Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 19 GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.59 KB, 5 trang )

Tuần: 19
Tiết : 19
.

Ngày soạn: 23/ 12/ 2018.
Ngày dạy : 27/ 12/ 2018.

Bài 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN
NHÂN (tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm hôn nhân
- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở Việt Nam.
- Kể được các Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật hôn nhân
và gia đình.
3.Thái độ:
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật hơn nhân và gia đình
- Khơng tán thành việc kết hơn sớm.
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.
Lồng ghép tuyên truyền giáo dục QPAN trong tình hình mới
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Kĩ năng tư duy, phê phán
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


1. Ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 9 2……………………………….

a

Lớp 9 4……………………………….

Lớp 9 1……………………………….
Lớp 9 3……………………………….

a
a

2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Giới thiệu chương trình học kì 2
3. Bài mới (38’)
Giới thiệu bài: Bài hôm nay chúng ta tiếp tục học về Pháp luật, cụ thể đó là quyền và
nghĩa vụ của cơng dân trong hôn nhân.


Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề (10’)
HS nghiên cứu thông tin SGK.
GV: gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề
GV: Những sai lầm của T và K, M và H trong 2 câu
chuyện trên?
HS: Gọi Hs yếu trả lời

GV: Hậu quả của việc làm sai lầm của M và T?
HS: Trả lời
GV: Em suy nghĩ gì về tình u và hơn nhân trong
các trường hợp trên?
HS: Trả lời
GV: Vì sao nói tình u chân chính là cơ sở quan
trọng của hơn nhân và hạnh phúc gia đình?
HS thảo luận
GV: Tình u chân chính xuất phát từ sự đồng cảm
sâu sắc giữa hai người, là sự chân thành, tin cậy và
tôn trọng lẫn nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. (18’)
GV: Nêu khái niệm về hôn nhân?
Hs: Gọi Hs yếu trả lời.
GV: Nêu ý nghĩa của tình u chân chính đối với
hơn nhân?
Hs: Trả lời

HS tìm hiểu những nguyên tắc của chế độ hôn nhân
ở Việt Nam.
GV: Chế độ hôn nhân ở Việt Nam được xác định
trên những nguyên tắc nào?
Hs: Trả lời

Lồng ghép tích hợp (2’)
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.

Nội dung cần đạt
I. ĐẶT VẤN ĐỀ


II. NỘI DUNG BÀI HỌC.
1. Khái niệm.
Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa
một nam và một nữ trên nguyên tắc
bình đẵng, tự nguyện được pháp luật
thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài
và xây dựng 1 gia đình hịa thuận,
hạnh phúc.
2. Nguyên tắc cơ bản của chế độ
hôn nhân và gia đình ở nước ta.
- Hơn nhân tiến bộ, 1 vợ, 1 chồng,
vợ chồng bình đẳng.
- Hơn nhân giữa công dân Việt Nam
thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa
người theo tôn giáo với người không
theo tôn giáo, giữa công dân Việt
Nam với người nước ngoài được
pháp luật bảo vệ.
- Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện
chính sách Dân số, hế hoạch hố gia
đình.


Lồng ghép tun truyền giáo dục QPAN trong
tình hình mới
(Tích hợp nội dung tuyên truyền ở phần củng cố)
4. Củng cố.
Chuyên đề 4
QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
II. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO, MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA VÀ GIẢI PHÁP

