Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đánh giá tổ chức không gian cây xanh mặt ngoài nhà liền kề khu đô thị ecopark hưng yên theo tiêu chí kiến trúc xanh (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.47 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------------

LẠI HUYỀN LINH

ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC CÂY XANH MẶT NGỒI NHÀ
LIỀN KỀ KHU ĐƠ THỊ ECOPARK – HƯNG YÊN
THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội, 2019


Mẫu bìa luận văn thạc sĩ có in chữ mầu nhũ, khổ A4 (210x297mm)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

(PHẦN GÁY LUẬN VĂN)
TÊN NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN – KHÓA 201..- 201.., CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚ C

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LẠI HUYỀN LINH


ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
CÂY XANH MẶT NGỒI NHÀ LIỀN KỀ KHU ĐƠ THỊ
ECOPARK – HƯNG YÊN THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC
XANH

Mẫu Qui

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2019


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với thầy giáo TS.KTS Bùi Đức Dũng đã
tận tình hướng dẫn, động viên, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt q trình thực
hiện luận văn này !
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô Khoa Sau Đại Học –
Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội đã quan tâm, tạo điều kiện và truyền đạt
những kiến thức q báu giúp tơi hồn thành luận văn.
Trong điều kiện thời gian và phương tiện nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong được sự góp ý của các thầy cô
giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục hồn thiện hơn cho
đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn !


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng .

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lại Huyền Linh


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đơ thị
MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài......................................................................................... ................. 1
*Mục đích nghiên cứu..................................................................................... .............. 1
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. .............. 2
*Phương pháp nghiên cứu............................................................................ ................ 2
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................. .................. 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH MẶT
NGỒI NHÀ LIỀN KỀ KHU ĐƠ THỊ ECOPARK – HƯNG YÊN. ................ 4
1.1 Một số khái niệm................................................................................ .................... 4
1.1.2 Khái niệm kiến trúc xanh. ................................................................................. 4
1.1.3 Kiến trúc xanh và Cơng trình xanh..... ............................................................ 6
1.2 Thực trạng của khu đơ thị Ecopark – Hưng Yên........................ ............. 10
1.2.1 Giới thiệu chung....................................................... ......................................... 10
1.2.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu đơ thị Ecopark – Hưng n............ 10
1.2.3 Sự hình thành và phát triến của khu đô thị Ecopark – Hưng Yên ........... 15
1.2.4 Vai trò của cây xanh trong khu đô thị Ecopark – Hưng Yên... ................ 22
1.3 Thực trạng của cây xanh mặt ngoài các nhà liền kề ở khu đô thị

Ecopark – Hưng Yên................................................................................................ 28


1.3.1 Các loại cây xanh mặt ngoài nhà liền kề khu đô thị Ecopark – Hưng
Yên...... .......................................................................................................................... 28
1.3.2 Cách bố trí, tổ chức khơng gian cây xanh mặt ngồi nhà liền kề khu đô
thị Ecopark – Hưng Yên...... ..................................................................................... .34
1.3.3 Nhưng ưu, nhược điểm còn tồn tại trong việc tổ chức khơng gian cây xanh
mặt ngồi nhà liền kề khu đô thị Ecopark – Hưng Yên..................... .................. 34
1.3.4 Những vấn đề còn tồn tại trong nhà liền kề hiện nay nói chung.............. 34
CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHƠNG
GIAN CÂY XANH MẶT NGỒI NHÀ LIỀN KỀ KHU ĐÔ THỊ
ECOPARK – HƯNG YÊN. ................................................................................... 38
2.1 Cơ sở pháp lý ...................................................................................................... 38
2.1.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn pháp lý về cây xanh trong cơng trình kiến trúc. 38
2.1.2 Cơ sở lý thuyết về sự phát triển của cây xanh trong cơng trình kiến trúc ... 38
2.2 Yếu tố ảnh hưởng của cây xanh trong cơng trình kiến trúc............. ..... 42
2.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá tổ chức khơng gian cây xanh mặt ngồi nhà
liền kề khu đơ thị Ecopark – Hưng Yên ............................................................ 43
2.3.1 Vai trò của cây xanh trong khu đô thị Ecopark – Hưng Yên....... ............ 43
2.3.2 Mật độ của cây xanh trong khu đô thị Ecopark – Hưng Yên............... .... 48
2.3.3 Vị trí của cây xanh trong khu đô thị Ecopark – Hưng Yên............. ......... 62
2.3.4 Chủng loại cây xanh trong khu đô thị Ecopark – Hưng Yên.................... 62
2.3.5 Hệ thống kỹ thuật của cây xanh trong khu đô thị Ecopark – Hưng Yên . 63
2.4 Một số giải pháp kỹ thuật và ví dụ minh hoạ theo tiêu chí kiến trúc
xanh .............................................................................................................................. 63
CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC CÂY XANH MẶT NGOÀI NHÀ
LIỀN KỀ TẠI KHU ĐÔ THỊ ECOPARK – HƯNG YÊN............................ 69
3.1 Một số quan điểm và nguyên tắc khi đánh giá kiến trúc xanh ............. 69



