Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

toán 8 hht42 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.85 KB, 11 trang )

Ngày soạn: ..............................

Tiết 42
KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS nắm chắc đinh nghĩa về 2 tam giác đồng dạng; về tỉ số đồng
dạng.
2. Kĩ năng : Hiểu được các bước chứng minh định lí trong tiết học : MN // BC
Δ AMN ~ Δ ABC , ứng dụng của tam giác đồng dạng

3 .Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
4.Thái độ: Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
Tính tốn chính xác cùng nhau làm tốt công việc được giao.
5. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
II.CHUẨN BỊ
HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng ph
III.PHNG PHP DY HC
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề.
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. TIN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
Lớp


Ngày giảng
Sĩ số
8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hs1 : Gv dùng máy chiếu với a // BC. Theo hệ quả ta
1 hs lên bảng.
Lét, ta có hệ thức nào?

M

N

A

N

M

A

B

A

M
B


C

B

C

- Hs2 : Nêu các trường hợp = nhau của 2 tam giác?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình đồng dạng
1

C
N

2 hs đứng tại chỗ trả
lời


- Mục đích: Quan sát ,nhận dạng những hình có quan hệ đặc biệt .Tìm khái niệm
mới
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thày
Hoạt động của trị
Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 28 sgk lên bảng
Hs: Các hình trong mỗi nhóm có

và giới thiệu: Bức tranh gồm ba nhóm hình
hình dạng giống nhau, kích
mỗi nhóm gồm 2 hình.
thước có thể khác nhau
- Em hãy nhận xét về hình dạng và kích
thước của các hình trong nhóm?
Gv: Những hình có hình dạng giống nhau và
có kích thước có thể khác nhau gọi là những
hình đồng dạng.
Tiết học này ta chỉ xét các tam giác đồng
dạng.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....
Hoạt động 3: - Tam giác đồng dạng
- Mục đích: HS nắm chắc đinh nghĩa về 2 tam giác đồng dạng; về tỉ số đồng dạng.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

Hoạt động của thày
Gọi 1 h/s lên bảng làm còn lại làm vào vở
?1 Cho Δ ABC và Δ A’B’C
a,Nhìn vào hình vẽ em hãy viết các cặp góc
bằng nhau
A'B' B'C' A'C'
b, Tình tỉ số AB ; BC ; AC , rồi so sánh các tỉ


số đó
Δ ABC và Δ A’B’C’ có:
A'B'
B'C'
A'C'
ˆ A
ˆ '; Bˆ Bˆ '; Cˆ Cˆ ' AB = BC = AC
A
;

2

Hoạt động của trò
Gọi 1 h/s lên bảng làm còn lại
làm vào vở
?1 Cho Δ ABC và Δ A’B’C
a,Nhìn vào hình vẽ em hãy viết
các cặp góc bằng nhau
A'B' B'C' A'C'
b, Tình tỉ số AB ; BC ; AC , rồi

so sánh các tỉ số đó
Δ ABC và Δ A’B’C’ có:
ˆ A
ˆ '; Bˆ Bˆ '; Cˆ Cˆ '
A
;


Thì Δ A’B’C’ đồng dạng với Δ ABC

Vậy khi nào thì Δ A’B’C’ đồng dạng
với Δ ABC?
A, Định nghĩa (sgk)
Ta kí hiệu tam giác đồng dạng như sau: Δ
Δ ABC
A’B’C’
Δ ABC ta viết
Gv: Khi viết Δ A’B’C’
theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng
A'B'
B'C'
A'C'
=
=
BC
AC = k
Tỉ số các cạnh t/ư: AB

k gọi là tỉ số đồng dạng
Em hãy chỉ ra các đỉnh , các góc, các cạnh
Δ ABC
tương ứng khi Δ A’B’C’
Lưu ý: Khi viết tỉ số đồng dạng k của Δ
Δ ABC thì cạnh của Δ A’B’C’
A’B’C’
viết trên, cạnh của Δ ABC viết dưới
b, Tính chất
Gv: các em hãy thực hiện ?2
Nếu Δ A’B’C’= Δ ABC thì Δ A’B’C’
Δ ABC theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?


