Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Mô tả sáng kiến 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.55 KB, 10 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến cấp cơ sở.
Tơi (Chúng tôi) ghi tên dưới đây:
Số
TT

1

Họ và tên

Ngày
tháng
năm sinh

Nơi công tác

Chức
danh

Trình độ
chun
mơn

Tỷ lệ %
đóng góp
vào việc
tạo ra
sáng kiến



Đồn Thị Yến 16/6/1988

Trường
THCS Nam
Thái

Giáo
viên

Đại học sư
phạm Tin
học

100%

Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Nâng cao kỹ năng lập trình
pascal môn Tin học cho học sinh lớp 8 ở trường THCS Nam Thái năm học 20182019.
1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp trong giáo dục.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 13/8/2018.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tên sáng kiến: Nâng cao kỹ năng lập trình pascal mơn Tin học cho
học sinh lớp 8 ở trường THCS Nam Thái năm học 2018-2019.
3.2. Lĩnh vực áp dụng: Giải pháp được áp dụng trong giáo dục.
3.3. Mô tả sáng kiến:
3.3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Trong q trình dạy tơi nhận thấy ở các em học sinh mới đầu các em cũng
rất sợ khi thấy giải một bài toán ở ngồi thì đơn giản và chỉ trong vịng vài giây
có thể nhẩm ra kết quả . Còn ở trong lập trình cũng bài tốn đó mà phải làm đến
hàng chục phút mà lại có thể cho kết quả sai. Song bằng những tâm huyết của

mình và cũng như sự yêu thích của học sinh. Nhất là năm nay nghành giáo dục
có phát động phong trào giải tốn trên mạng. Điều đó đã thúc đẩy tơi rất nhiều
trong việc dạy học là làm sao đưa ra được cho các em sự đam mê và phát triển
tài năng của học sinh trong việc đào tạo nhân tài cho đất nước .
Ngôn ngữ lập trình PASCAL là một phần mềm có cấu trúc và rất được
nhiều độc giả quan tâm và cũng chính đó đã có nhiều cuốn sách do nhiều tác giả
viết. Song với bản thân tôi khi lựa chọn viết đề tài này là muốn đưa ra “Các
1


bước giải một bài tốn trên máy vi tính” sử dụng bằng ngơn ngữ lập trình
pascal.
* Thuận lợi:
- Nhà trường tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị phục vụ cho
việc dạy và học môn Tin học.
- Giáo viên được đào tạo đúng chuyên ngành về Tin học để đáp ứng yêu
cầu cho dạy và học trong bậc THCS.
- Một số gia đình có điều kiện kinh tế đã mua sắm máy vi tính, tạo điều
kiện học tập thuận lợi cho con em mình đối với mơn Tin học nói riêng và các
mơn học khác nói chung.
* Khó khăn:
Lập trình pascal là một phân mơn hồn tồn mới mẻ đối với học sinh
trung học cở sở. Do đó, đa số các em chưa nắm được một số kiến thức cơ bản
như:
- Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình pascal.
- Các bước viết một chương trình của ngơn ngữ lập trình Pascal.
- Khả năng phân tích chi tiết nội dung cần viết chương trình.
3.3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
3.3.2.1. Mục đích của giải pháp:
* Mục đích chung: Nâng cao kỹ năng lập trình pascal mơn Tin học cho

học sinh lớp 8 ở trường THCS Nam Thái năm học 2018-2019.
* Mục đích cụ thể:
- Học sinh sẽ nắm vững kiến thức về các thành phần cơ bản của ngơn ngữ
lập trình pascal.
- Học sinh biết được các bước viết một chương trình của ngơn ngữ
lập trình Pascal.
- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản và có khả năng phân tích chi tiết
các nội dung cần viết chương trình.
3.3.2.2. Nội dung của giải pháp:
* Giải pháp 1. Giới thiệu chung giúp học sinh nắm được về các thành
phần cơ bản của ngơn ngữ lập trình Pascal.
- Bộ chữ viết: Bộ chữ viết trong Pascal gồm:
+ 26 chữ la tinh lớn: A, B, C,…Z
+ 26 chữ la tinh nhỏ: a, b, c,…z
+ Dấu gạch dưới: _
2


+ Bộ chữ số thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
+ Ký hiệu toán học: +, -, *, / ,< >, ( ),..
+ Ký tự đặc biệt: @, #, !, $, %,…
+ Dấu khoảng trắng
- Biểu thức (expression): là cơng thức tính tốn mà trong đó bao gồm
các phép tốn, các hằng, các biến, các hàm và các dấu ngoặc đơn.
Trong một biểu thức, thứ tự ưu tiên của các phép toán được liệt kê theo
thứ tự sau:
+ Lời gọi hàm.
+ Dấu ngoặc ()
+ Phép tốn một ngơi (NOT, -).
+ Phép tốn *, /, DIV, MOD, AND.

