Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.34 KB, 27 trang )

Ngày soạn: 30/01/2020

Tiết 85

Tập làm văn: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp Hs nắm được
1. Kiến thức
- Học sinh viết được bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh trên cơ sở
chuẩn bị kĩ càng, hiểu biết sâu sắc và toàn diện về danh lam thắng cảnh đó.
- Nắm được bố cục của bài thuyết minh theo đề tài này.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Học sinh rèn luyện được Năng lực đọc sách, tra cứu, ghi chép tài liệu, quan sát trực
tiếp danh lam thắng cảnh để chuẩn bị cho bài thuyết minh
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định: cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách viết một bài
thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
3. Thái độ
- Có ý thức yêu mến,giữ gín, bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa, di tích lịch sử.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TƠN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH
NHIỆM
*Tích hợp kĩ năng sống
- Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn thuyết minh – trình
bày, giới thiệu một danh thắng cảnh.
- Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo
dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
*Tích hợp mơi trường: sử dụng các ví dụ minh họa hướng tới việc tạo tình huống
bảo vệ mơi trường (danh thắng cảnh Hạ Long).
*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hịa bình, tơn


trọng, tự do khi thuyết minh, giới thiệu về phong cảnh quê hương.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sử dụng Tiếng Việt.
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, TLTK.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích mẫu, gợi mở, đàm thoại, hoạt động nhóm...
- Kt: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng

Lớp
8A
8B

HS vắng

2.Kiểm tra bài cũ (3’)
?Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh? Cho một vài ví dụ về danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử mà em biết?

Trả lời
Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp sông núi, rừng, biển thiên nhiên hoặc do
con người tạo ra, góp phần tơ điểm thêm.
VD: vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, Sa Pa, rừng Cúc Phương...
Nhiều di tích lịch sử cũng chính là danh lam thắng cảnh, gắn liền với một thời kì lịch
sử, một sự kiện, một nhân vật lịch sử nào đó. VD: đền Cở Loa, thành nhà Hồ, Hồ
Hồn Kiếm...
3. Bài mới- Giới thiệu bài (1’)
Hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Thời gian (15’)
Mục tiêu:HDHS tìm hiểu cách giới thiệu một danh lam thắng cảnh
PP: phân tích mẫu, đàm thoại, tìm tịi, quy nạp; KT: động não
I. Đặc điểm hình thức và
GV yêu cầu HS đọc ví dụ trên bảng phụ và trả lời chức năng
câu hỏi:
1. Khảo sát, phân tích ngữ
liệu
VD: máy chiếu (ghi văn bản
SGK - 33)
?Bài văn thuyết minh về đối tượng nào? (Đối tượng
a) Đối tượng thuyết
HSTB)
minh:Hồ Hoàn Kiếm và Đền
?Có mấy đối tượng? các đối tượng có quan hệ với Ngọc Sơn. Đền Ngọc Sơn
nhau như thế nào? (Đối tượng HSTB)
nằm trên hồ Hồn Kiếm, có

mối quan hệ gần gũi, gắn bó
với nhau.
?Đoạn 1 giới thiệu cho chúng ta những hiểu biết gì
về Hồ Hồn Kiếm? (Đối tượng HSTB)
?Đoạn 2 giới thiệu cho chúng ta những hiểu biết gì
về Đền Ngọc Sơn? (Đối tượng HSTB)

+ Hồ Hồn Kiếm: Nguồn gốc
hình thành và sự tích tên gọi
của hồ.
+ Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc
và sơ lược về quá trình xây
dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và
cấu trúc đền (kiến trúc của
?Muốn viết được bài này, người viết cần có những đền).
kiến thức về những lĩnh vực? (Đối tượng HSTB)
b) Kiến thức: Lịch sử, Từ
?Làm thế nào để có những kiến thức trên? (Đối Hán Việt, văn hóa, lịch sử,
tượng HSTB)
kiến trúc….
GV: Muốn thuyết minh, giới thiệu tốt một danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử cần trang bị những kiến


thức sâu rộng về địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật
có liên quan đến đối tượng. Bởi vậy, chúng ta cần
phải đọc sách báo, tài liệu có liên quan, thu thập,
nghiên cứu, ghi chép. Phải xem tranh, ảnh, phim, có
điều kiện phải đến tận nơi xem xét, quan sát, nghe,
hỏi han tìm hiểu trực tiếp, kĩ càng.


?Bài viết này sắp xếp theo bố cục, trình tự nào?
(Đối tượng HSTB)
?Theo em, bài viết này có thiếu sót gì về bố cục?
Cần bổ sung thêm những gì? (Đối tượng HS khá)
HS:Văn bản có 3 đoạn nhưng 3 đoạn chỉ ứng với 3
luận điểm của phần thân bài. Nên cần bổ sung phần
mở bài, thân bài:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát hồ và đền.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hóa.
Bài học: giữ gìn, tơn tạo.
- Phần thân bài cần bổ sung và sắp xếp khoa
học hơn (Vị trí của hồ, diện tích, độ sâu qua
các mùa, cầu Thê Húc, nói kĩ hơn về Tháp
Rùa, rùa Hồ Gươm, quang cảnh đường phố
quanh hồ...).
- Thay đổi nhan đề để tạo ấn tượng:
+ Viên ngọc quý giữa lòng Hà Nội.
+ Lẵng hoa xinh đẹp của Hà Nội...

c) Chuẩn bị: Nghiên cứu
sách vở, tham quan, quan sát,
ghi chép tài liệu…
*Lưu ý:
Muốn có tri thức trên, phải có:
- Tích lũy tri thức: đọc sách,
tra cứu, hỏi han và phải có
kiến thức, hiểu biết về lịch sử,
địa lí kiến trúc, hội họa văn
hóa và thực tế.