A'B'
B'C'
A'C'
=
=
AB
BC
AC
Thì Δ A’B’C’ đồng dạng với
Δ ABC
Vậy khi nào thì Δ A’B’C’ đồng

dạng
với Δ ABC?
A, Định nghĩa (sgk)
Ta kí hiệu tam giác đồng dạng
Δ ABC
như sau: Δ A’B’C’
Δ
Gv: Khi viết Δ A’B’C’
ABC ta viết theo thứ tự cặp đỉnh
tương ứng
Tỉ số các cạnh t/ư:
A'B'
B'C'
A'C'
=
=
AB

BC
AC = k

k gọi là tỉ số đồng dạng
Em hãy chỉ ra các đỉnh , các góc,
các cạnh tương ứng khi Δ
Δ ABC
A’B’C’
Lưu ý: Khi viết tỉ số đồng dạng
Δ ABC thì
k của Δ A’B’C’
Gv: Mỗi tam giác có đồng dạng với chính nó
cạnh của Δ A’B’C’ viết trên,
khơng?
Δ ABC theo tỉ số k thì
cạnh của Δ ABC viết dưới
Nếu Δ A’B’C’
Δ ABC
Δ A’B’C’ theo tỉ số nào?
b, Tính chất
Gv: các em hãy thực hiện ?2
Từ ?2 ta có thể phát biểu thành các tính chất
Nếu Δ A’B’C’= Δ ABC thì
nào?
Δ A’B’C’
Δ ABC theo tỉ số
Cho HS đọc tính chất trong SGK
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Tính tốn chính đồng dạng là bao nhiêu?
xác cùng nhau làm tốt công việc được giao.
Gv: Mỗi tam giác có đồng dạng

với chính nó khơng?
Δ ABC theo
Nếu Δ A’B’C’
Δ
tỉ số k thì Δ ABC
A’B’C’ theo tỉ số nào?
Từ ?2 ta có thể phát biểu thành
các tính chất nào?
Cho HS đọc tính chất trong SGK
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Hoạt động 3: Tìm hiểu về định lí
- Mục đích: Hiểu được các bước chứng minh định lí trong tiết học : MN // BC
Δ AMN ~ Δ ABC , ứng dụng của tam giác đồng dạng

- Thời gian: 15 phút
3


- Phương pháp: nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu xanh, màu đỏ. Máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
... 4. Củng cố
- Mục đích: Củng cố, vận dụng vào bài tập
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập.

- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu xanh, màu đỏ
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- KĨ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
4


Hoạt động của thày
Giải bài tập 24- tr 72. SGK
Δ A’B’C’
Δ A”B”C” theo tỉ số k1 =?
Δ

A”B”C”

Δ

A’B’C’

Δ
Δ

ABC theo tỉ số k2 =?
ABC theo tỉ số k =?

. Gv khái quát tb trên máy chiếu
Bài học hôm nay đã giúp các em biết thêm
kiến thức gì?
- Nhắc lại đ/n Δ đồng dạng?
- cách CM 2 tam giác đồng dạng?
- Cho Δ ABC làm cách nào tạo ra Δ

đồng dạng với nó? ( cách dựng)

Hoạt động của trò
HS cả lớp giải bài tập 24
Δ A’B’C’
Δ A”B”C” theo tỉ
A'B'
số k1 = A"B"
Δ A”B”C”
Δ ABC theo tỉ số
A''B''
k2 = AB
Δ A’B’C’
Δ ABC theo tỉ số k
A'B'
= AB
A'B' A''B''
.
= A"B" AB = k1. K2

HS trả lời để củng cố bài, khắc sâu
bài học

5. Hướng dẫn về nhà(2p)
* Bài tập về nhà:
- BT: 24
28 ( sgk-72 )
- Đọc phần có thể em chưa biết .
* Bài 24 :




Δ

A’B’C’ ~ Δ A’’B’’C’’ theo tỉ số k 1



Δ

A’’B’’C’’ ~ Δ ABC theo tỉ số k 2 .



