Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị hồ xương rồng thành phố thái nguyên (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.92 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

BÙI MẠNH HÙNG

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU ĐÔ THỊ HỒ XƯƠNG RỒNG
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------BÙI MẠNH HÙNG
KHOÁ : 2017 - 2019

QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU ĐÔ THỊ HỒ XƯƠNG RỒNG
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành : Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số: 60.58.01.06


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ QUÂN

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
TS. NGUYỄN XUÂN HINH

Hà Nội – 2019


Lời cảm ơn
Qua hơn 2 năm theo học chương trình sau đại học của Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội tôi đã cơ bản lĩnh hội được một số vấn đề về ngành học
Quản lý Đơ thị và Cơng trình. Để có kết quả ngày hơm nay trước hế t Tôi xin
chân thành gửi lời cám ơn đế n các thầ y cô trường Đa ̣i ho ̣c Kiế n trúc Hà Nô ̣i
đã tâ ̣n tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suố t thời gian ho ̣c tâ ̣p ta ̣i trường.
Đồ ng thời tôi cũng gửi lời cám ơn đế n các thầ y cô giáo Khoa sau đa ̣i ho ̣c, các
thầy cô trong tiểu ban .... đã ta ̣o điề u kiên,
̣ giúp đỡ tôi trong quá trình ho ̣c tâ ̣p
và hoàn thành khóa ho ̣c.
Tôi xin gửi lời biế t ơn sâu sắ c đế n Thầy giáo PGS.TS. Lê Quân hiệu
trưởng nhà trường đã dành rấ t nhiề u thời gian và tâm huyết, tâ ̣n tiǹ h hướng
dẫn và giúp đỡ tôi trong suố t thời gian nghiên cứu và hoàn thành luâ ̣n văn
này.
Tôi xin chân thành cám ơn cơ quan tôi đang công tác, gia đình và ba ̣n
bè đồ ng nghiêp̣ của tôi đã quan tâm, đô ̣ng viên giúp đỡ tôi trong suố t quá
triǹ h ho ̣c tâ ̣p và làm luâ ̣n văn.
Mă ̣c dù tôi đã có nhiề u cố gắ ng hoàn thiêṇ luâ ̣n văn này bằ ng tấ t cả khả
năng của mình, tuy nhiên không tránh khỏi những thiế u sót, rấ t mong nhâ ̣n

đươ ̣c sự đóng góp của quý Thầ y Cô và các ba ̣n.
Hà Nô ̣i, tháng 6 năm 2019
Tác giả luận văn

Bùi Mạnh Hùng


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ này là công trình nghiên cứu khoa
ho ̣c đô ̣c lâ ̣p của tôi. Các số liê ̣u khoa ho ̣c, kế t quả nghiên cứu của Luâ ̣n văn là
trung thực và có nguồ n gố c rõ ràng.
Hà Nô ̣i, tháng 6 năm 2019
Tác giả luận văn

Bùi Mạnh Hùng


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ minh họa
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................1
Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
Mục đích nghiên cứu.....................................................................................2
Đối tượng nghiên cứu....................................................................................2
Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................2
Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3

Nội dung nghiên cứu.....................................................................................4
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................................4
Một số khái niệm sử dụng trong Luận văn ...................................................4
Cấu trúc luận văn...........................................................................................7
PHẦN NỘI DUNG......................................................................................8
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG
GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ HỒ XƯƠNG RỒNG,
THÀNH PHỐ THÁI NGUN. ... ………………………………………….8
1.1. Giới thiệu tình hình phát triển đơ thị và quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan tại các khu đô thị mới tại thành phố Thái Nguyên……...8
1.1.1: khái quát chung về các khu đô thị mới trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên………………………………………………………………….8


