Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án TC Ngữ văn 7 tiết 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.43 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 03/9/2019
Tiết 4
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN: LIÊN KẾT CÂU TRONG VĂN BẢN;
BỐ CỤC, MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Khắc sâu kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc, và quá trình tạo lập văn bản
2. Kĩ năng
- Rèn các kỹ năng viết bài
3. Thái độ: Học tập tích cực, tự giác.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, sưu tầm một số
đoạn văn mẫu.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa, bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KT
- Gợi mở, thuyết trình, vấn đáp
- Kt: động não.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1.Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C
2. Kiểm tra bài cũ(kết hợp trong giờ dạy)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG VỦA GV VÀ HS


NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Luyện tập
Thời gian: 35 phút
Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập
PP: nêu và giải quyết vấn đê
Kĩ thuật: Động não
Bài tập 1:
Bài tập 1: Tìm bố cục của truyện “Cuộc - Mở bài: Từ đầu ... một giấc mơ thôi:
chia tay của những con búp bê”.
Giới thiệu nhân vật, sự việc - nỗi đau
khổ của 2 anh em Thành Thủy.


- Thân bài: Tiếp ... ứa nước mắt ... trùm
lên cảnh vật: Những cuộc chia tay với
búp bê, với cô giáo và bạn bè.
- Kết bài: Anh em bắt buộc phải chia
tay nhưng tình cảm anh em khơng bao
giờ chia lìa.
Bài tập 2: Có bạn đã học thuộc và chép Bài tập 2:
lại bài thơ sau:
Sự thiếu thốn về vật chất được
trình bày theo một trình tự tăng dần.
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Bạn học sinh đã chép sai ở câu 3, 4 và
Trẻ thời di vắng chợ thời xa
5,6. Phải hoán đổi câu 5,6 lên trước câu
Cải chửa ra cây cà mới nụ
3, 4 mới thể hiện sự mạch lạc của văn
Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa

bản.
Ao sâu nước cả khơn chài cá
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà
Bác đến chơi đây ta với ta.
Xét về tính mạch lạc, bạn học sinh trên
chép sai ở đâu? ý kiến của em như thế
nào?
Bài tập 3: Hãy kể lại: “Cuộc chia tay của
những con búp bê” trong đó nhân vật Bài tập 3
MB: Giới thiệu lai lịch 2 con búp bê:
chính là Vệ Sĩ & Em Nhỏ
Vệ Sĩ- Em Nhỏ.
-HS làm bài tập
-GV gọi HS đọc trước lớp- sửa & đánh TB:-Trước đây 2 con búp bê luôn bên
nhau cũng như hai anh em cơ chủ, cậu
giá có thể cho điểm
chủ
- Nhưng rồi búp bê cũng buộc phải
chia tay vì cơ chủ & cậu chủ của chúng
phải chia tay nhau,do hồn cảnh gia
đình
Trước khi chia tay,hai anh em đưa
nhau tới trường chào thầy cơ, bạn bè.
- Cũng chính nhờ tình cảm anh em
sâu đậm nên 2 con búp bê không phải


ĐIỀU CHỈNH, BỞ SUNG:
xa nhau.
.................................................................