A ' B'
=k
A '' B'' 1 ;
A '' B''
=k 2
AB

A ' B' A '' B ''
A ' B'
.
=k 1 . k 2 ⇒
=k 1 . k 2 ⇒ ΔA ' B ' C '
A '' B'' AB
AB
~ Δ ABC = ?


Ngày soạn:........................

Tiết 43
LUYỆN TẬP KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC
ĐỒNG DẠNG

I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức
HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa, tính chất, định lí, dựng một tam giác đồng
dạng với một tam giác cho trước.
2. Kĩ năng Sau giờ học, học sinh có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài. Có thói
quyen sử dụng bản đồ tư duy trong học tập các mơn và trong cuộc sống. Có thói
quen , khi học một hình học phải hiểu, nhớ định nghĩa, cách vẽ , tính chất, định lí
nhận biết, các tình huống vận dụng, trường hợp đặc biệt. Luyện tập cách vẽ tam
giác đồng dạng với tam giác cho trước, vận dụng định nghĩa, tính chất chứng minh
thành thạo các tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh quan hệ
bằng nhau,...
3 .Tư duy
5


- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
4.Thái độ: Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
Có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, có tinh thần hợp tác,trung thực,giản dị
trong cơng việc.
5. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử

dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
II.CHUẨN BỊ
HS : - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV : - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP DY HC
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề.
- DH hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. TIN TRèNH DY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
8A
8B
8C
2 Kiểm tra bài cũ (Có thể xen vào thời gian giảng bài)
3: Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Mục đích: HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên
quan. - Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: thuyết trình,vấn đáp,gợi mở.
- Phương tiện, tài liệu: HS tóm tắt vào phiếu học tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: KĨ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
- Yêu cầu cả lớp ngồi tại chỗ ghi nội dung kiến thức
- HS làm bài vào vở
trọng tâm vào phiếu học tập. Thu bài của 5 HS làm

nhanh nhất.
Quan sát chọn 1 HS nên bảng trình bày.
- 1 HS lên bảng
....................................................................................................................................
....
Hoạt động 2:
- Mục đích: Thống nhất những nội dung chính của bài học- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp . thuyết trình.
- Phương tiện, tài liệu: SGK,SBT,SGV,Phấn, thước thẳng
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
6


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trị
Qua phần trình bày của HS lên bảng,
thông báo nội dung giờ học: gồm 3 nội
dung chính mỗi nội dung cần nắm được
GV ghi ngày, tiết, tên bài, vẽ các nhánh
cấp 1, 2 và ghi tên kiến thức. ( Hoặc
HS ghi bài.
chiếu lên màn hình)
- Xuống lớp kiểm tra học sinh ghi

ˆ C
ˆ
ˆ 
ˆ , 
ˆ 

ˆ , C


 AB 
B C 
C A



 AB- Mỗi tam giác BC
đồng dạng với chính nó.CA
Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.

Kiến thức cũ liên quan
Tính chất:



ABC A1 B1C1
 ABC A2 B2C2


A
B
C


A
B
C

2 2 2
 1 1 1

Tiết 43

ABC

 MN / / BC

 AMN ABC

- Chú ý: Định lí trên cũng đúng trong trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song

- Dạng 1: Vẽ tam giác đồng dạng với tam giác cho trước.
- Dạng 2: Tính chất hai tam giác đồng dạng.
Luyện
Hoạt động
3: tập
Luyện tập
- Mục đích: Hướng dẫn HS vận dụng
kiếnminh
thứchaicơtam
bản
họcdạng.
về khái niệm,
- Dạng các
2: Chứng
giácđã
đồng
tính chất, định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng.