3.2 Đánh giá tổ chức xây xanh mặt ngoài nhà liền kề khu đô thị Ecopark –
Hưng Yên...................... .............................................................................................. 71
3.2.1 Vai trị của cây xanh mặt ngồi nhà liền kề KĐT Ecopark – Hưng Yên.. ..... 71
3.2.2 Vị trí, mật độ của cây xanh mặt ngoài nhà liền kề KĐT Ecopark – Hưng
Yên........................................ ......................................................................................... 74
3.2.3 Sử dụng tài nguyên hiệu quả : Chủng loại cây xanh phù hợp cho nhà liền
kề khu đô thị Ecopark – Hưng Yên.. ....................................................................... 75
3.2.4 Hệ thống kỹ thuật phù hợp cho cây xanh mặt ngồi nhà liền kề khu đơ thị
Ecopark – Hưng n............... ................................................................................... 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................85


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU , CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
KTX
CTX
USBGBC
VGBC
LEED
ĐKTN
KĐT

Tên đầy đủ
Kiến trúc xanh
Cơng trình xanh
Hội đồng cơng trình xanh mỹ
Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam
Hệ thống đánh giá cơng trình xanh của Mỹ

Điều kiện tự nhiên
Khu đô thị


DANH MỤC BẢNG , BIỂU
Số hiệu bảng
Tên bảng
Bảng 1.1
Điều kiện khí hậu Hà Nội
Bảng 1.2
BXMT trực tiếp trên mặt ngang tại Hà Nội
Bảng 1.3
Bảng điểm đánh giá theo các tiêu chí nêu trên
của tác giả


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , ĐỒ THỊ
Số hiệu hình
Hình 1.1

Tên bảng

Hình 1.2

Các trục đường chính đến KĐT Ecopark – Hưng Yên
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội theo tháng 4