+ Phép toán +, -, OR, XOR
+ Phép toán so sánh =, <, >, <=, >=, <>, IN
- Câu lệnh:
+ Câu lệnh đơn giản:
Câu lệnh gán (:=): <Tên biến>:=<Biểu thức>;
Lời gọi hàm, thủ tục.
+ Câu lệnh có cấu trúc:
Câu lệnh ghép: BEGIN ... END;
Các cấu trúc điều khiển:
IF.., CASE..., FOR..., REPEAT..., WHILE...
+ Các lệnh xuất nhập dữ liệu:
Lệnh xuất dữ liệu:
Để xuất dữ liệu ra màn hình, ta sử dụng ba dạng sau:
(1) WRITE( [, ,...]);
(2) WRITELN( [, ,...]);
(3) WRITELN;
Nhập dữ liệu:
Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn (trừ các
biến kiểu BOOLEAN), ta sử dụng cú pháp sau đây:
READLN(<biến 1>, <biến 2>,...,<biến n>);
- Từ khóa: Là các từ riêng của Pascal, có ngữ nghĩa đã được xác định,
khơng được dùng nó vào các việc khác hoặc đặt tên mới trùng với các từ khóa:
3


Array, Begin, Const, Div, Do, Else, For, If, Mod, Program, String, Then, To, Var,
While…
+ Từ khóa chung: PROGRAM, BEGIN, END
+ Từ khóa để khai báo như biến, hằng, mảng, xâu kí tự: VAR, CONST,
ARRAY, STRING

+ Từ khóa của lệnh lựa chọn: câu điều kiện
IF … THEN … ELSE
+ Từ khóa của lệnh lặp với số lần biết trước:
FOR … TO … DO (đi từ giá trị nhỏ đến giá trị lớn)
FOR … DOWNTO … DO (đi từ giá trị lớn đến giá trị nhỏ)
+ Từ khóa của lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
WHILE … TO
+ Từ khóa phép tính:
DIV: Chia lấy phần nguyên
MOD: Chia lấy phần dư
+ Lệnh dịch chương trình: ALT + F9
+ Lệnh chạy chương trình: CTRL +F9
+ Để thay đổi vị trí lưu kết quả biên dịch trong bộ nhớ hay tạo tệp chạy
trực tiếp ta dùng lệnh: Destination trong bảng chọn Complite.
Sau khi áp dụng giải pháp 1, kết qua khảo sát 44 học sinh đạt được như sau:
Tiêu chí

Trước khi áp dụng

Sau khi áp dụng

Học sinh nắm
được về các thành
phần cơ bản của
ngôn ngữ lập
trình Pascal

23hs/44hs=52,2%

40hs/44=90,9%


So sánh
Tăng 38,7%

* Giải pháp 2. Giới thiệu chung về các bước viết một chương trình
của ngơn ngữ lập trình Pascal.
Phương pháp cơ bản giải các bài tốn trong tin học khơng chỉ dùng để
giải một bài tốn cụ thể mà cịn giải một lớp các bài tốn cụ thể thuộc cùng một
loại.
Bài toán được cấu tạo từ các yếu tố cơ bản:
Thông tin vào
(Output)

Xử lý thông tin
(Input)

Thông tin ra.
(Process)
4


Phương pháp tổng quát để giải một bài toán bằng máy vi tính dựa trên
ngơn ngữ Pascal thì cần thực hiện được các bước cụ thể như sau:
Bước 1. Xác định các bài toán:
Là xác định xem ta phải giải quyết vấn đề gì?, với giả thiết nào đã cho và
lời giải cần phải đạt những yêu cầu gì. Khác với bài toán thuần tuý toán học chỉ
cần xác định rõ giả thiết và kết luận chứ không cần xác định yêu cầu về lời giải,
vì thế từ phát biểu của bài toán, các em phải xác định được đâu là thông tin đã
cho (Input) và đâu là thông tin cần tìm (Output). Xác định đúng u cầu bài tốn
là rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng tới cách thức giải quyết và chất lượng một lời