1.1.2: Vị trí và vai trị của khu đơ thị mới Hồ Xương Rồng trong tổng
thể thành phố Thái Nguyên…………………………………………………10
1.2. Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan và công tác quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Hồ Xương Rồng .................. 11
1.2.1.Phạm vi nghiên cứu khu đô thị mới Hồ Xương Rồng thành phố
Thái Nguyên………………………………………………………………....11
1.2.2. Thực trạng không gian cảnh quan Khu đô thị Hồ Xương
Rồng…………………………………………………………………………14
1.2.3. Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Hồ Xương
Rồng…………………………………………………………………………20
1.3. Giới thiệu công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan của một
số khu đô thị mới trong và ngồi nước………………………..…….24
1.3.1. Quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan một số khu đô thị mới
trong nước……………………………………………………………………24
1.3.2. Quản lý kiến trúc cảnh quan các khu đô thị mới tại một số đô thị
của các nước trong khu vực và trên thế giới…………………………..…26

1.4. Những vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết thơng qua phân tích
tổng hợp tình hình quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Hồ
Xương Rồng…………………………………………………...………..30
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN KHU ĐÔ THỊ HỒ XƯƠNG RỒNG, THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN........................................................................................................ 32
2.1. Các cơ sở pháp lý về quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan……………………………………………………………………...….32
2.1.1. Văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các Bộ, ngành …32
2.1.2. Những văn bản pháp quy của địa phương ................................ 33


2.1.3. Đồ án thiết kế quy hoạch và thiết kế cảnh quan khu đô thị Hồ
Xương Rồng-TP Thái Nguyên………………………………………………34
2.2. Các cơ sở lý thuyết về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các
khu đô thị mới................................................................................................35
2.2.1.Lý thuyết về quản lý phát triển đô thị........................................35
2.2.2.Nội dung công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan……...…………………………………………………………………..37
2.3.Các cơ sở thực tiễn về quản lý kiến trúc cảnh quan………………43
2.3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan………………………………………………………………….………45
2.3.2. Bài học kinh nghiệm của một số đô thị trong nước và quốc
tế…………....…………………………………………………...…………...50
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
KHU ĐÔ THỊ HỒ XƯƠNG RỒNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN…57
3.1. Quan điểm, mục tiêu quản lý không gian kiến trúc cảnh quan.…57
3.1.1. Quan điểm.................................................................................57
3.1.2. Mục tiêu.....................................................................................59
3.2. Những nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan..........60

3.2.1. Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch và thiết
kế đô thị đã được phê duyệt………………….………………………………60
3.2.2. Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan có trọng tâm với những
giá trị đặc trưng của khu đô thị Hồ Xương rồng thành phố Thái nguyên.......62
3.2.3. Phân cấp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan phù hợp với
công tác quản lý đô thị.....................................................................................64
3.2.4. Nâng cao hiệu quả quản lý không gian kiến trúc cảnh quan của
cộng đồng dân cư.............................................................................................64


3.3. Những giải pháp về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan.….65
3.3.1. Hồn thiện về cơ chế chính sách……………………………...65
3.3.2. Khoanh vùng quản lý và xác định những yếu tố trọng
tâm………………………………………………………………………...…67
3.3.3. Hoàn thiện về cơ sở pháp lý để quản lý khơng gian kiến trúc cảnh
quan…………………………………………………………..…….…..73
3.3.4. Hồn thiện bộ máy quản lý không gian kiến trúc cảnh quan…75
3.3.5. Quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan có sự tham gia của cộng
đồng…………………………...……………………………………….78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………..86
Kết luận…………………………………………………………………..…86
Kiến nghị……………………………………………………………………89
TÀI LIỆU THAMKHẢO…………………………………………………….
PHỤ LỤC……………………………………………………………………...