- Sử dụng các thao tác: quan
sát, tìm hiểu, dùng miêu tả
trực quan để phác họa hình
ảnh của đối tượng.
- Phải hiểu biết nhất định về
đối tượng.
- Có cách diễn đạt thích hợp.
đ) Trình tự sắp xếp: không
gian: Hồ - Đền – Bờ Hồ( hoạt
động của người dân thủ đô)
e) Bố cục: Thiếu Mở - Kết
- Phần thân bài cần sắp xếp
lại theo trình tự hợp lí.

?Bài viết đã dùng những phương pháp thuyết minh f) Phương pháp thuyết
nào? (Đối tượng HSTB)
minh: giải thích, liệt kê, dùng
số liệu…
GV yêu cầu HS đọc bài “Phở” – Vũ Bằng (SGK- Chú ý đến phương thức biểu
27) và phân tích tính hấp dẫn của văn bản đó.
đạt để văn bản thuyết minh có
GV: dùng từ ngữ giàu hình tượng, giàu liên tưởng: tính hấp dẫn:
- Bó hành hoa xanh như lá mạ.
-Chi tiết cụ thể, sinh động.
- Một làn khói tỏa ra khắp gian hàng...rừng -Chính xác.
mùa thu.
-Kết hợp: miêu tả, tự sự, biểu
- Bộc lộ nhiều cảm xúc:
cảm, trữ tình, bình luận.
+ Trông mà thèm quá.

-Sử dụng các kiểu câu =>
+ Có ai lại đứng vào ăn cho được.
biến hóa, linh hoạt, khơng
? Để văn bản thuyết minh trở nên hấp dẫn hơn, cần đơn điệu.


chú ý điều gì? (Đối tượng HSTB)
- Đưa ra những chi tiết, cụ thể, sinh động,
chính xác.
- So sánh để làm nổi bật sự khác biệt.
- Kết hợp sử dụng nhiều kiểu câu cho bài văn
biến hóa, linh hoạt.
- Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng
cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.
GV: như vậy, để làm một bài văn thuyết minh về
một danh lam thắng cảnh, chúng ta cần làm gì?
(Đối tượng HSTB)
HS trả lời, nhận xét
GV kết luận
Để làm tốt bài văn thuyết minh về danh lam thắng
cảnh chúng ta cần: Đọc, nghe, xem, hỏi, nghĩ, gián
tiếp và trực tiếp để làm giàu vốn sống.
Bố cục bài viết: 3 phần, mạch lạc, rõ ràng.
Lời văn, thể văn: chính xác, gợi cảm, kết hợp miêu
tả, tự sự, biểu cảm.
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ/SGK
HS đọc ghi nhớ/ SGK
2. Ghi nhớ: SGK – 34.
*Tích hợp kĩ năng sống: - Giao tiếp: trao đổi,
chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn thuyết

minh – trình bày, giới thiệu một danh thắng cảnh.
*Tích hợp mơi trường: sử dụng các ví dụ minh
họa hướng tới việc tạo tình huống bảo vệ môi
trường (danh thắng cảnh Hạ Long).
? Qua bài học, bản thân em cần làm những việc gì
để góp phần giữ gìn và bảo vệ danh lam thắng
cảnh ở địa phương? (Đối tượng HSTB)
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Hoạt động 2
Thời gian (20’)
Mục tiêu: HDHS luyện tập, thực hành
PP: Vấn đáp, trao đổi, thảo luận; KT: động não
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: (SGK-T. 35)
BT1 (SGK ngữ văn 8, tập 2, tr 35)
GV hướng dẫn HS lập lại bố cục của bài Sắp xếp, bổ sung bài giới thiệu hồ
mẫu 1 cách hợp lí hơn.
Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
GV nhận xét tính hợp lí của từng cách. Bước 1: Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và
Nhưng dù cách nào cũng phải đảm bảo tính đền Ngọc Sơn bằng quan sát.
hợp lí, mạch lạc, đủ 3 phần cơ bản.
Bước 2: Xây dựng bố cục
GV kiểm tra, nhận xét, ghi điểm.
-Vị trí địa lí của thắng cảnh nằm ở
đâu?


Bài tập 2: (SGK-T. 35)

Gv: Hãy nêu yêu cầu của bài tập 2
- Hs đọc bài tập 2
- Hs: Làm việc độc lập
GV gợi ý: có thể từ rên gác nhà Bưu điện,
nhìn bao quát toàn cảnh Hồ - Đền, từ
đường Đinh Tiên Hoàng, nhìn từ Đài
Nghiên, Tháp Bút, qua cầu Thê Húc vào
đền.
Bài tập 3,4: (SGK-T. 35)
Nếu còn thời gian cho HS làm tại lớp,
nếu hết thời gian yêu cầu HS về nhà
hồn thiện.
*Tích hợp kĩ năng sống
- Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn
ngôi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo
dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục
tinh thần sống có trách nhiệm, hịa bình,
tơn trọng, tự do khi thuyết minh, giới thiệu
về phong cảnh quê hương.
? Làm cách nào để em có kiến thức để viết
văn bản thuyết minh về danh lam thắng
cảnh? (Đối tượng HSTB)
? Khi viết về một danh lam thắng cảnh ở
địa phương, em cần chú ý những điều gì để
giới thiệu cho mọi người được biết rõ hơn
về thắng cảnh đó? (Đối tượng HSTB)