giải. Một bài toán thực tế thường cho những thông tin khá mơ hồ và hình thức,
ta phải phát biểu lại một cách chính xác và chặt chẽ để hiểu đúng bài toán.
Bước 2. Mơ tả thuật tốn:
Khi giải một bài tốn ta cần phải định nghĩa tập hợp dữ liệu để biểu diễn
tình trạng cụ thể. Việc lựa chọn này tuỳ thuộc vào vấn đề cần giải quyết và
những thao tác sẽ tiến hành trên dữ liệu vào. Có những thuật tốn chỉ thích ứng
với một cách tổ chức dữ liệu nhất định, đối với cách tổ chức dữ liệu khác thì
kém hiệu quả và khơng thể thực hiện được. Chính vì thế bước xây dựng cấu trúc
dữ liệu không thể tách rời bước tìm kiếm thuật tốn giải quyết vấn đề. Bởi thuật
toán là một hệ thống chặt chẽ và rõ ràng các quy tắc nhằm xác định một dãy
thao tác trên cấu trúc dữ liệu sao cho: Với một bộ dữ liệu vào, sau một số hữu
hạn bước thực hiện các thao tác đã chỉ ra, ta đạt được mục tiêu đã định. Từ đó
tìm cách giải bài tốn và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện.
Bước 3. Viết chương trình:
Dựa vào mơ tả thuật tốn ở bước 2 trên, ta viết chương trình bằng một
ngơn ngữ lập trình mà các em đã học (Cụ thể là dùng ngôn ngữ lập trình Turbo
Pascal để viết chương trình).
Sau khi áp dụng giải pháp 2, kết qua khảo sát 44 học sinh đạt được như sau:

Tiêu chí

Trước khi áp dụng

Sau khi áp dụng

Học sinh nắm
được các bước
viết một chương
trình của ngơn
ngữ

lập trình
Pascal.

21hs/44hs=47,7%

42hs/44=95.5%

So sánh

Tăng 47,8%

* Giải pháp 3. Phân tích chi tiết nội dung cần viết chương trình.
- Xác định bài tốn
- Tìm dữ liệu biểu diễn thuật tốn
- Xây dựng thuật toán
5


- Viết chương trình
- Chạy thử, thay đổi, kiểm tra chương trình
* Xác định bài tốn:
- Khái niệm bài tốn: Bài tốn là một cơng việc hay một nhiệm vụ cần
phải giải quyết.
+ Vấn đề có nghĩa rộng hơn bài toán( là một loại vấn đề mà để giải quyết
phải liên quan ít nhiều đến tính tốn: bài tốn trong Vật lý, Hóa học, Sinh
học…)
+ Có 2 loại vấn đề
 Vấn đề được khẳng định tính đúng/ sai
 Vấn đề cần tìm được giải pháp để đạt được một mục đích xác định từ
những điều kiện ban đầu nào đó.

+ Biễu diễn vấn đề bài tốn: A → B
Trong đó:

A: Giả thiết, điều kiện ban đầu.
B: Kết luận, mục tiêu cần đạt.

+ Giải quyết vấn đề bài toán:
 Từ A dùng một số hữu hạn, các bước suy luận có lý hoặc hành động
thích hợp để đạt được B
 Trong Tin học: A là đầu vào, B là đầu ra.
- Q trình giải bài tốn trên máy tính: Bài tốn trên máy cũng mang
đầy đủ các tính chất của bài tốn tổng qt trên, nhưng nó lại được diễn đạt theo
một các khác.
+ A : là đưa thông tin vào – thông tin trước khi xử lý (Input )
+ B: là đưa thông tin ra – kết quả sau khi xử lý (Output)
+  : là chương trình tạo từ các câu lệnh cơ bản của máy tính cho phép
xử lý từ A đến B.
- Xác định bài toán: Là xác định rõ 2 thành phần Input và Output và mối
quan hệ giữa chúng để có thể lựa chọn thuật tốn và ngơn ngữ lập trình thích
hợp.
* Tìm dữ liệu biểu diễn thuật toán:
- Cấu trúc dữ liệu:
+ Là kiểu dữ liệu mà bên trong nó có chứa nhiều thành phần dữ liệu và
các thành phần dữ liệu đấy được tổ chức theo một cấu trúc nào đó. Nó dùng để
biểu diễn cho các thơng tin có cấu trúc của bài tốn. Cấu trúc dữ liệu thể hiện
khía cạnh logic của dữ liệu.
+ Khi giải một bài toán, cần phải định nghĩa tập hợp dữ liệu để biểu diễn tình
6



trạng cụ thể. Việc lựa chọn này tùy thuộc vào vấn đề cần giải quyết và những thao
tác sẽ tiến hành trên dữ liệu vào. Có những thuật tốn chỉ thích ứng với một cách tổ
chức dữ liệu nhất định, đối với những cách tổ chức dữ liệu khác thì sẽ kém hiệu
quả hoặc khơng thể thực hiện được. Chính vì vậy nên bước xây dựng cấu trúc dữ
liệu khơng thể tách rời bước tìm kiếm thuật tốn giải quyết vấn đề.
- Các tiêu chuẩn khi lựa chọn dữ liệu:
+ Dữ liệu trước hết phải biểu diễn được đầy đủ các thơng tin nhập và xuất của bài tốn.