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTM

Đơ thị mới


CTCC

Cơng trình cơng cộng

KCN

Khu công nghiệp

KGCC

Không gian công cộng

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QLDA

Quản lý dự án

TN

Thái Nguyên

UBND


Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA
Sớ hiêụ
hin
̀ h
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5

Tên hin
̀ h
Vị trí Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái

Nguyên
QH tổng mặt bằng sử dụng đất Khu đô thị Hồ Xương
Rồng
Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Hồ Xương Rồng
Hiện trạng cơng tình khu đơ thị Hồ Xương Rồng
Hiện trạng cơng tình khu đơ thị Hồ Xương Rồng
Hiện trạng nhà ở khu đơ thị Hồ Xương Rồng
Cơng trình thay đổi mục đích sử dụng đất
Hiện trạng cơng tình khu đơ thị Hồ Xương Rồng
Khu đô thị Phú Mỹ Hưng
Mặt bằng tổng thể khu đô thị Phú Mỹ Hưng
Cảnh quan khu đô thị Phú Mỹ Hưng
Thành phố trong vườn ở Singapore
Thành phố Montreal ở Canada
Khu đô thị Ciputra Hà Nội
Đường dạo trong khu đô thị Ciputra
Bể bơi trong khu đô thị Ciputra
Thành phố Thượng Hải- Trung Quốc
Ơ nhiễm khói bụi ở Bắc Kinh – Trung Quốc


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiêụ
bảng, biểu
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 3.1
Sơ đồ 3.2
Sơ đồ 3.3
Sơ đồ 3.4


Tên hin
̀ h
Sơ đồ bộ máy quản lý đô thị
Sơ đồ hệ thống không gian xanh KĐT Hồ Xương Rồng
Sơ đồ mơ hình quản lý khu đơ thị Hồ Xương Rồng
Sơ đồ Mơ hình Ban Quản lý KĐT Hồ Xương Rồng
Sơ đồ quy trình quản lý kiên trúc cảnh quan với sự tham
gia của cộng đồng

` DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiêụ
bảng, biểu
Bảng 1

Tên hin
̀ h
Tổng hợp cơ cấu sử dụng đất Khu đô thị Hồ Xương
Rồng


1

MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài.
Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói
riêng, của vùng trung du miền núi Đơng Bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu
kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; phía
Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc,Tun
Quang, phía Đơng giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp
giáp với thủ đơ Hà Nội (cách 80km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km².

Với vị trí rất thuận lợi về giao thơng, cách sân bay quốc tế nội bài 50 km,
cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải
Phòng 200 km. Thái Nguyên còn là điểm nút giao lưu thông qua hệ thống
đường bộ, đường sắt, đường sơng hình rẻ quạt kết nối với các tỉnh thành, đường
quốc lộ 3 nối Hà Nội đi Bắc Kạn; Cao Bằng và cửa khẩu Việt Nam – Trung
Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang. Hệ thống đường
sông Đa Phúc - Hải Phòng; đường sắt Thái Nguyên – Hà Nội - Lạng Sơn.
Việc phát triển và đầu tư xây dựng các khu đô thị đồng bộ và hiệu quả là
một phần mục tiêu thực hiện phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết của
HĐND tỉnh và đáp ứng nhu cầu ở, sinh hoạt và làm việc của người dân đảm
bảo văn minh, hiện đại. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả khả quan đã đạt
được vẫn còn những tồn tại, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện quy
hoạch, đặc biệt là quản lý không gian đô thị từ khi lập quy hoạch dự án đến khi
triển khai thực hiện không tuân thủ theo quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền
phê duyệt.
*Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc đánh giá thực trạng kiến trúc cảnh quan quản Khu đô thị
Hồ Xương Rồng,để đưa ra định hướng những phương pháp khác phục, phát


2

triển và quản lý hình thức khơng gian kiến trúc cảnh quan của khu đô thị Hồ
Xương Rồng thành phố Thái Nguyên. Đảm bảo việc đầu tư xây dựng được thực
hiện đúng nội dung và Quy định quản lý theo đồ án QHCT nhằm tạo không
gian, kiến trúc cảnh quan đẹp như mục tiêu ban đầu trong nhiệm vụ đồ án
QHCT và đồ án QHCT đã được phê duyệt.
Nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho việc hoàn thiện khung quản lý định
hướng phát triển và quản lý không gian kiến trúc cảnh quan theo định hướng
quy hoạch và xây dựng các KĐT, bổ sung chi tiết vào Quy chế quản lý quy