- Thắng cảnh có những khu vực nào?
(Lần lượt giới thiệu, mô tả từng

phần).
- Thắng cảnh trong đời sống tình cảm
của con người.
- Yếu tố miêu tả phải được kết hợp
khi giới thiệu.
- Bài viết đủ 3 phần.
Bước 3: Học sinh viết bài
BT 2 ( SGK ngữ văn 8, tập 2, trang
35)

Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4.Củng cố (2’) GV cho HS nhắc lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Làm các bài còn lại


- Nắm vững đặc điểm hình thức và cách viết một văn bản thuyết minh về danh lam
thắng cảnh.
- Chuẩn bị bài: “Ôn tập văn bản thuyết minh.”. Xem trước bài và trả lời một số câu
hỏi theo phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
?Văn bản thuyết minh có vai trị, tác dụng như thế nào trong đời sống?
?Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu
cảm, nghị luận?
? Muốn làm tốt văn bản thuyết minh, cần phải chuẩn bị tốt những gì? Bài văn thuyết
minh phải làm nổi bật điều gì?
?Những phương pháp thuyết minh nào thường được áp dụng?
? Em hãy nêu dàn ý chung của văn bản thuyết minh?

Yêu cầu HS lập ý và lập dàn bài cho tất cả các đề trong phần II.Luyện tập (SGK-35)


Ngày soạn: 30/01/2020
Tiết 86
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp Hs nắm được
1. Kiến thức
- Ôn lại khái niệm về văn bản thuyết minh và nắm chắc cách làm bài văn thuyết
minh.
- Sự phong phú và đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Khái quát hệ thống kiến thức đã học.
+ Đọc - hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh.
+ Quan sát đối tượng cần thuyết minh.
+ Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh.
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định: cách ơn tập có hiệu quả.
+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách ôn tập văn bản
thuyết minh.
3. Thái độ
-Nghiêm túc khi luyện tập thuyết minh.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ

- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu,TLTK.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Gợi mở, đàm thoại, thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm...
- Kt: động não, thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
HS vắng
8A
8B
2.Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới- Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Thời gian(15’)
Mục tiêu: HDHS hệ thống kiến thức lí thuyết
PP: phân tích mẫu, đàm thoại, tìm tịi, quy nạp; KT: động não
I. Ơn tập lí thuyết
? Văn bản thuyết minh có vai trị, tác 1. Vai trò, tác dụng của văn bản


dụng như thế nào trong đời sống? (Đối thuyết minh trong đời sống
tượng HSTB)
-Đem đến những tri thức xác thực về
bản chất của sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên và xã hội.
2. Tính chất của văn bản thuyết

?Văn bản thuyết minh có những tính chất minh
gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu Xác thực, khoa học, rõ ràng và cũng
cảm, nghị luận? (Đối tượng HS khá)
càn hấp dẫn.
GV: Như vậy, văn bản thuyết minh mang -Văn bản thuyết minh khác với các loại
nội dung khoa học để đạt được mục đích văn bản khác:
hiểu là chủ yếu chứ không phải cảm như + Văn bản tự sự: kể lại sự việc, câu
tự sự, miêu tả, biểu cảm. Văn nghị luận chuyện theo một trình tự nhất định.
cũng nhằm mục đích hiểu là chủ yếu + Văn bản miêu tả: Tái hiện cụ thể đặc
nhưng là hiểu luận điểm chứ không phải là điểm về con người, sự vật.
hiểu bản chất của sự vật hiện tượng như + Văn bản biểu cảm: bộc lộ tình cảm,
văn bản thuyết minh.
cảm xúc của con người.
+ Văn bản nghị luận: trình bày luận
điểm, ý kiến.
+ Văn bản thuyết minh: tri thức khách
quan về sự vật, hiện tượng.
? Muốn làm tốt văn bản thuyết minh, cần 3. Muốn làm tốt bài văn thuyết minh
phải chuẩn bị tốt những gì? Bài văn - Cần phải có hiểu biết cụ thể, chi tiết
thuyết minh phải làm nổi bật điều gì? về sự vật, hiện tượng, đối tượng thuyết
(Đối tượng HS khá- giỏi)
minh. Để có tri thức cần quan sát, tìm
hiểu, tích lũy tri thức về sự vật, hiện
tượng cần thuyết monh.
- Nắm bắt bản chất đặc trưng của sự
vật, hiện tượng cần thuyết minh.
Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật
được những đặc điểm, bản chất đặc
trưng của đối tượng thuyết minh.
Có phương pháp thuyết minh phù hợp.

Phải làm nổi bật được bản chất, đặc
trưng của sự vật, hiện tượng.
?Những phương pháp thuyết minh nào 4. Những phương pháp thuyết minh
thường được áp dụng? (Đối tượng HSTB) -Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu
ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích,
phân loại...
? Em hãy nêu dàn ý chung của văn bản 5. Dàn ý bài văn thuyết minh
thuyết minh? (Đối tượng HSTB)
Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối
tượng.
Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc
điểm, lợi ích cách sử dụng...của đối
tượng.
Nếu là thuyết minh một phương pháp


thì theo 3 bước: chuẩn bị, quá trình tiến
hành, kết quả và yêu cầu thành phẩm.
Kết bài: ý nghĩa của đối tượng hoặc bài
học thực tế.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Hoạt động 2
Thời gian (20’)
Mục tiêu: HDHS luyện tập, thực hành
PP: Vấn đáp, trao đổi; KT: động não
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: (SGK-T. 35)
BT1 (SGK ngữ văn 8, tập 2, trang 35)