Các kiểu dữ liệu
Byte
Integer
Real
Char
String

Phạm vi sử dụng
Các số nguyên từ 0 đến 255
Các số nguyên từ -215 đến 215-1
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9 x 10 -39 đến 1,7
x 1038 và số 0
Các kí tự trong bảng chữ cái
Các dãy số tối đa 255 kí tự

+ Dữ liệu phải phù hợp với các thao tác của thuật toán mà ta lựa chọn để
giải quyết bài toán.
* Xây dựng thuật toán:
- Khái niệm thuật toán:
Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo trình tự xác
định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
- Phương pháp biểu diễn thuật toán: Khi chứng minh hoặc giải một bài

toán trong toán học, chúng ta thường dùng những ngơn từ tốn học như : "ta có",
"điều phải chứng minh", "giả thiết", ... và sử dụng những phép suy luận toán học
như phép suy ra, tương đương, ...Thuật toán là một phương pháp thể hiện lời
giải bài toán nên cũng phải tuân theo một số quy tắc nhất định. Ðể có thể truyền
đạt thuật toán cho người khác hay chuyển thuật toán thành chương trình máy
tính, ta phải có phương pháp biểu diễn thuật tốn. Có 3 phương pháp biểu diễn
thuật tốn:
+ Dùng ngơn ngữ tự nhiên.
+ Dùng lưu đồ - sơ đồ khối.
+ Dùng mã giả.
* Viết chương trình:
- Viết chương trình là dùng ngơn ngữ lập trình cụ thể nào để diễn tả thuật
toán, cấu trúc dữ liệu thành câu lệnh để máy tính có thể thực hiện được và giải
quyết đúng bài tốn mà người viết chương trình mong muốn. Và đây cũng là một
trong những bước then chốt của người lập trình.
- Sau khi đã có thuật tốn ta phải lập trình để thực hiện thuật tốn đó. Muốn
lập trình đạt hiệu quả cao, cần phải có kỹ thuật lập trình tốt. Kỹ thuật lập trình tốt
thể hiện ở kỹ năng viết chương trình, khả năng gỡ rối và thao tác nhanh.
7


- Lập trình tốt khơng chỉ nắm vững ngơn ngữ lập trình là đủ, mà phải biết
cách viết chương trình một cách uyển chuyển, khôn khéo và phát triển dần dần để
chuyển các ý tưởng ra thành chương trình hồn chỉnh.
* Chạy thử, thay đổi, kiểm tra chương trình
- Chạy thử
Chạy thử và tìm lỗi và cơng việc học sinh cần phải làm khi viết xong
chương trình để kiểm tra chương trình của mình. Chương trình là do con người
viết ra, cho nên khó có thể tránh khỏi sự nhầm lẫn. Một chương trình viết xong
chưa chắc đã chạy được ngay trên máy tính để cho ra kết quả mong muốn. Kỹ

năng tìm lỗi, sửa lỗi, điều chỉnh lại chương trình cũng là một kỹ năng quan trọng
của người lập trình. Kỹ năng này có được bằng kinh nghiệm tìm và sửa lỗi của
chính mình.
Các loại lỗi cơ bản thường gặp khi lập trình:
+ Lỗi cú pháp: Lỗi này hay gặp nhất nhưng lại dễ sửa nhất, chỉ cần nắm
vững ngơn ngữ lập trình là đủ.
+ Lỗi cài đặt: Việc cài đặt thể hiện khơng đúng thuật tốn đã định, đối với
lỗi này thì phải xem lại tổng thể chương trình, kết hợp với các chức năng gỡ rối
để sửa lại cho đúng.
+ Lỗi thuật tốn: Lỗi này ít gặp nhất nhưng nguy hiểm nhất, nếu nhẹ thì
phải điều chỉnh lại thuật tốn, nếu nặng thì có khi phải loại bỏ hồn tồn thuật
tốn sai và làm lại từ đầu.
- Kiểm tra
+ Khi chạy thử chương trình học sinh cần chạy với bộ dữ liệu nhỏ mà ta
có thể kiểm tra được chương trình đó chạy đúng hay sai.
+ Có nhiều chương trình rất khó để kiểm tra chạy chương trình ra kết quả
đúng hay sai, vì chưa có kết quả nào chính xác cả.
- Thay đổi chương trình
+ Một chương trình đã viết xong, đã chạy thử tốt, giải quyết đúng bài
tốn mà ta mong muốn nhưng chưa có nghĩa là q trình lập trình đã hồn tất.
Mà các em có thể sáng tạo, sửa đổi nó theo một hướng khác mà nó có thể đáp
ứng được một yêu cầu mới.
* Điểm mới của sáng kiến:
Học lập trình sẽ làm tăng khả năng của học sinh và là công cụ giúp các
em thể hiện bản thân. Việc biết sử dụng một chiếc máy tính thơng thạo sẽ giúp
các em có thể giải quyết những vấn đề phức tạp một cách nhanh nhất, biến
những sáng tạo của các em trở thành nội dung thiết thực với thực tế hơn là chỉ
học qua sách vở. Những quan trọng hơn là những gì mà các em được tiếp nhận
là kỹ năng “giao tiếp” một cách thành thạo với máy móc.
Các em học tốt lập trình, cũng là cách rèn luyện, tự học tự rèn luyện ngoại