- Thời gian: 30 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập.
- Phương tiện, tài liệu: SGK, phấn màu, thước thẳng.
- Hình thức tổ chức: cá nhân, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
Dạng 1: Vẽ tam giác đống dạng với tam giác cho trước.
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
1. Yêu cầu hs làm 26 sgk/72
HS nghiên cứu và làm bài theo nhóm, theo
- GV vẽ nhanh  ABC , yêu cầu vẽ 
yêu cầu của GV.
A’B’C’ đồng dạng với  ABC theo tỉ số BT 26 sgk/72
7


Cho  ABC
Vẽ  A’B’C’ đồng dạng với  ABC theo tỉ

2
k = 3 (lưu ý

A’  A).
- GV chia nhóm theo bàn và cho HS
thảo luận nhóm làm bài tập ra bìa lịch
trình bày các bước dựng, vẽ hình và
chứng minh.
- Sau 7’ các nhóm cử 2 đại diện lên
trình bày bài làm,
HS1: Trình bày các bước dựng và chứng

minh.
HS2: lên bảng vẽ hình.
- HS lớp cùng GV nhận xét bài làm của
các nhóm.

2
số k = 3 (lưu ý
A’

B1
B’

C’

C1

B

C

Cách dựng:
- Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau
2
AB1  AB
3
- Từ điểm B1 trên AB với
,

- Kẻ đường thẳng B1C1//BC (C1 AC) được
2

k
3)
 A B1C1   ABC (theo tỉ số

GV chốt lại: Khi viết “ Dựng tam giác
đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số
2
3”

k=
, ta phải hiểu rằng, tam giác phải
dựng là A’B’C’ thỏa mãn diều kiện:
2
3

A’  A)
A

- Dựng A’B’C’ =A B1C1 (dựng tam giác
biết 3 cạnh). Ta được A’B’C’  ABC

2
3

A’B’ = AB; A’C’ = AC; ...
Vậy Dựng tam giác đồng dạng với tam

k

2

3 ( t/c bắc cầu).

theo tỉ số
Chứng minh:
giác ABC theo tỉ số k =
em hiểu ntn? Vì B1C1// BC theo định lí về dựng tam giác
Về nhà làm tương tự bài 25sgk/72
đồng dạng với tam giác đã cho
1
2,

k

2
3

ta có: AB1C1 ABC theo tỉ số
- Có A’B’C’ = A B1C1 ( cách dựng)
k

2
3

=> A’B’C’  ABC theo tỉ số
( t/c bắc cầu).
Dạng 2: Tính chất hai tam giác đống dạng.
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
1. Cho hs làm 27 sgk/72
BT 27 SGK Tr 72

 ABC , M  AB
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nghiên cứu
1
SGK phân tích bài
- Yêu cầu 2 Hs cùng lên bảng. 1 HS vẽ
AM = 2 MB
hình, HS2 ghi GT, kL của bài ,
ML// AC; MN//BC
- HS lớp làm bài vào vở.
a) Nêu tất các các cặp
tam giác đồng dạng
b) Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng hãy
viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng
tương ứng.
Giải
8


- nêu ra những tam giác đồng dạng và
giải thích vì sao ?
- Yêu cầu HS làm miệng câu a) lần
lượt trả lời?

a) MN//BC (gt) có các cặp t.giác đồng dạng
sau:
AMN ABC (định lí về t.giác đồng dạng)
ML//AC (gt) có các cặp t.giác đồng dạng sau
ABC MBL (định lí về t.giác đồng dạng)
AMN  MBL(cùng đồng dạng với
ABC )


 

b) AMN ABC có: AMN B ; ANM C
A
chung, tỉ số đồng dạng:
AM
AM
AM
AM 1




AB AM  MB AM  2AM 3AM 3
 

ABC MBL có: A BML
; C BLM ; B
AB 3AM 3
k2 


MB 2AM 2
chung ,tỉ số đồng dạng
A BMN

ANM MLB



k1 

- Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng
viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số
đồng dạng tương ứng?
- Hs lên bảng trình bày câu b

AMN  MBL có:
 
; B  AMN , tỉ số đồng dạng

;