GV hướng dẫn HS lập lại bố cục của bài
a. Giới thiệu một đồ dùng học tập
mẫu 1 cách hợp lí hơn.
hoặc sinh hoạt:
GV nhận xét tính hợp lí của từng cách. *Lập ý:
Nhưng dù cách nào cũng phải đảm bảo - Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước,
tính hợp lí, mạch lạc, đủ 3 phần cơ bản. màu sắc, cấu tạo, công dụng của đồ
GV kiểm tra, nhận xét, ghi điểm.
dùng, những điều cần lưu ý khi sử dụng
đồ dùng.
* Dàn ý chung:
Mở bài: Giới thiệu khái quát tên đồ dùng
và cơng dụng của nó.
Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích
thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận,
cách sử dụng.
Kết bài: Những điều cần lưu ý khi lựa
chọn để mua, khi sử dụng, khi sự cố cần
sửa chữa.
b. Giới thiệu danh lam thắng cảnh –
di tích lịch sử ở quê hương:
 Dàn ý chung:
Mở bài: Giới thiệu vị trí và ý nghĩa văn
hóa, lịch sử, xã hội của danh lam đối với
quê hương, đất nước.
Thân bài:
- Giới thiệu vị trí địa lí, quá trình
hình thành, phát triển, định hình,
tu tạo trong quá trình lịch sử cho
đến ngày nay.

- Cấu trúc, quy mô từng khối, từng
mặt, từng phần.
- Sơ lược thần tích.
- Hiện vật trưng bày, thờ cúng.
- Phong tục, lễ hội.
Kết bài: Thái độ, tình cảm đối với danh


Bài tập 2: (SGK-T. 36)
Gv: Hãy nêu yêu cầu của bài tập 2
- Hs đọc bài tập 2
- Hs: Làm việc độc lập
GV gợi ý, hướng dẫn.

lam.
c. Thuyết minh về thể loại văn học:
Mở bài: Giới thiệu chung về thể thơ.
Thân bài: Giới thiệu, phân tích cụ thể nội
dung và hình thức của văn bản, thể loại.
Kết bài: Những lưu ý khi thưởng thức.
d. Giới thiệu về cách làm một đồ
dùng (hoặc một sản phẩm)
Mở bài: Giới thiệu tên đồ dùng.
Thân bài:
- Nguyên vật liệu.
- Cách làm.
- Yêu cầu thành phẩm.
Kết bài: Những điều cần lưu ý trong quá
trình tiến hành.
BT 2 ( SGK ngữ văn 8, tập 2, trang

36)
Lập dàn ý và viết đoạn
Đề bài: Giới thiệu đồ dùng trong sinh
hoạt.

Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4.Củng cố (2’)
Làm cách nào để em có kiến thức để viết văn bản thuyết minh về danh lam thắng
cảnh?
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Làm các bài còn lại
- Nắm vững đặc điểm hình thức và cách viết một văn bản thuyết minh về danh lam
thắng cảnh.
- Chuẩn bị bài: “Ngắm trăng”.
Xem trước bài và trả lời một số câu hỏi trong phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
? Những hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Văn bản thuộc thể thơ nào?
? Em hãy chia bố cục của văn bản cho hợp lí?
“Ngục trung vơ tửu diệc vơ hoa”
(Trong tù không rượu cũng không hoa)
? Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
? Câu thơ đầu tiên sử dụng nghệ thuật gì? Ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó?


? Nhà tù có bao nhiêu cái “khơng” tại sao ở đây Bác chỉ nhắc đến hai thứ: Rượu và
hoa? Ý nghĩa của hai hình ảnh này?
?Theo em cuộc ngắm trăng ở đây sẽ như thế nào? Có thực hiện được khơng, nếu

muốn thực hiện được cuộc ngắm trăng thì con người phải tự có thêm điều gì?
? Câu thơ mở đầu có ý nghĩa gì ?
“Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”
(Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?)
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
? Câu thơ thứ hai ở dạng dịch nghĩa phiên âm và dịch thơ có gì khác về kiểu câu?
? Câu nghi vấn dùng để hỏi hay bộc lộ cảm xúc của người viết?
?Theo em đó là cảm xúc gì?
? Thơng thường, trong một hồn cảnh khó khăn, nghiệt ngã như vậy liệu ta có cảm
nhận được cảnh đẹp nữa khơng?
? Sự xúc động đó biểu hiện như thế nào về tâm hồn Bác?
Câu 3 – 4: chuyển đề - hợp đề
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khách khán thi gia.
? So sánh giữa bản phiên âm chữ Hán và phần dịch thơ.
? Nhận xét về kết cấu của hai câu 3, 4. Nêu ý nghĩa.
HS thảo luận theo nhóm (4’)
? Nghệ thuật gì đã được sử dụng? Tác dụng?
?Điều này giúp em cảm nhận thế nào về mối quan hệ giữa Bác với trăng?
? Bài thơ viết về cuộc ngắm trăng của Bác trong lao tù từ đó giúp em cảm nhận gì về
tâm hồn, tình cảm của Bác?
? Có người nói, bài thơ “Ngắm trăng” thể hiện một tinh thần thép. Theo em, biểu
hiện của tinh thần thép đó là gì?
? Nêu ý nghĩa văn bản?
? Hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?