hoạch, kiến trúc đô thị thành phố Thái Nguyên về quản lý các KĐT. Những kết
quả đề xuất của đề tài làm cơ sở lý luận khoa học triển khai thực hiện tại các
KĐT khác của thành phố Thái Nguyên hiện cũng đang triển khai đầu tư xây
dựng.
*Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
được UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 597 /QĐUBND ngày 22/3/2010.
*Phạm vi nghiên cứu
Toàn bộ ranh giới Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên được UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch chi tiết tại Quyết định
số 597 /QĐ-UBND ngày 22/3/2010 với quy mơ diện tích là 45,05ha, ranh giới
cụ thể được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp khu dân cư cũ phía Nam của đường Xương Rồng;
- Phía Đơng giáp lơ 1 đường Cách Mạng Tháng 8;
- Phía Nam giáp đường Bắc Nam;


3

- Phía Tây và Tây Bắc giáp đường Lương Ngọc Quyến và đường Phan
Đình Phùng.
*Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp thu thập thông tin : Tập hợp nghiên cứu tài liệu, nghiên
cứu phi thực nghiệm, điều tra khảo sát thực địa, phân tích đối chiếu, so sánh,
phỏng vấn, xử lý tình huống.
Các phương pháp phân tích, suy luận: Bằng các kiến thức đã học, thực tế
công tác và lý luận lôgic để nghiên cứu vấn đề.
Các phương pháp tiếp cận: Tiếp cận lơgic, phân tích và tổng hợp, so sánh
đối chiếu, định tính và định lượng, tiếp cận hệ thống.

Thu thập tài liệu, số liệu và thực hiện nghiên cứu, khảo sát thực tế về
Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên; một
số KĐT mới được đầu tư xây dựng tại thành phố Thái Nguyên như Khu đô thị
Picenza, Khu dân cư sinh thái kiểu mẫu, thành phố Thái Nguyên và một số
KĐT nổi bật đã được đầu tư xây dựng trong nước.
Phân tích các tài liệu tham khảo và nghiên cứu các quy định, chính sách
có liên quan về cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan,quy hoạch, xây dựng đô
thị hiện, hành ở Việt Nam. Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn, kinh nghiệm
trong công tác quản lý đô thị, quản lý xây dựng theo quy hoạch của các KĐT
mới ở một số tỉnh, thành phố với các lĩnh vực liên quan đến quản lý không gian
kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố
Thái Nguyên, nhằm đảm bảo các định hướng phát triển đô thị bền vững của các
nhà quản lý đô thị, đặc biệt trong khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên.
*Nội dung nghiên cứu
Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý kiến trúc cảnh quan khu
đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên, làm rõ những kết quả đạt được
và nguyên nhân của những tồn tại , yếu kém.


4

Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý kiến trúc cảnh quan.
Đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Hồ Xương
Rồng, thành phố Thái Nguyên có hiệu quả và theo đúng pháp luật.
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa về mặt khoa học:
Làm rõ một số vấn đề tồn tại, bất cập trong công tác quản lý kiến trúc
cảnh quan những vấn đề còn đang bị xem nhẹ, chưa nhất quán trong công tác
quy hoạch xây dựng và phát triển.Đề xuất đồng bộ các giải pháp quản lý, đề
xuất tổ chức bộ máy quản lý và các nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan

trong khu đô thị mới để làm căn cứ áp dụng vào thực tiễn.
Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
- Tạo bộ mặt đô thị khang trang nhất qn trong hình thức kiến trúc của
tồn khu đô thị Hồ Xương Rồng;
- Tạo lên một thể thống nhất hoàn thiện từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc
thượng tầng. Xây dựng mơ hình đơ thị văn minh sạch đẹp cả về hình thức đến
văn hóa. Nâng cao sự gắn bó của người dân trong khu đơ thị với khơng gian
cảnh quan quanh mình thêm u khơng gian sống của mình.
- Là tài liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu trong các lĩnh vực liên quan.
*Một số khái niệm sử dụng trong Luận văn:
- Đô thị : là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, là trung tâm chính trị, hành
chính, kinh tế, văn hố hoặc chun ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm
nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn. [24]