Hình 1.3

Biểu đồ mặt trời Hà Nội


Hình 1.4

Hoa gió mùa lạnh và nóng tại Hà Nội

Hình 1.5

Phối cảnh tổng quan 9 giai đoạn phát triển Ecopark

Hình 1.6

Phối cảnh tổng quan khu cửa ngõ phía Bắc Palm Springs

Hình 1.7

Phối cảnh tổng quan khu cửa ngõ phía Nam Aqua Bay

Hình 1.8

Phối cảnh tổng quan khu Park River

Hình 1.9

Khu trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam

Hình 1.10

Phối cảnh tổng quan khu biệt thự đảo cao cấp The Island

Hình 1.11


Phối cảnh tổng quan khu Ecopark CBD – Thành phố thơng
minh

Hình 1.12

Phối cảnh tổng quan Học viện Golf EPGA tại Ecopark – Hưng
Yên

Hình 1.13

KĐT Ecopark được ví như lá phổi xanh khổng lồ

Hình 1.14

Lối dẫn vào KĐT Ecopark – Hưng Yên

Hình 1.15

Cây xanh đan xen khoảng khơng kết nối cộng đồng

Hình 1.16

Những cư dân nhí vui đùa trong khơng gian xanh

Hình 1.17

Cư dân vơ tư vui đùa trong khơng gian xanh rợp nắng

Hình 1.18


Cận cảnh hồ bơi chung được chụp trên cao

Hình 1.19

Những cư dân nhí thả diều trên khoảng khơng gian xanh rộng
rãi

Hình 1.20

Một cư dân đạp xe trong khn viên một khu biệt thự

Hình 1.21

Cây xanh xen kẽ trong một khu biệt thự Ecopark – Hưng Yên


Hình 1.22

Nhà cơ Hà – vườn Tùng 03

Hình 1.23

Khơng gian nhìn từ trong ra ngồi vườn - Nhà cơ Hà – vườn
Tùng 03

Hình 1.24

Cây xanh và hoa cỏ được gia chủ trồng xen kẽ - Nhà cô Hà –
vườn Tùng 03


Hình 2.1

Một số hình thức bố trí cây xanh

Hình 2.2

Một số thủ pháp cây xanh

Hình 2.3

Một số thủ pháp bố cục cây xanh cơ sở phối kết cây xanh

Hình 2.4

Thủ pháp bố cục cây xanh phối kết với các yếu tố

Hình 2.5

Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt điểm theo
đường đạo của liên kết cây

Hình 2.6

Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt điểm theo
đường dạo của liên kết cây

Hình 2.7

Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt theo

đường dạo của liên kết cây

Hình 2.8

Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt theo
đường dạo của liên kết cây

Hình 2.9

Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt theo
đường dạo của liên kết cây

Hình 2.10

Thủ pháp bố cục cây xanh điểm nhìn, thủ pháp dẫn dắt theo
đường dạo của liên kết cây

Hình 3.1

Kỹ thuật thi cơng vườn đứng

Hình 3.2

Kỹ thuật thi cơng tưới nước nhỏ giọt

Hình 3.3

Hệ thống tưới tiêu nhỏ giọt cho vườn đứng

Hình 3.4


Cảnh quan thi cơng vườn trên mái

Hình 3.5

Thi cơng vườn trên mái


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

LẠI HUYỀN LINH
KHÓA: 2017-2019

ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHƠNG GIAN CÂY XANH MẶT
NGỒI NHÀ LIỀN KỀ KHU ĐƠ THỊ ECOPARK – HƯNG
YÊN THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH

Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BÙI ĐỨC DŨNG


XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN


Hà Nội - 2019


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với nhiều
vấn nạn: khủng hoảng năng lượng, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, biến đổi
khí hậu,… đó chính là những hệ lụy của việc đơ thị hóa q nhanh. Cùng với
sự phát triển kinh tế xã hội, tốc độ đơ thị hố ngày càng tăng, con người ngày
càng có nhu cầu cao về không gian sống, và cây xanh chiếm một vị trí quan
trọng trong khơng gian đó. Trước hết cây xanh là yếu tố quan trong điều chỉnh
vi khí hậy, giữ độ ẩm đất và khơng khí nhờ hạn chế sự thoát hơi nước ngăn
chặn 1 phần bức xạ mặt trời, lưu thơng gió và kiểm sốt tốc độ gió, hạn chế
tiếng ồn...
Cây xanh cịn có vai trị quan trọng trong kiến trúc và trang trí cảnh quan
bởi những tính chất như : hình dạng (tán lá, thân cây), màu sắc (lá, hoa, thân
cây, trạng mùa của lá..) là những yếu tố trang trí làm tăng giá trị thâm mỹ của
cơng trình kiến trúc cũng như cảnh quan chung. Từ xa xưa, con người đã biết
dùng cây xanh để trang trí sân vườn, từ những khu vườn lớn ở các cung điện
hoàng gia ở châu Âu đến những khu vườn nhỏ tại gia đình ở châu Á với những
loại cây khác nhau và với những phong cách đặc trưng (đối xứng, mơ phỏng tự
nhiên..).
Ngồi chức năng trang trí, tăng thêm vẻ đẹp thẩm mỹ, cây xanh cịn có
tác dụng kiểm sốt giao thơng. Việc kiểm sốt giao thơng bao gồm cả xe cơ

giới và người đi bộ. Các bụi thấp, bờ dậu, đường viền cây xanh trong vườn hoa
công viên vừa có tác dụng trang trí vừa có tác dụng định hướng cho người đi
bộ. Hàng cây bên đường có tác dụng định hướng, nhất là vào ban đêm sự phản
chiếu của các gốc cây được sơn vôi trắng là những tín hiệu chỉ dẫn cho người
đi đường.