Ngày soạn: 30/01/2020

Tiết 87


Văn bản: NGẮM TRĂNG
(Vọng nguyệt)
- Hồ Chí Minh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp Hs nắm được
1. Kiến thức
- Tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ. Dù trong hoàn cảnh tù ngục,
Người vẫn mở rộng tâm hồn thưởng thức cảnh đẹp đêm trăng, giao hòa với vầng trằn
như người bạn hiền tri kỉ.
- Phong thái ung dung trong bất cứ hoàn cảnh nào của Hồ Chí Minh.
- Nghệ thuật thơ tứ tuyệt Đường luật đặc sắc, giọng điệu tự nhiên, thanh thoát.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Đọc hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh
+ Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước
được thể hiện trong bài thơ.
+ Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
+ Tự nhận thức: biết tơn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê
hương đất nước.
3. Thái độ
- Giáo dục HS:
+ Học sinh yêu quý Bác Hồ của chúng ta hơn, trân trọng những thành quả mà chúng
ta đã giành được.
+ Có nhận thức và trân trọng cuộc sống hơn.
- Bồi dưỡng lịng kính u Bác.
- Có ý thức học tập, làm theo tấm gương đạo đức HCM.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục về giá trị GIẢN DỊ, YÊU THƯƠNG,
TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HỊA BÌNH
*Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hịa giữa tình u thiên nhiên,

phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh Tích
hợp mơi trường . Tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương của Bác Hồ. Mỗi
chúng ta hãy biết trân trọng thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
*Tích hợp kĩ năng sống
- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về hình ảnh để thấy tâm tư, tình cảm ý chí
sáng ngời của người Bác Hồ.
*Tích hợp giáo dục đạo đức - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất
nước.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực tự học.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt.
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ


- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu về tác giả, sưu tầm
tranh ảnh, Tập thơ Nhật kí trong tù, máy tính bảng...
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa, tìm hiểu về tác
giả và một số tác phẩm thơ của Bác.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích, bình giảng, thuyết trình, gợi mở, đọc diễn cảm...
- Động não: suy nghĩ về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản.
- Thảo luận nhóm: trao đởi, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp

HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đọc thuộc lòng bài thơ “Vọng nguyệt”- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
3. Bài mới- Giới thiệu bài (1’)
Năm 1942 Bác đởi tên là Hồ Chí Minh sang Trung Quốc tranh thủ sự ủng hộ
của quốc tế cho cách mạng Việt Nam thì bị Tưởng Giới Thạch bắt giam, giải tới giải
lui gần 30 nhà giam thuộc 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc trong thời
gian từ 29/8/1942 – 10/9/1943. Trong thời gian này Bác sáng tác tập “Nhật kí trong
tù” bằng chữ Hán, gồm 133 bài thơ. Bài thơ “Ngắm trăng” được rút trong tập thơ này.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Thời gian (4’)
Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung
PP: thuyết trình, vấn đáp; KT: động não, trình bày
HS: đọc chú thích *SGK - 39.
I.Tìm hiểu chung
*Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự kết hợp 1.Tác giả
hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung - Hồ Chí Minh(1890 - 1969)
dung tự tại và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng nhà văn, nhà thơ chiến sĩ cách
Hồ Chí Minh .
mạng, anh hùng giải phóng dân
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Hồ tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
Chí Minh? (Đối tượng HSTB)
HS trả lời, nhận xét
2. Tác phẩm
GV chốt kiến thức, cung cấp ảnh chân dung tác - Ngắm trăng là bài thơ số 21
giả.

trong tập “Nhật kí trong tù”,
? Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ? Văn bản thuộc được viết trong một đêm thu
thể thơ nào? (Đối tượng HSTB)
năm 1942, trong thời kì Bác bị
HS trả lời, nhận xét, GV chốt kiến thức
bắt giam.
* GV bổ sung:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
Nguyên gốc tập thơ chỉ là một quyển sổ tay
nhỏ, bìa xanh đã bạc màu, có ghi 4 chữ “ Ngục
trung nhật ký” ( tức Nhật ký trong tù ) kèm theo 4
câu thơ và một hình vẽ hai nắm tay bị xích đang


giơ cao. Bên trong gồm 133 bài thơ chữ Hán,
phần lớn là thơ thất ngôn tứ tuyệt cà một số ghi
chép
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Hoạt động 2
Thời gian (5’)
Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và cấu trúc văn bản
PP: đọc diễn cảm, vấn đáp; KT: động não
GV nêu yêu cầu đọc:
II. Đọc - hiểu văn bản
Câu 1: nhịp 2/2/3 (2/5), giọng đọc tương đối bình 1. Đọc - tìm hiểu chú thích
thản.
( SGK)
Câu 2: nhịp 4/3, giọng bối rối.

Câu 3, 4: nhịp 4/3, giọng đàm thắm, vui, sảng khoái.
GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc tiếp, HS khác nhận xét.
GV nhận xét.
GV yêu cầu HS tìm hiểu một số chú thích khó trong
bài. Tìm hiểu phần giải nghĩa chữ Hán và phần dịch
nghĩa bài thơ. So sánh bản chữ Hán và bản dịch thơ.
? Em hãy chia bố cục của văn bản cho hợp lí? (Đối
tượng HSTB)
2. Kết cấu, bố cục
HS trả lời, nhận xét, GV chốt kiến thức
- Bố cục: 2 phần.
Bố cục: 2 phần
Câu 1, 2: Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác.
Câu 3,4: Cuộc vượt ngục tinh thần.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Hoạt động 3
Thời gian (17’)
Mục tiêu: HDHS phân tích
PP: đàm thoại, giảng bình, phân tích; KT: động não, trình bày
HS đọc 2 câu thơ đầu
3. Phân tích
“Ngục trung vơ tửu diệc vơ hoa”
a. Hồn cảnh “ngắm
(Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa)
trăng” của Bác
? Bác ngắm trăng trong hồn cảnh nào? (Đối tượng
Nói về cái khơng có về
HSTB)

