toán và kế hoạch lựa
chọn nhà thầu gói thầu: Cải tạo, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất Nhà
thiếu nhi Thái Nguyên. Hạng mục: Thiết bị.


30. UBND tỉnh Thái Nguyên, Văn bản số 5657/QĐ-UBND ngày 15/12/2017
về việc điều chỉnh dự án: Cải tạo, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất Nhà
thiếu nhi Thái Nguyên.
31. UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 3652/QĐ-UBND ngày
30/11/2018 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt điều chỉnh dự
án đầu tư xây dựng cơng trình: Cải tạo, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất
Nhà thiếu nhi Thái Nguyên. Hạng mục: Xây dựng mới nhà điều hành.
32. UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 3694/QĐ-UBND ngày
04/12/2018 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt TKBVTC –
dự toán cơng trình: Cải tạo, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất Nhà thiếu
nhi Thái Nguyên. Hạng mục: Xây dựng mới Nhà điều hành.
33. UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định 36/2017/QĐ-UBND ngày 16 tháng
11 năm 2017, về việc ban hành quy định trách nhiệm quản lý chất lượng
và bảo trì cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Ngun.



×