2

Chưa kể đến những lợi ích của cây xanh mà chúng ta thấy ở trên, chỉ
riêng cảm giác thư thái, dễ chịu mà một khu vườn nhiều cây xanh đem lại cho
con người sau mỗi giờ làm việc căng thẳng cũng đủ để thấy tầm quan trọng của
cây xanh trong cảnh quan. Nhận thức được tầm quan trọng đó, chính vì vậy,
việc “ Đánh giá tổ chức khơng gian cây xanh mặt ngồi nhà liền kề phố khu đơ
thị Ecopark – Hưng Yên” sẽ cho thấy hiệu quả đầu tư cây xanh mặt ngồi của
cơng trình có đạt được những tiêu chí đánh giá đề ra có đi đúng hướng kiến trúc
xanh hay khơng và những ưu, nhược điểm cịn tồn đọng.
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tổ chức khơng gian cây xanh mặt ngồi nhà liền kề Khu đơ thị
Ecopark - Hưng Yên làm cơ sở khoa học cho việc phát triển nhà chia lô theo
xu hướng kiến trúc xanh cũng như định hướng cho việc phát triển đô thị bền
vững trong tương lai.
Thông qua việc nghiên cứu các cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý, cơ sở lý
luận và cơ sở thực tiễn cũng như kinh nghiệm của những nước phát triển “Kiến
trúc xanh” trên thế giới. Phân tích từ thực tiễn nhằm khắc phục những mặt hạn
chế và phát triển những ưu điểm trong thiết kế và sử dụng cây xanh trong cơng
trình. Đồng thời, xây dựng một hệ thống đánh giá phù hợp hơn, hoàn thiện hơn
đối với những tổ hợp nhà chia lô theo xu hương kiến trúc xanh trong điều kiện
khoa học, công nghệ trang thiết bị hiện nay tại Việt Nam.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung vào phân tích đánh giá tổ chức khơng gian cây xanh mặt
ngồi nhà liền kề KĐT Ecopark - Hưng Yên theo tiêu chí kiến trúc xanh.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, phân tích tình
trạng cây xanh mặt ngồi nhà liền kề KĐT Ecopark – Hưng Yên theo các tiêu
chí Kiến trúc xanh hiện có.


3

- Phương pháp hệ thống hóa, đối chiếu, so sánh và tổng hợp các cơ sở lý
luận khoa học và cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu để đề xuất ra các tiêu
chí đánh giá phù hợp với cây xanh mặt ngồi các cơng trình nhà liền kề KĐT
Ecopark – Hưng Yên.
- Phương pháp tham vấn ý kiến các chuyên gia nhắm đề xuất các phương
pháp đánh giá thích hợp nhất với loại hình nhà liền kề KĐT Ecopark – Hưng
Yên theo các tiêu chí về Kiến trúc xanh.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học : Thông qua việc đánh giá tổ chức khơng gian cây
xanh mặt ngồi nhà liền kề KĐT Ecopark - Hưng Yên để đưa ra đề xuất các
tiêu chí đánh giá phù hợp với loại hình kiến trúc cây xanh này.
- Ý nghĩa thực tiễn : Hoàn chỉnh bộ tiêu chí đánh giá Kiến trúc xanh cho
các cơng trình nhà chia lơ; đóng góp vào việc thiết kế và xây dựng cây xanh
mặt ngồi nhà chia lơ nhằm phát triển nhà chia lô tạo ra bộ mặt đô thị mới hiện
đại, hài hoa với thiên nhiên, hạ tầng đồng bộ và hiện đại, nâng cao giá trị sống
của con người cũng như cải thiện môi trường, mang đặc thù riêng của khu vực
hội nhập với các vấn đề của quốc tế.
Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục nội dung chính của Luận văn gồm ba chương :

- Chương 1 : Thực trạng tổ chức không gian cây xanh mặt ngoài nhà liền
kề KĐT Ecopark – Hưng Yên.
- Chương 2 : Xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chức khơng gian cây xanh
mặt ngồi nhà liền kề KĐT Ecopark – Hưng Yên.
- Chương 3 : Đánh giá tổ chức khơng gian cây xanh mặt ngồi nhà liền
kề tại KĐT Ecopark – Hưng Yên.