1. Quan điểm chỉ đạo xây dựng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc
a) Quán triệt, thực hiện tốt đường lối đối ngoại của Đảng trong việc xây dựng mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc
Đường lối quốc phòng, đối ngoại của Đảng được thể hiện trong Văn kiện Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XII: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã
hội chủ nghĩa. Giữ gìn hồ bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển
đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới” và “Củng
cố, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng có chung biên
giới”. Quán triệt đường lối quốc phòng, đối ngoại của Đảng; theo thoả thuận giữa lãnh đạo
cấp cao hai đảng, hai nhà nước Việt Nam - Trung Quốc và khuôn khổ đối tác hợp tác chiến
lược toàn diện, cần thực hiện tốt một số nội dung cụ thể:
Một là, kế thừa, phát huy và thực hiện tốt phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn
diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối
tác tốt”;
Hai là, tiếp tục tăng cường trao đổi chiến lược, củng cố tin cậy chính trị, thúc đẩy hợp tác các
lĩnh vực trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, cùng có lợi, kiểm sốt tốt và giải quyết thoả đáng
bất đồng, thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện phát triển lành mạnh, ổn định;
Ba là, nghiêm túc tuân thủ những nhận thức chung đạt được giữa lãnh đạo hai nước; nghiêm túc thực
hiện “Thoả thuận về những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung
Quốc”; sử dụng cơ chế đàm phán cấp chính phủ về biên giới lãnh thổ, kiên trì thơng qua hiệp thương, đàm
phán hữu nghị tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên chấp nhận được;
Bốn là, kiểm soát tốt bất đồng trên biển, thực hiện đầy đủ và có hiệu quả “Tuyên bố về ứng xử của
các bên ở Biển Đông”, thúc đẩy sớm đạt được “Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông” trên cơ sở hiệp thương
thống nhất; hai nước khơng có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, xử lý kịp thời, thoả đáng vấn
đề nảy sinh, duy trì hồ bình, ổn định ở Biển Đông và quan hệ song phương.
b) Tiếp tục nhận thức đầy đủ và thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 8 (khoá XI) về “Chiến lược bảo
vệ Tổ quốc trong tình hình mới”.
Trên cơ sở Nghị quyết, cần nắm chắc và thực hiện tốt một số điểm sau:
Một là, xác định đối tượng đấu tranh: Bất kỳ thế lực nào (bao gồm quốc gia, tổ chức, cá
nhân) có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc; gây tổn hại (cả trực tiếp và gián tiếp) lợi ích chính đáng (phù hợp luật pháp
quốc tế và pháp luật Việt Nam) của đất nước; các địa phương; các tổ chức (được pháp luật Việt
Nam công nhận); người dân Việt Nam đều là đối tượng đấu tranh của chúng ta.
Hai là, xác định đối tác: Bất kỳ ai (bao gồm quốc gia, tổ chức, cá nhân) tôn trọng độc lập, chủ quyền,
thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của


chúng ta
Ba là, nhận thức đúng về sự chuyển hoá, đan xen giữa đối tượng - đối tác: Đối tượng và đối tác luôn
tồn tại trong một thể thống nhất. Do đó, sẽ có những đối tác rất đáng tin cậy, rất khó có khả năng chuyển hóa
thành đối tượng, nhưng cũng có những đối tác có thể bị chuyển hóa thành đối tượng trong những điều kiện,
hồn cảnh nhất định, địi hỏi chúng ta phải ln ln cảnh giác. Thậm chí có đối tác bản thân đã, đang là đối
tượng, buộc chúng ta phải vừa hợp tác, vừa phải đấu tranh. Bên cạnh đó, trong các loại đối tượng sẽ có
những đối tượng mâu thuẫn, khác biệt ở mức độ nhất định, trong khoảng thời gian nhất định với chúng ta về
ý thức hệ, hoặc về lợi ích chủ quyền, lãnh thổ hoặc về lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội,... Tuy nhiên, xét trong
tổng thể thì vẫn cịn có mặt có thể hợp tác được, mà khơng phải là đối tượng hoàn toàn hay đối tượng vĩnh
viễn.
Bốn là, cách ứng xử với đối tượng, đối tác: Với “đối tượng” cần phải đấu tranh bằng hình
thức, phương pháp, mức độ phù hợp nhằm tăng cường sự hiểu biết, lịng tin, tăng cường tính đồng
thuận, mở ra các thời cơ thuận lợi, tranh thủ tận dụng được những ưu điểm của mỗi bên để giúp
chúng ta phát triển nhanh. Với “đối tác”, cần hạn chế tiến tới triệt tiêu các mâu thuẫn, lực cản phát
sinh ở mỗi bên mà không phải là nhằm mục tiêu triệt tiêu “đối tác”.
Năm là, trong những tình huống cụ thể tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông, lực lượng vũ
trang phải chấp hành nghiêm túc, triệt để chỉ thị, mệnh lệnh của trên; kiểm sốt chặt chẽ tình hình; khống
chế, giải quyết vụ việc một cách thoả đáng, hồ bình; khơng để tranh chấp mở rộng dẫn tới xung đột vũ
trang.
5. Đánh giá. (2’)
Tìm hiểu ở địa bàn em cư trú có những trường hợp nào vi phạm luật hơn nhân? Hậu
quả như thế nào?
6. Hoạt động tiếp nối. (1’)

- Học bài củ ở nhà.
- Làm các bài tập SGK
- Chuẩn bị tiết 2 bài học hôm nay
7. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×