Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án TC Ngữ văn 7 tiết 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.59 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 17/9/2019
Tiết 6
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: TỪ GHÉP, TỪ LÁY, ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Tiếp tục củng cố cho học sinh kiến thức về từ ghép, từ láy, đại từ.
- Biết cách nhận biết và sử dụng các loại từ trên.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các từ loại này đúng lúc, đúng chỗ.
- Làm bài tập.
3. Thái độ:
-Học tập tích cực, tự giác.
- Yêu Tiếng Việt
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ
- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, các bài tập nâng cao
về các từ loại này
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi bài tập sgk, sbt.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KT
- Gợi mở, vấn đáp,thực hành
- Kt: động não
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7C


2. Kiểm tra bài cũ (2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới(40’) Giới thiệu bài:
Hôm nay ,cô trò chúng ta cùng ôn tập lại các kiến thức về từ ghép, từ láy, đại từ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động1: Khái niệm từ ghép, từ láy và đại
từ.
Thời gian: 15 phút
Mục tiêu: HDHS ôn tập khái niệm từ ghép,

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái niệm từ ghép, từ láy và đại
từ.


từ láy và đại từ.
PP: thuyết trình, vấn đáp.
Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời
?Thế nào là từ ghép, có mấy loại từ ghép?
Lấy ví dụ

? Thế nào là từ láy,có mấy loại từ láy?
Lấy ví dụ.

?Thế nào là đại từ, đặc điểm của đại từ?
Lấy ví dụ.
HS trả lời, GV nhận xét , chốt kiến thức.

.................................................................
…………………………………………….


1.Từ ghép
- là những từ tạo nên bằng cách ghép
các tiếng có nghĩa hoặc khơng có
nghĩa( thơng thường là hai tiếng) với
nhau.
-Hai loại từ ghép:
+Từ ghép chính phụ
Vd: ơng nội, quyển vở, dâu tằm, xe ô
tô…
+Từ ghép đẳng lập
Vd: cha mẹ , ông bà, sông núi, sách
vở…
2. Từ láy
- là những từ được tạo nên bởi ít nhất
hai tiếng, đồng thời chúng phải có
phụ âm hoặc vần giống nhau và nếu
chúng ta tách biệt các tiếng này ra thì
các tiếng ấy sẽ khơng có nghĩa.
- từ láy có 2 loại:
+Từ láy tồn bộ
ví dụ:xinh xinh, dong dỏng, dửng
dưng,..
+từ láy bộ phận
ví dụ: chập chững, chới với…
3. Đại từ
-Đại từ dùng để trỏ người, sự vật,hoạt
động, tính chất...được nói đến trong 1
ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc
dùng để hỏi.

- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò
NP như : CN,VN trong câu hay phụ
ngữ của DT, ĐT, TT.
-VD: Tôi, tao, sao, thế nào, bao
nhiêu...


……..……………………………………….
Hoạt động 2: Luyện tập
Thời gian: 20 phút
Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập
PP: nêu và giải quyết vấn đê
Kĩ thuật: Động não
Bài 1: Hãy tìm các từ ghép và từ láy có trong ví
dụ sau.
Khơng gì vui bằng mắt Bác Hồ cười. Quên tuổi
già tươi mãi tuổi hai mươi.
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng.
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng.
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.
( Tố Hữu )
Bài 2 : Hãy xác định đại từ & chỉ rõ nó thuộc
loại đại từ nào?
a. Sao khơng về hả chó?
Nghe bom thằng Mĩ nổ.
Mày bỏ chạy đi đâu?
Tao chờ mày đã lâu.
Cơm phần mày để cửa
Sao khơng về hả chó?
Tao nhớ mày lắm đó.

Vàng ơi là vàng ơi.
(Trần Đăng Khoa)
b. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
c. Ơi lịng Bác vậy cứ thương ta.
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.
d. Hồng Sơn cao ngất mấy tầng.
Đồ Cát mấy trượng là lòng bấy nhiêu.
Bài 3: Viết 1 đoạn văn đối thoại ngắn (khoảng 57 câu), nêu tình cảm của em với con vật ni
hoặc một đồ chơi mà em thích.-Trong đó có sử
dụng đại từ, từ láy, từ ghép

II. Luyện tập

Bài 1:
- Từ ghép: tuổi già, đôi mươi, mặt
trời, cách mạng, đế quốc, loài dơi.
- Từ láy: rực rỡ, hốt hoảng, chập
choạng.

Bài 2:
-Đại từ trỏ người, sự vật: mày,tao,ta
-Đại từ trỏ số lượng: bấy nhiêu
- Đại từ trỏ hoạt động, tính chất ,sự
việc: vậy
-Đại từ hỏi về người, sự vật: ai
- Đại từ hỏi về số lượng: bao nhiêu,
mấy
- Đại từ hỏi về hoạt động, tính chất
,sự việc:


Bài 3
Cơ Tâm vừa cho chúng tơi một chú
cún con. Sợ nó chưa quen nhà mới mà
bỏ đi, mẹ tơi nhốt nó vào một căn nhà
xinh xinh, căn nhà của chó. Nó cứ
buồn thiu, tôi đem đĩa cơm vào dỗ.


ĐIỀU CHỈNH,BỔ SUNG.
- Cún ơi, ăn đi.
.................................................................
- Ăng... ẳng, mẹ tôi đâu rồi? Ai bắt tôi
…………………………………………
về đây.
…………………………………………
4. Củng cố
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn lại kiến thức đã học và làm các bài tập.
- Làm các bài tập bài TỪ HÁN VIỆT



×