BỘ Y TẾ
SỞ Y TẾ TỈNH HƯNG YÊN
TS Trần Thị Thu Hương
(0983 35 65 18)
NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI Y TẾ
1.1. CHẤT THẢI Y
TẾ: toàn bộ chất thải
phát sinh từ cơ sở y
tế bao gồm CTYT
thông thường và
CTYT nguy hại.
Chất thải y tế tồn tại
ở các thể rắn, lỏng và
khí
1.3. HIỆN TRẠNG CHYT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN
(300/QĐ-UBND - Về việc phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên đến
năm 2025)
2. ẢNH HƯỞNG CỦA CTYT NGUY HẠI
1
2
3
4
2. ẢNH HƯỞNG CỦA CTYT NGUY HẠI
1
2
3
3. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUẢN LÝ ĐỐI VỚI
CHẤT THẢI Y TẾ
3.1. Hiện trạng quản lý CTYT hiện nay
- Công tác quản lý môi trường y tế đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi
nhận.
- Lượng CTYT phát sinh từ các hoạt động khám, chữa bệnh tại các cơ sở
y tế ngày một gia tăng, đòi hỏi phải nâng cao công tác quản lý.
- Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 80% chất thải từ các cơ sở y
tế là chất thải thơng thường và 20% cịn lại là CTYT nguy hại.
- Việc đánh giá tình hình phát sinh, thu gom và xử lý CTYT là một yêu cầu
cần thiết nhằm tăng cường công tác quản lý CTYT nói riêng và bảo vệ mơi
trường (BVMT) nói chung.
3. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUẢN LÝ ĐỐI VỚI
CHẤT THẢI Y TẾ
3.1. Hiện trạng quản lý CTYT hiện nay
- Việc quản lý chất thải rắn y tế thông thường, đặc biệt là quy định về sản
phẩm có thể tái chế sau xử lý bằng thiết bị khử khuẩn đang còn nhiều lúng
túng và không thống nhất ở các cơ sở y tế.
- Kinh phí chi cho đầu tư xây dựng hệ thống xử lý CTYT còn thiếu trong
khi nhu cầu đầu tư để xây dựng/cải tạo các hệ thống xử lý CTYT là rất lớn.
- Công tác quản lý, chỉ đạo về quản lý CTYT cịn gặp khó khăn do phạm vi
quản lý rộng và đa dạng các loại hình cơ sở y tế (hơn 13.000 cơ sở y tế
các tuyến, các loại hình).
3. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUẢN LÝ ĐỐI VỚI
CHẤT THẢI Y TẾ
3.1. Hiện trạng quản lý CTYT hiện nay
- Năng lực của cán bộ làm công tác quản lý CTYT ở nhiều nơi cịn mang
tính kiêm nhiệm, chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Các quy định về quản lý CTYT còn chưa đến được với đối tượng áp
dụng do hạn chế trong hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp
luật.
- Ý thức tham gia vệ sinh, thu gom chất thải y tế của người bệnh, người
nhà người bệnh và một số cơ sở y tế còn chưa cao, còn hiện tượng thải
chung CTYT nguy hại với CTYT thông thường, một số cơ sở y tế còn
chuyển giao CTYT cho đơn vị khơng có chức năng xử lý.
3.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THỰC HIỆN
a) Hoàn thiện hệ thống Các quy định pháp lý về quản lý
chất thải y tế
- Quốc hội thông qua Luật BVMT năm 2014
- Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày
24/4/2015 về quản lý chất thải và phế liệu, trong đó chất thải y tế được
quy định là chất thải đặc thù với những quy định riêng, phù hợp với điều
kiện thực tế.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư số 36/2015/TTBTNMT ngày 30/6/2015 về quản lý chất thải nguy hại (CTNH), phối hợp
với Bộ Y tế ban hành Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT
ngày 31/12/2015 quy định về quản lý chất thải y tế, trong đó quy định cụ
thể việc phân loại, thu gom, phương tiện vận chuyển chất thải y tế nguy
hại và các vấn đề pháp lý cho cơ sở y tế thực hiện việc xử lý, tự xử lý chất
thải y tế nguy hại, sử dụng chứng từ CTNH (hoặc Sổ giao nhận), quản lý
hồ sơ môi trường của cơ sở y tế...
b) Đề xuất hình thức xử lý CTYT
c) Công nghệ quản lý chất thải y tế trong các cơ
sở y tế
d) Quản lý CTYT trong trường hợp khẩn cấp
- Quản lý chất thải trong quá trình phân loại bệnh nhân: Phân loại
các bệnh nhân tạo ra chất thải truyền nhiễm tiềm ẩn. Vì đây là
một hoạt động phản ứng nhanh, nên mọi chất thải phát sinh
trong giai đoạn này, không có ngoại lệ, đều được lưu giữ trong
các thùng chứa, tốt nhất là trong túi đỏ, được dán nhãn đúng
cách là “chất thải nhiễm bẩn sinh học”. Phải tránh tiếp xúc trực
tiếp với chất thải.
- Quản lý chất thải trong các hoạt động y tế: Việc quản lý sẽ
giống nhau đối với các cơ sở y tế cố định (các bệnh viện và trung
tâm y tế hiện có) và các cơ sở y tế dự phòng.
d) Quản lý CTYT trong trường hợp khẩn cấp
- Chất thải phải được phân loại đúng cách vào thời điểm phát sinh
theo loại của chúng:
Chất thải không phải vật sắc nhọn truyền nhiễm;
Vật sắc nhọn;
Chất thải hoá học (thuốc, dung dịch hóa học, vv);
Chất thải khơng lây nhiễm, chất thải thơng thường (giấy, bìa,
…..)
- Để tránh nhầm lẫn tiềm ẩn, nên sử dụng mã màu bất cứ khi nào
có thể:
Vàng hoặc đỏ đối với chất thải truyền nhiễm và sắc nhọn;
Đen cho chất thải thông thường.
Đối tượng của truyền thông về quản lý CTYT
1
3
4
5
6
7
Để truyền thơng có hiệu quả thì cần đảm bảo các
nguyên tắc cơ bản sau đây
Lưu ý khi tiến hành truyền thông để quản lý CTYT
Bệnh viện xanh khuyến khích
1
3
4
5
6
7