8


ngữ (Tiếng Anh) một mơn học rất hữu ích là hành trang để các em vững bước
vào tương lai.
3.3.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Giải pháp Nâng cao kỹ năng lập trình pascal cho học sinh lớp 8 ở trường
THCS Nam Thái năm học 2018-2019 được tôi áp dụng thành công tại trường
THCS Nam Thái năm học 2018-2019, sáng kiến này có thể nhân rộng ở các
trường THCS trong huyện An Biên và tỉnh Kiên Giang.
4. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Được sự ủng hộ động
viên, khuyến khích của ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà
trường và được sự ủng hộ của phụ huynh học sinh.
6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
- Qua thời gian ứng dụng giải pháp để thiết kế bài giảng vào giảng dạy,
giáo viên trường THCS Nam Thái đạt được các kết quả sau:
Hiện trạng
Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019
Tiêu chí
Khá – giỏi
31.4%
51%
Trung bình
52.3%
44.6%
Yếu
16.3%
4.3%


So sánh
Tăng 19.7%
Giảm 7.7%
Giảm 12%

- Qua bảng kết quả ta thấy số lượng học sinh yếu giảm 12% so với năm
trước, cũng như học sinh trung bình cũng giảm hẳn 7.7%, từ đó tỷ lệ học sinh
khá giỏi tăng lên đáng kể so với năm trước là 19.7% sau khi áp dụng sáng kiến
bên cạnh đó học sinh tích cực trong việc thực hành hơn.
- Hiệu quả kinh tế: Qua việc áp dụng giải pháp chất lượng học sinh năng
lên các em có thói quen trong việc học, giáo viên tiết kiệm được thời gian, công
sức, dành nhiều thời giờ cho giảng dạy, kết quả dạy và học cao hơn. Từ đó phụ
huynh phần nào yên tâm hơn với con em mình để phát triển kinh tế gia đình.
- Hiệu quả xã hội, mơi trường: Học Pascal giúp cho các em hiểu được
cách làm việc của máy tính, cách giao tiếp để ra lệnh cho máy tính làm việc theo
sự điều khiển của con người thơng qua ngơn ngữ lập trình. Các em có thể tạo ra
các chương trình thú vị bằng cách sử dụng các câu lệnh Pascal. Cũng giống như
những môn học khác như Tốn học, Vật lý, Hóa học… khi các em đã thực sự
hiểu và u thích bộ mơn Tin học các em sẽ tìm thấy nhiều niềm vui, sự đam mê
khi tìm hiểu và khám phá những điều mới mẻ nhưng đầy hấp dẫn trong bộ môn
tưởng chừng như khô khan này.
Tạo cho học sinh những kĩ năng cần thiết, nền tảng vững chắc trong quá
trình lập trình. Giúp cho các em có được sự năng động, nắm bắt khoa học kĩ
thuật tiên tiến của thời đại đồng thời tạo cho thế hệ trẻ trong tương lại ngày càng
nhạy bén và chuyên nghiệp trong công việc. Xây dựng một đội ngũ thế hệ trẻ
9


trong tương lai về kỹ năng lập trình vững vàng và sáng tạo nhằm tạo sự phát

triển nguồn nhân lực trí thức về cơng nghệ phần mềm góp phần tin học hóa với
những cơng nghệ hiện đại.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến
lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có): Nếu tiếp tục áp dụng sáng kiến trong năm
học 2018-2019 và các năm tiếp theo sẽ góp phần nâng cao chất lượng mơn Tin
học nói chung và chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường nói riêng..
Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Nam Thái, ngày 10 tháng 12 năm 2019
Người nộp đơn

Đoàn Thị Yến

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×