vật chất để nói đến cái sẵn
- Trong tù, khơng rượu, cũng khơng hoa.
có trong Bác đó là tình yêu
? Câu thơ đầu tiên sử dụng nghệ thuật gì? Ý nghĩa thiên nhiên, tư tưởng lạc
của biện pháp nghệ thuật đó? (Đối tượng HSTB)
quan vượt lên hồn cảnh,
-Điệp từ: vơ.
say mê lớn với trăng.
-Khẳng định điều kiện cần có của việc ngắm trăng:
là hồn tồn khơng có, Bác đang bị giam trong tù,
điều kiện sinh hoạt vơ cùng khó khăn.
GV: người xưa ngắm trăg thường gắn liền với rượu


và hoa nhưng trong nhà tù Tưởng Giới Thạch thiếu
thốn mọi thứ nói gì tới rượu với hoa. Bác đã từng
bộc bạch về hồn cảnh của mình:
Bốn tháng cơm khơng no
Bốn tháng đêm thiếu ngủ
Bốn tháng áo không thay
Bốn tháng khơng giặt giũ.
? Nhà tù có bao nhiêu cái “khơng” tại sao ở đây
Bác chỉ nhắc đến hai thứ: Rượu và hoa? Ý nghĩa
của hai hình ảnh này? (Đối tượng HS khá- giỏi)
GV: Vọng nguyệt (hay đối nguyệt, khán minh
nguyệt) là một thi đề rất phổ biến trong thơ xưa. Thi
nhân xưa, gặp cảnh trằng đẹp thường đem rượu uống
trước hoa để thưởng trăng; có rượu và hoa thì sự
thưởng trăng mới thật mĩ mãn, mười phần thú vị.
Nói chung, người ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi,

tâm hồn thư thái. Còn Bác ngắm trăng trong cảnh
ngục tù thì tìm ra đâu rượu và hoa.Bác khơng nói
đến rượu và hoa như là những nhu cầu sinh hoạt
bình thường của con người, mà chỉ nói cái cần với
thi nhân.
- Ý nghĩa: trong hoàn cảnh tù đày, người ta chỉ nghĩ
đến cái đói khát, nhưng Bác lại cảm thấy tiếc vì
khơng rượu, không hoa. Người không hề vướng bận
những ách nặng về vật chất, tâm hồn vẫn tự do, ung
dung, vẫn thèm được thưởng cảnh trăng đẹp.
? Câu thơ mở đầu có ý nghĩa gì ? (Đối tượng HSTB)
- Nói cái khơng có về vật chất để nói đến cái sẵn có
trong Bác đó là tình yêu thiên nhiên, tư tưởng lạc
quan vượt lên trên hoàn cảnh, say mê lớn với trăng.
GV: Có thể hiểu rằng, trước cảnh đêm trăng quá đẹp,
Hồ Chí Minh bỗng khao khát được thưởng trăng một
cách trọn vẹn và lấy làm tiếc khơng có rượu và hoa.
Việc nhớ đến rượu và hoa trong cảnh ngục tù khắc
nghiệt ấy đã cho thấy người tù này không hề vướng
bận bởi những ách nặng về vật chất, tâm hồn vẫn tự
do, vẫn ung dung, vẫn thèm được tận hưởng cảnh
đẹp.
“Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”
(Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?)
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.)
? Câu thơ thứ hai ở dạng dịch nghĩa phiên âm và
dịch thơ có gì khác về kiểu câu? (Đối tượng HSTB)
Câu thơ dịch: kiểu câu trần thuật.
Câu phiên âm và dịch nghĩa: câu nghi vấn.
? Câu nghi vấn dùng để hỏi hay bộc lộ cảm xúc của


Câu thơ thứ 2 có cái bối
rối, xốn xang rất nghệ sĩ của
Hồ Chí Minh trước cảnh
đêm trăng đẹp.

Hai câu thơ đầu tỏa sáng
một tâm hồn thanh cao, vượt
lên hiện thực gian khổ để
hướng tới cái trong sáng, cái
đẹp của bầu trời thiên nhiên,
vũ trụ bao la.


người viết? (Đối tượng HSTB)
-Vừa dùng để hỏi vừa dùng để bộc lộ cảm xúc.
?Theo em đó là cảm xúc gì? (Đối tượng HSTB)
-Xao xuyến, bối rối, xống xang rất nghệ sĩ của Hồ
Chí Minh đắm say trước cảnh đẹp đêm trăng.
GV: trong nguyên tác là “nại nhược hà?”. Đó là câu
hỏi tu từ. Thể hiện được sự xúc động bối rối của nhà
thơ. Khi dịch thơ, sự bối rối đã mất thay đó là sự phủ
định. Hình như nhân vật trữ tình quá bình thản, có
phần hờ hững chứ không rung động mạnh mẽ như
trong nguyên tác.
? Thông thường, trong một hồn cảnh khó khăn,
nghiệt ngã như vậy liệu ta có cảm nhận được cảnh
đẹp nữa khơng? (Đối tượng HSTB)
-Thường người ta sẽ khơng nghĩ đến gì khác ngồi
nỗi đau của mình, hồn cảnh khó khăn của mình.