1 3 1
k 3 k1 k 2   
3 2 2

Dạng 3: Chứng minh hai tam giác đống dạng.
Hoạt động của Thày
Hoạt động của trò
+ Cho hs làm 28sgk/72
- HS đọc nghiên cứu đề bài theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc SGK Nghiên cứu
- HS làm theo yêu cầu của cơ giáo.
đề bài và vẽ hình ghi GT, kL của bài BT 28 sgk/72
3
+ GV vẽ nhanh hình lên bảng.
k
5 ; C–C’= 40 dm
+ Yêu cầu HS làm bài theo hướng

GT: A’B’C’ ABC với
dẫn của GV.
KL: a) Tính tỉ số chu vi của 2 tam giác
- Gọi chu vi của 2 tam giác lần lượt
b) Tính chu vi mỗi tam giác.
là CABC và C’A’B’C’ , hãy nêu cơng
A
A’
thức tính chu vi A’B’C’ và ABC
CABC = AB + BC + CA
CA’B’C’ = A’B’ + B’C’ + C’A’
C ABC
- Tính C A' B ' C ' ?

- Biết C–C’ = 40, Tính C và C’
C’
- GV gợi ý: Dựa vào tỉ số đồng dạng
và t/c của dãy tỉ số bằng nhau để tính
2p’ ; 2p (2p’; 2p là chu vi của
A’B’C’và ABC)
Giải:
- Hs thảo luận nhóm rồi lên bảng
trình bày

B’

C

A’B’C’  ABC với


B
k

3
5 ta có :

A ' B' A 'C ' B 'C ' 3



AB
AC
BC 5

Theo tính chất của dẫy tỉ số bằng nhau ta có:
9


A ' B' A 'C ' B'C ' A ' B' A 'C ' B'C ' 3




AB
AC
BC
AB  AC  BC
5
CA 'B'C' A ' B ' A 'C ' B'C ' 3



C ABC
AB  AC  BC
5

b) Gọi chu vi của tam giác A’B’C’ là 2p’
Chu vi của tam giác ABC là 2p
Ta có :
2p ' 3
2p '
3
 

2p 5
2p  2p ' 5  3
2p ' 3
40.3
hay
  2p ' 
60 (dm)
40 2
2
2p 60  40 100 (dm)

- Qua bài tập có nhận xét gì về chu vi
của 2 tam giác đồng dạng
Nhận xét: Tỉ số chu vi 2 tam giác đồng dạng
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
bằng tỉ số đồng dạng
Có tinh thần trách nhiệm trong cơng

việc, có tinh thần hợp tác,trung
thực,giản dị trong cơng việc.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hoạt động 4:
- Mục đích: Củng cố
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: vấn đáp làm bài tập
- Phương tiện, tài liệu: SGK,SBT, thước thẳng, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: KĨ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- GV lần lượt chiếu nội dung bài 23, 24
SGK Tr70 lên màn hình, yêu cầu HS
giải miệng lẩn lượt trả lời.
- HS làm theo yêu cầu
- Yêu cầu hs đọc phần “Có thể em chưa
biết “
- Yêu cầu HS nêu những nội dung cơ
- HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm vận
bản cần nhớ, vân dụng vào giải bài như dụng vào giải 3 dạng bài tập
thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà(2p)
- Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk , Xem lại các BT đã giải
- Làm các bài 25,26, 27, 28 /SBT Tr 71
- Đọc và soạn trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
+ Kiến thức cũ liên quan đến bài mới cần ôn?
+ Bài mới có những đơn vị kiến thức nào? ...
10



Bài chép: Cho  ABC và  A’B’C’ như hình vẽ, trên các cạnh AB và AC của 
ABC lấy 2 điểm M và N sao cho AM = A’B’= 2cm , AN = A’C’ = 3 cm.
A
2cm
4cm M

2cm

6cm
N

3cm
4cm

C
B
8cm
MN // BC
1/ So sánh các tỉ số : \f(A/B/,AB , \f(B/C/,BC , \f(A/C/,AC
2/ Tính MN ?
3/ Nhận xét quan hệ ∆ABC , ∆AMN , ∆A/B/C/

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×