KB:Cảm nghĩ của em trước tình cảm
.
của 2 anh em & cuộc chia tay của
…………………………………………..
những con búp bê.
…………………………………………
4. Củng cô
- Bố cục của 1 bài văn tự sự gồm mấy phần?
5. Hướng dẫn vê nhà(5p)
1. Đọc diễn cảm 1 bài ca dao, dân ca về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương
đất nước mà em đã được học hoặc sưu tầm.
2. Ngâm bài ca dao hoặc hát một bài hát được phổ nhạc từ những bài ca dao mà
em yêu thích.
3.Sưu tầm ca dao, dân ca viết về địa phương em. Viết cảm nhận của em về ca dao,
dân ca.
4.Nhóm HS nữ chọn 1 bạn, nhóm HS nam chọn 1 bạn có khả năng diễn xuất tập
luyện và biểu diễn theo kịch bản GV chuẩn bị.
Kịch bản
-HS thể hiện năng lực cảm thụ, năng lực vận dụng sang tạo, năng lực biểu diễnđể
thể hiện thành cơng nội dung kết hợp sau:
Cùng chào : Hị ơ hị.. Chớ đến đây đơng thật là đơng/ Chào bên nam thì mất lịng
bên nữ/ Chào qn tử thì dạ thuyền quyên/ Cho tui chào chung một tiếng / Kẻo
chào riêng bạn cười
- Một trong những đặc trưng cơ bản của VHDG nói chung, của ca dao dân ca nói
riêng là diễn xướng trong mơi trường lao động, mơi trường sinh hoạt cộng đồng…
Từ những môi trường này, lời thơ của ca dao đã trở thành bài ca đối đáp về tình
yêu quê hương đất nước, tình bạn, tình u đơi lứa… làm say đắm lịng người. Sau
đây kính mời thầy cô và các bạn cùng thưởng thức một tiết mục đặc biệt:
Bạn nữ, bạn nam xuất hiện trong hoàn cảnh cuộc vui vừa tàn.
- Bạn nữ cất lời ca: Người ơi, người ở em về….

- Bạn nam níu ống áo bạn nữ kéo lại : Khoan, ơi hỡi hò khooan… hò khoan khoan
hỡi ơi hò khoan.
- Bạn nữ ngâm : Trăng lên đến đó rồi tề/ (Chớ)…Nói gì thì ..ơ….nói (để)….em về
kẻo khuya.
- Bạn nam (lúng túng) đáp: Ơ… Đến đây…. (Bạn nữ: Đến đây chi?)…Chớ đến đây
mận mới hỏi đào/ Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?..


- Bạn nữ: Anh hỏi….à mà…Em nghe anh hay chữ em hỏi thử đôi lời (bạn nam :
hỏi răng ?) Đố anh biết con mèo có mấy lơng?
- Bạn nam: gãi đầu, gãi tai, đi đi lại lại : em hỏi chi mà ác rứa. À.. mà…Nghe em
hỏi tức anh nói phức cho rồi/ Con mèo 18 lơng đi/ 12 lơng đít, 13 lơng đầu.
Được chưa?
- Bạn nam: Chớ em ơi.
Cịn dun là dun kẻ đón đón người đưa
Hết dun là duyên đi sớm để về trưa í trưa mặc lịng
Bạn nữ nối vào: người cịn khơng, đây em vẫn ở khơng, em mà cịn khơng
Bạn nam tiếp: đây tơi chửa có ai
Hợp xướng: Tính a tinh tính tình tình tinh tinh, a hợi à hừ hợi hừ là hứ hợi hừ.
- Bạn nữ:
Còn duyên là duyên ngồi gốc gốc cây thông
Hết i duyên là duyên ngồi gốc gốc cây hồng là hồng hái hoa
Có yêu nhau sang chơi cửa chơi nhà cho thầy là thầy mẹ biết. Để đuốc hoa chứ hoa
định ngày
Hợp xướng: Tính a tinh tính tình tình tinh tinh, a hợi à hừ hợi hừ là hứ hợi hừ.
- Bạn nam:
Cịn dun là dun kẻ đón a đón người đưa
Hết duyên là duyên đi sớm để về trưa í trưa mặc lịng
Lời nữ vào: Người cịn khơng đây em vẫn ở khơng em mà cịn khơng, đây em chửa
có chồng

Lời nam: Đây tơi chửa có ai
Hợp xướng: Tính a tinh tính tình tình tinh tinh, a hợi à hừ hợi hừ là hứ hợi hừ.
- Bạn nữ:
Cịn dun là dun bn nụ nụ bán hoa
Hết dun là duyên ngồi gốc gốc cây đa chứ đa đợi chờ
Đừng thấy em lắm bạn mà ngờ
Tuy rằng là em lắm bạn
Lời nam : Tuy rằng là tôi lắm bạn
Lời nữ : nhưng em vẫn chờ
Lời nam : nhưng tôi vẫn chờ


Hợp xướng : Là chờ người ngoan. Tính a tinh tính tình tình tinh tinh, a hợi à hừ hợi
hừ là hứ hợi hừ



×