5

- Đơ thị mới: là đơ thị dự kiến hình thành trong tương lai theo định hướng
quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, được đầu tư xây dựng từng bước
đạt các tiêu chí của đơ thị theo quy định của pháp luật. [24]
- Khu đô thị mới : là một khu vực trong đô thị, được đầu tư xây dựng mới
đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở. [24]
- Quy hoạch đô thị :là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đơ
thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở để
tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể
hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị. [24]
- Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị,
cây xanh, mặt nước trong đơ thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.

[24]
- Kiến trúc đô thị: Là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm các cơng
trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu
dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị. [24]
- Cảnh quan đô thị: Là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong
đơ thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè,
đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất,
đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch
trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị. [24]
- Kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hướng của con người tác động
vào môi trường nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ giữa các yếu tố thiên
nhiên và nhân tạo, tạo nên sự hài hòa giữa chúng.
Các thành phần của kiến trúc cảnh quan đô thị bao gồm các yếu tố thiên
nhiên và nhân tạo:
+ Yếu tố thiên nhiên gồm: Địa hình, mặt nước, cây xanh, điều kiện khí
hậu, không trung và con người.


6

+ Yếu tố nhân tạo gồm: Kiến trúc cơng trình, đường phố, quảng trường,
trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật và tranh tượng hồnh tráng trang trí. [21]
- Quản lý đô thị: Là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào
công tác quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt
động đó để đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền đơ thị. Quản lý
đơ thị gồm 6 nhóm sau: quản lý đất và nhà ở đô thị; quản lý quy hoạch xây
dựng đô thị; quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị; quản lý hạ tầng xã hội đô thị; quản
lý môi trường đô thị; quản lý kinh tế, tài chính đơ thị. [19]
- Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: Là một trong những nội dung của
công tác quản lý quy hoạch và xây dựng đơ thị, nó góp phần tạo lập hình ảnh

cấu trúc khơng gian của đơ thị, kết hợp hài hịa giữa cảnh quan thiên nhiên và
cảnh quan nhân tạo của kiến trúc cảnh quan xác lập trật tự đô thị và nâng cao
chất lượng sống đô thị. [19]


7

Cấu trúc Luận văn
Mở đầu
Nội dung (gồm 3 chương):
Chương 1: Thực trạng về công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh
quan Khu đô thị Hồ Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên.
Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Hồ
Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên.
Chương 3: Các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Hồ
Xương Rồng, thành phố Thái Nguyên.
Kết luận và Kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
1. Việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các khu đô thị mới là một
nhu cầu thiết yếu nhằm giải quyết nhu cầu sinh hoạt của người dân, cải thiện
chất lượng môi trường sống, cân bằng sinh thái và nâng cao chất lượng

mỹ

quan đơ thị trong q trình quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, đặc biệt
là trong nền kinh tế thị trường cùng với nhu cầu phát triển mạnh mẽ nhà ở như
hiện nay.
2. Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các khu đơ thị mới giúp chính
quyền đơ thị quản lý tồn diện khơng gian, kiến trúc, cảnh quan tạo sự thống
nhất giữa cảnh quan tự nhiên và cảnh quan nhân tạo,nhằm đáp ứng, thoả mãn
nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi giải trí của người dân theo xu hướng cân
bằng sinh thái và phát triển bền vững.
3. Trong những năm qua, thiết kế đô thị của các dự án đã được trú trọng
hơn và là một thành phần không thể thiếu trong các đồ án quy hoạch. Nhưng
các nội dung của bản vẽ thiết kế đô thị cịn sơ sài, chưa có thiết kế chi tiết và
thuyết minh chi tiết cho các không gian công cộng, không gian cây xanh mặt
nước… thiết kế kiến trúc cảnh quan chỉ dừng lại ở việc định hướng đến giai
đoạn triển khai đầu tư xây dựng cũng như là quản lý duy tu, bảo dưỡngthì hệ
thống cơng trình cơng cộng, cây xanh mặt nươc vốn ít lại bị lấn chiếm và thu
hẹp dần, làm cho môi trường sống bị xuống cấp nghiêm trọng.
4. Sự thiếu gắn kết giữa cơ quan chức năng và chủ đầu tư dự án với cộng
đồng dân cư tại khu vực lập dự án dẫn đến những thay đổi khi dự án thực hiện