Liên hệ với Nam Cao “Một người bị đau chân”.
? Sự xúc động đó biểu hiện như thế nào về tâm hồn
Bác? (Đối tượng HSTB)
-Bác có một tâm hồn nghệ sĩ đích thực, là một con
người yêu thiên nhiên say mê và hồn nhiên, rung
động mãnh liệt trước cảnh đẹp đêm trăng dù đang là
thân tù.
GV kết luận
Câu 3 – 4: chuyển đề - hợp đề
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khách khán thi gia.
? So sánh giữa bản phiên âm chữ Hán và phần dịch
thơ? (Đối tượng HSTB)
? Nhận xét về kết cấu của hai câu 3, 4. Nêu ý nghĩa?
(Đối tượng HSTB)
HS thảo luận theo nhóm (4’)
- Kết cấu đăng đối:
+ Ở mỗi câu, chữ chỉ người (nhân, thi, gia) và chữ
chỉ trằn (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là nhà tù
(song).
+ Nghệ thuật đối: nhân >< nguyệt, minh nguyệt ><
thi gia, hướng >< tòng.
=> cả người và trăng đều chủ động tìm đến với nhau,
giao hòa cùng nhau và ngắm nhau say đắm. Cấu trúc
đối của hai câu chữ Hán đã làm nổi bậy tình cảm
“song phương” đều mãnh liệt của người và trăng
? Nghệ thuật gì đã được sử dụng? Tác dụng? (Đối
tượng HSTB)
- Nhân hóa: gợi tả trăng như có linh hồn, gần gũi,
sinh động, thân thiết, trăng và người đã trơt thành tri


Hai câu thơ đầu tỏa sáng
một tâm hồn thanh cao, vượt
lên hiện thực gian khổ để
hướng tới cái trong sáng, cái
đẹp của bầu trời thiên nhiên,
vũ trụ bao la.
b. Cuộc vượt ngục tinh
thần


âm tri kỉ.
GV. Trăng ngắm nhà thơ là việc khác thường nhưng
khác thường hơn nũa là trăng chủ động theo khe cửa
để đến với người tù.
*Tích hợp kĩ năng sống
- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về hình ảnh
để thấy tâm tư, tình cảm ý chí sáng ngời của Bác Hồ.
?Điều này giúp em cảm nhận thế nào về mối quan
hệ giữa Bác với trăng? (Đối tượng HSTB)
-Bác và trăng gần gũi, thân tình, ln có nhau trong
mọi hoàn cảnh
-Khi ngắm trăng và được ngắm trăng người tù bỗng
thấy mình trở thành “ thi gia” vì:
Người tù quên đi thân phận mình
Tâm hồn được tự do giao hịa cùng thiên nhiên
Rung cảm trước cái đẹp thì đó là một tâm hồn thi
sỹ

Hai câu thơ cuối đã cho

thấy lòng yêu thiên nhiên
say đắm, giao hòa với thiên
nhiên và sức mạnh tinh thần
to lớn, luôn ung dung, tự tại,
vượt lên sự nặng nề, tàn bạo
của ngục tù.

Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Hoạt động 4
Thời gian (4’)
Mục tiêu: HDHS tổng kết
PP: đàm thoại, giảng bình, phân tích; KT: đặt câu hỏi, trả lời
? Nêu ý nghĩa văn bản? (Đối tượng HSTB)
4. Tổng kết
*GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Lối sống giản dị a. Nội dung
phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản
Tình yêu thiên nhiên, giao
lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong hịa với thiên nhiên, khao
thời gian bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch.
khát cái đẹp, khao khát sống
? Bài thơ viết về cuộc ngắm trăng của Bác trong lao cho cái đẹp, tư tưởng lạc
tù từ đó giúp em cảm nhận gì về tâm hồn, tình cảm quan tin tưởng.
của Bác? (Đối tượng HSTB)
-Lòng yêu thiên nhiên
-Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tại của
người chiến sỹ cách mạng
- Sức mạnh kì diệu của người chiến sĩ – thi sĩ. Người
tù cách mạng bất chấp song sắt thô bạo nhà tù để tâm

hồn bay bổng tìm đến “đối diện đàm tâm” với vầng
trăng tri âm, tri kỉ.
=> Đây chính là cuộc vượt ngục về tinh thần của
người tù cách mạng Hồ Chí Minh.
? Hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? b. Nghệ thuật
(Đối tượng HSTB)
- Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt
*Tích hợp mơi trường:Tình yêu thiên nhiên gắn với mang dáng vẻ cổ điển.
tình yêu quê hương của Bác Hồ. Mỗi chúng ta hãy - Sử dụng phép đối, nhân
biết trân trọng thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên
hóa, điệp từ.


?Theo em cuộc ngắm trăng ở đây sẽ như thế nào?
Có thực hiện được khơng, nếu muốn thực hiện được
cuộc ngắm trăng thì con người phải tự có thêm điều
gì? (Đối tượng HSTB)
- Cuộc ngắm trăng sẽ thiếu nhiều thứ, khó thực hiện
- Niềm say mê lớn với trăng, tình yêu mãnh liệt với
thiên nhiên. Nghĩa là có thêm yếu tố tinh thần có thể
vượt lên trên cảnh ngộ ngặt nghèo.
GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK
HS đọc ghi nhớ/ SGK
c. Ghi nhớ/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
………………………………………..
………………………………………..
……………………………………….
Hoạt động 5
III. Luyện tập