82

a) Khai thác hiệu quả các luồng gió tự nhiên

1

có lợi, cung cấp khơng khí trong lành cho
người sử dụng:
Hạn chế luồng gió có hại đến sức khỏe của
người sử dụng.
Tạo được thơng gió tự nhiên xun phịng
Có giải pháp thiết kế chống nóng, giảm nhận
bức xạ mặt trời của tường và mái nhà.
b) Khai thác hiệu quả luồng gió cơ khí: Đáp

1

ứng yêu cầu tiện nghi, sức khỏe cho người sử
dụng.
Giảm thiểu sử dụng các thiết bị tiêu thụ nhiều
năng lượng
3.2.4 Chiếu sáng: Đảm bảo độ rọi, chỉ số chiếu


2

sáng, hiệu quả thị giác, đáp ứng yêu cầu vệ
sinh, sức khỏe cho người sử dụng
3.2.5 Khơng khí: Độ ơ nhiễm, độc hại của khơng

2

khí trong nhà thấp hơn tiêu chuẩn, quy chuẩn
hiện hành.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
❖ Kết luận:
- Kiến trúc xanh là một xu hướng tất yếu của việc phát triển kiến trúc nói
chung và nhà liền kề nói riêng.
- Kiến trúc xanh khơng những mang lại lợi ích kinh tế, sức khỏe cho người
dân mà cịn đóng góp tích cực làm giảm sự biến đổi khí hậu.


83

- Kiến trúc xanh Việt Nam ngoài đáp ứng những yêu cầu chung của thế
giới, cần phù hợp với đặc điểm khí hậu của từng vùng lãnh thổ, phù hợp với lối
sống phong tục tập quán của các dân tộc Việt Nam.
- Nhà liền kề xây dựng trong Hà Nội giai đoạn hiện nay mới chỉ bước đầu
tiếp cận các nội dung tiêu chuẩn của Kiến trúc xanh, cần tiếp tục hoàn thiện thể
chế pháp quy, bổ sung các kiến thức từ thiết kế tới xây dựng và vận hành khai
thác theo quan điểm Kiến trúc xanh để đạt được sự phát triển bền vững, đáp
ứng nhu cầu của sự phát triển đất nước.
- Đối với điều kiện Hà Nội, nhà liền kề theo quan điểm Kiến trúc xanh cần

đạt được các nội dung cơ bản gồm 5 tiêu chí như đã đánh giá ở trên. Trong đó
cần lưu ý nhấn mạnh hai lĩnh vực là mơi trường vi khí hậu phù hợp và truyền
thống văn hóa và phong cách sinh hoạt của cư dân.
- Luận văn trên cơ sở tìm hiểu và phân tích cây xanh mặt ngồi nhà chia
lô kĐT Ecopark – Hưng Yên để đưa ra những đánh giá chung về tình hình phát
triển nhà liền kề theo quan điểm Kiến trúc xanh. Tác giả có ý nguyện đóng góp
cho việc hồn thiện những quan điểm, tiêu chuẩn Kiến trúc xanh Việt Nam.
- Những điều luận văn đã làm được: trong khn khổ thời gian có hạn,
luận văn chỉ tìm hiểu được nhà liền kề KĐT Ecopark – Hưng Yên. Dựa trên
các tiêu chí Kiến trúc xanh hiện có, luận văn đưa ra một số đánh giá nhận xét
và ý kiến về cây xanh mặt ngoài nhà chia lô hiện nay theo quan điểm Kiến trúc
xanh. Hi vọng rằng luận văn có thể đóng góp được phần nào cho việc hoàn thiện
các cơ sở lý luận cũng như kinh nghiệm về phát triển Kiến trúc xanh nói chung
và về áp dụng Kiến trúc xanh vào liền kề nói riêng cho Hà Nội.
❖ Kiến nghị:
- Cần tiếp tục nghiên cứu về các cơ sở khoa học, các kinh nghiệm thực
tiễn để áp dụng Kiến trúc xanh.