do có những bất cập thiếu sự kết nối giữa những không gian mới và các
khônggian hiện hữu. Những thay đổi này ảnh hưởng ít nhiều đến khơng gian
đơ thị so với thiết kế và định hướng phát triển dẫn đến sự thiếu đồng bộ của bộ
mặt đô thị, cảnh quan đô thị và hạ tầng kỹ thuật.


87

5. Bổ sung cơ chế chính sách để tăng cường thu hút đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng và cơng trình tiện ích phục vụ cho nhu cầu sống của cư dân trong
khu đô thị. Sự đồng bộ giữa cơ sở hạ tầng và tiện ích xã hội tạo sức sống cho
khu đô thị và thu hút các nhà đầu tư.Trong quá trình triển khai quy hoạch xây
dựng và phát triển đơ thị thì hạ tầng kỹ thuật đơ thị có vai trị rất quan trọng.
Đặc biệt đối với hệ thống hạ tầng xã hội cần thu hút vốn đầu tư và các nguồn
lực để phát triển cho mục tiêu kinh tế - xã hội.
6. Những năm gần đây, công tác quản lý quy hoạch đã đạt được những kết
quả tích cực, nhiều khu đơ thị mới hình thành đảm bảo các chỉ tiêu về quy
hoạch, kiến trúc, cảnh quan. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại nhiều bất
cập. Cần phải nhìn nhận việc quản lý xây dựng không gian kiến trúc cảnh quan
theo quy hoạch là một vấn đề khoa học cần được nghiên cứu một cách đầy đủ
về mọi mặt của đô thị. Đánh giá chung về các đơ thị ở Việt Nam thì phần lớn
còn thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý theo quy hoạch, tình trạng xây dựng
lộn xộn, chồng chéo và khơng tuân thủ theo đúng quy hoạch được duyệt và Quy
định quản lý kèm theo dân đến sự lộn xộn thiếu tính thẩm mỹ khi đơ thị hình
thành.
7. Bài học của các đô thị trên thế giới khi phát triển ồ ạt thiếu nghiên cứu
về môi trường, xã hội, dân số… đã để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
Môi trường bị suy thối, kinh tế đơ thị thì khơng phát triển, sự lúng túng của
người dân khi bước sang cuộc sống mới của đô thị. Bên cạnh những khu “đơ
thị ma”, “đơ thị chết” xuất hiện ngày càng nhiều.Đó là bài học để đất nước

chúng ta định hướng xây dựng các khu đô thị mới một cách khoa học và bài
bản.
8. Qua nghiên cứu về việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan của khu
đô thị Hồ Xương Rồng thành phố Thái Nguyên với những tồn tại cần khắc phục
mà luận văn này đã đề cập đến, cùng với đó là những giải pháp đề xuất thực


88

hiệngóp phần hồn thiện cơng tác quản lý KĐT Hồ Xương Rồng được triển
khai đồng bộ, hoàn thiện theo tiến độ đề ra, cải thiện bộ mặt đô thị, tạo môi
trường sống ổn định và bền vững.