Thời gian (4’)
Mục tiêu: HDHS luyện tập
PP: đàm thoại, phân tích
KT: đặt câu hỏi, trả lời
*Tích hợp giáo dục đạo đức : Giáo dục tình yêu
thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
? Có người nói, bài thơ “Ngắm trăng” thể hiện một
tinh thần thép. Theo em, biểu hiện của tinh thần thép
đó là gì? (Đối tượng HSTB)
- Tinh thần thép thể hiện ở sự tự do nội tại, phong
thái ung dung, vượt lên hẳn mọi khó khăn gian khở.
GV: Bài thơ chính là một minh chứng cho hai câu
thơ Hồ Chí Minh viết ngồi bìa tập Nhật kí trong tù:
“Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao”
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4. Củng cố (4’): GV chuyển bài tập trắc nghiệm vào máy tính bảng, yêu cầu HS làm
bài.
1/ Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi Bác đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
B. Khi Bác bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch.
C. Khi Bác ở Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Khi Bác ở Hà Nội lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ.
2/ “Nhật kí trong tù” sáng tác bằng chữ gì?
A. Chữ Hán
C. Chữ quốc ngữ
B. chữ Nôm
D. Chữ Pháp

3/ Bài “Ngắm trăng” thuộc thể thơ gì?
A. Lục bát
C. Song thất lục bát
B. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Thất ngôn bát cú


4/ Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào”là kiểu câu gì?
A. Câu trần thuật C. Câu cầu khiến
C. Câu nghi vấn D. Cả A, B, C đều sai
5/ Dịng nào nói đúng nhất hồn cảnh ngắm trăng của Bác?
A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền.
B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước.
C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa.
D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác.
6/ Câu thơ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” nói gì về tâm trạng của chủ thể trữ
tình?
A. Xao xuyến, bồi hồi C. Buồn bã, chán nản
C. Mừng rỡ, niềm nở
D. Bất bình giận dữ.
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án

1
B

2
A


3
C

4
D

5
B

6
A

5.
H

ướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (1’)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- So sánh đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ một bài thơ viết về trăng khác
của Bác (tự chọn).
- Ghi nhớ những nét chính về tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Chuẩn bị bài “Đi đường” theo hệ thống câu hỏi sau đây
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
? Những hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh?
? Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ? Văn bản thuộc thể thơ nào?
? Em hãy chia bố cục của văn bản cho hợp lí?
“Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
Trùng san chi ngoại hựu trùng san”
? Câu thơ đầu tiên Bác suy ngẫm điều gì?Nhờ đâu ta biết được điều đó?
? Câu thơ đầu tiên sử dụng nghệ thuật gì? Ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó?

? Câu thơ thứ 2 cho thấy việc đi đường khó như thế nào?
? Từ “trùng san” dịch thành “núi cao” đã thật sự sát nghĩa chưa? Vì sao?
? Câu thơ này còn sử dụng nghệ thuật nào?
? Như vậy,hai câu thơ đầu nói lên điều gì?
HS đọc 2 câu thơ cuối.
“Trùng san đăng đáo cao phong hậu/Vạn lí cơ đồ cố miện gian”
? Câu thơ thứ 3 sử dụng nghệt thuật gì ? Tác dụng?
? Sự chuyển ý ở câu 3 có gì đặc biệt?
? Câu thơ cuối tả tư thế nào của người đi đường?
?Tâm trạng của người tù khi đứng trên đỉnh núi ấy như thế nào?
? Hình ảnh con đường núi hiểm trở và hình ảnh của người đi đường đứng trên đỉnh
núi cịn gợi cho em liên tưởng nào?
? Bác Hồ mang đến cho chúng ta bài học gì từ cơng việc đi đường vất vả?
? Nêu ý nghĩa văn bản?
? Hãy chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?


Ngày soạn: 30/01/2020

Tiết 88

Văn bản: ĐI ĐƯỜNG
(Tẩu lộ)
- Hồ Chí Minh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT- Giúp Hs nắm được
1. Kiến thức
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong
hồn cảnh thử thách trên đường.
- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt
qua những chặng đường gian khổ.
- Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh.

- Sự khác nha giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch thơ.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Đọc diễn cảm bài thơ.
+ Đọc hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh.
+ Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
- Kĩ năng sống:
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước
được thể hiện trong bài thơ.
+ Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận vẻ đẹp của hình ảnh thơ.
+ Tự nhận thức: biết tơn trọng, bảo vệ thiên nhiên và có trách nhiệm đối với quê
hương đất nước.
3. Thái độ
- Giáo dục HS:
+ Học sinh yêu quý Bác Hồ của chúng ta hơn, trân trọng những thành quả mà chúng
ta đã giành được.
+ u thiên nhiên, đất nước.
- Bồi dưỡng lịng kính yêu Bác.
- Có ý thức học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục về giá trị GIẢN DỊ, YÊU THƯƠNG,
TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HỊA BÌNH
*Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
-Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại và bản lĩnh
người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
*Tích hợp mơi trường: Tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương của Bác
Hồ. Mỗi chúng ta hãy biết trân trọng thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
*Tích hợp kĩ năng sống
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về giản dị mà rất đỗi kiên cường của Bác Hồ
với cuộc đời cách mạng khó khăn gian khở nhưng phong thái ung dung tự tại vượt lên
hoàn cảnh.

- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về hình ảnh để thấy tâm tư, tình cảm ý chí
sáng ngời của Bác Hồ.
- Tự nhận thức, xác định giá trị, bài học của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ,
hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu
nước, kiên cường – Hồ Chí Minh.
*Tích hợp giáo dục đạo đức



×