84

- Cần sớm hồn thiện thể chế pháp lý có bộ tiêu chuẩn Kiến trúc xanh hoàn
chỉnh, định lượng hơn.
- Cần tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về phát triển Kiến trúc
xanh. Vấn đề tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của xã hội về Kiến
trúc xanh là hết sức quan trọng. Đặc biệt là phải làm cho các nhà quản lý, các
nhà đầu tư tích cực hưởng ứng, các nhà thiết kế, nghiên cứu cũng phải được
khuyến khích tìm tịi, sáng tạo.
- Cần tìm hiểu và áp dụng các giải pháp về vật liệu xây dựng. Công nghệ
xanh – năng lượng xanh, các giải pháp vận hành quản lý hệ thống kỹ thuật tiết

kiệm năng lượng, hay các giải pháp tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên, sử
dụng nguồn năng lượng tái tạo thân thiện với người…tạo nên những thói quen
khơng chỉ đối với người trong nghề kiến trúc mà để thói quen đó lan tỏa ra cộng
đồng.


85

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt :
1. Hội kiến trúc sư Việt Nam(2010), Kiến trúc sinh thái Việt Nam-Khái
quát và tiềm năng.
2. Bộ Xây Dựng (2008), Định hướng quy hoạch chung Thủ đơ Hà Nội đến
năm 2030 và tầm nhìn đển năm 2050, tóm tắt báo cảo, Bộ Xây Dựng.
3. Bộ Xây Dựng (2004), TCXDVN 323:2004- Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn
thiết kế, NXB Xây dựng.
4. Bộ Xây Dựng (1987), TCVN 4088:1985- Số liệu khí hậu dùng trong thiết
kế xây dựng, NXB Xây dựng.
5. Bộ Xây Dựng (2005), QCXDVN 09:2005 - Các cơng trình xây dựng sử
dụng NL có hiệu quả, NXB Xây dụng.
6. Phạm Ngọc Đăng (1981), Cơ sở khí hậu học cùa thiết kế kiến trúc, NXB
Khoa học và Kỹ thuật.
7. Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc sinh khí hậu, NXB Xây dựng.
8. Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hồ, Trần Quốc Bảo (1998), Các giải
pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
9. Phạm Đức Nguyên (2003), “Kiến trúc nhà cao tầng sinh thái ở Việt
Nam”, Tạp chí kiến trúc, số 1(99).
10.Phạm Đức Nguyên (2004), “Đơ thị hố, Kién trúc sinh thái và sự phát
triển bền vững”, Tạp chí Người xây dựng, số (6).
11.Phạm Đức Nguyên (2005), “Phương pháp tiếp cận sinh khí hậu trong

kiến trúc thỉch ứng khí hậu Việt Nam”, Hội thảo Kiến trúc nhiệt đới Việt
Nam, định hướng và giải pháp, Viện Kiến trúc nhiệt đới.
12.Phạm Đức Nguyên (2008), “Kiến trúc bền vững: Kiến trúc thế kỷ 21”,
Tạp chí Kiến trúc, số (1).


86

13.Viện nghiên cứu kiến trúc (1997), Kiến trúc và khí hậu nhiệt đới Việt
Nam, NXB Xây dựng.
14. Hội kiến trúc sư Việt Nam (2010), Kiến trúc sinh thái Việt Nam khái
quát và tiềm năng, tài liệu tập hợp từ kết quả nghiên cứu chuyên đề của
các hội và chi hội KTS).
15.Kỷ yếu hội thảo (2011), Hội thảo kiến trúc xanh tương lai.
Tiếng Anh :
16.Ken Yeang (1996), The skycraper bioclimaticallỵ considered.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.



×