89

II. KIẾN NGHỊ
1. Quản lý kiến trúc cảnh quan cần được các cấp chính quyền quan tâm
chỉ đạo một cách đồng bộ và yêu cầu các chủ đầu tư nghiêm túc thực hiện. Tăng
cường hiệu lực chỉ đạo của Chính phủ, các bộ ngành đặc biệt là của UBND
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Đưa ra việc thanh tra và giám sát
liên ngành, có sự phối hợp quản lý giữa các cơ quan chức năng và Ban quản lý
khu ĐTM.
2. Các cơ quan chuyên ngành hoàn thiện bổ sung các văn bản và ban hành
những quy chế quản lý cụ thể về không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị. Các
văn bản này ghi rõ quyền và trách nhiệm đến các bên liên quan và hướng dẫn
cụ thể tránh tình trạng chung chung như hiện nay.
3. Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ mới trong thi công xây
dựng, ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý để cơ quan nhà nước luôn
sát sao đến sự thay đổi về hình thái củakiến trúc cảnh quan khu ĐTM.

4. Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ xây dựng đô
thị tại địa phương để cùng tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện xây dựng,
quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan khu ĐTM.
5. Đề nghị huy động sự tham gia của cộng đồng vào quá trình quản lý đầu
tư xây dựng và quản lý khai thác sử dụng, bảo vệ, duy tu bảo dưỡng

hệ

thống không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Hồ Xương Rồng. Chỉ có như
vậy, cùng với các biện pháp quản lý tốt mới có thể tạo dựng những giá trị thẩm
mỹ, gắn liền với tiện nghi đô thị.Nâng cao hiệu quả sử dụng không gian và bảo
vệ môi trường sống, đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường tự
nhiên.Tạo lên sự gắn kết giữa cộng đồng dân cư đô thị với cơ quan nhà nước
trong việc quản lý quy hoạch, kiến trúc và môi trường đơ thị.
6. Tun truyền nâng cao trình độ dân trí, tổ chức cộng đồng tham gia vào
thực hiện thiết kế quy hoạch và thiết kế đô thị trong khu ĐTM. Tổ chức tham


90

vấn khi lập phươn án quy hoạch, môi trường đô thị nhằm đảm bảo tính gắn kết
giữa khơng gian hiện hữu và khơng gian mới. Quy trình tham gia cộng đồng
vào quản lý kiến trúc cảnh quan khu đô thị mới cần được cụ thể hóa bằng văn
bản để khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong quản lý khu đơ thị.
7. Áp dụng thí điểm mơ hình quản lý không gian kiến trúc cảnh quan
khu đô Hồ Xương Rồng. Qua đólàm cơ sở, điều chỉnh hồn thiện và nhân
rộng mơ hình quản lý cho các khu đơ thị khác trong thành phố Thái Nguyên


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà
xuất bản xây dựng, Hà Nội.
2. Bô ̣ Xây dựng (2008), Quy chuẩn Xây dựng Viê ̣t Nam 01: 2008/BXD
về quy hoạch xây dựng, Hà Nô ̣i.
3. Bô ̣ Xây dựng (2010), Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến
trúc đô thị, Thông tư số 19/2010/TT-BXD.
4. Bô ̣ Xây dựng (2010), Quy định về cắm mốc giới và quản lý mốc giới
theo quy hoạch đô thị, Thông tư số 15/2010/TT-BXD.
5. Bộ Xây dựng - Bộ Nội vụ (2008), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp xã về
các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng, Thơng tư liên lich
̣ số
20/2008/TTLT-BXD-BNV.
6. Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch
đơ thị, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP.
7. Chính phủ (2010), Về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đơ thị,
Nghị định số 38/2010/ NĐ-CP.
8. Chính phủ (2013), Về quản lý đầu tư phát triển đô thị, Nghị định số
11/2013/ NĐ-CP.
9. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê năm
2012, Thái Nguyên.
10. Võ Kim Cương (2006), Chính sách đô thi ̣, Nhà xuất bản Xây dựng,
Hà Nội.
11. Đào Quang Duy (2012), Quản lý kiến trúc cảnh quan khu công
nghiệp Bắc Phú Cát - khu công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ
Quản lý đô thị, Khoa Sau đại học, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.



×