Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

BÁO CÁO CUỐI KÌ MARKETING TOÀN CẦU ĐỀ TÀI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN SANG THỊ TRƯỜNG thuỵ ĐIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 101 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO CUỐI KÌ
MARKETING TỒN CẦU
ĐỀ TÀI

XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN SANG
THỊ TRƯỜNG THUỴ ĐIỂN

Giảng viên hướng dẫn: PhD. Trần Thị Thanh Vân
Nhóm lớp: Nhóm 1-Ca 4 Thứ 3
Nhóm: GM (GLOBAL MARKETING)

Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021.


BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
HỌ VÀ TÊN

MSSV

CƠNG VIỆC

MỨC ĐỘ
HỒN THÀNH

Nguyễn An Bình

71802175



Soạn nội dung
Thuyết trình

100%

Mã Tín Cường

71802180

Soạn nội dung
Tổng hợp

100%

Qch Huy

71801783

Soạn nội dung
Thuyết trình

95%

Hồng Thị Hồng Phúc

71801358

Soạn nội dung
Thuyết trình


100%

Lê Kim Quế Trân

71800420

Soạn nội dung
Powerpoint

100%

Trần Thị Kim Yến

71800441

Soạn nội dung
Thuyết trình

100%

Hồng Thị Thảo Un

C2000263

Soạn nội dung
Powerpoint

95%


Nguyễn Văn Kh

71706069

Soạn nội dung
Thuyết trình

85%


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Tôn Đức Thắng đã có biện pháp
thay thế kịp thời tổ chức những buổi học trực tuyến để kịp tiến trình đào tạo, do diễn biến
dịch Covid19 trở nên phức tạp, không có cơ hội cho sinh viên trở lại trường.
Qua đó, đặc biệt gửi lời cảm ơn đến giảng viên phụ trách môn Marketing toàn cầu–
cô Trần Thị Thanh Vân. Cô là người đã đồng hành với chúng em trong śt quá trình học
trực tuyến, cũng như là người đã giảng dạy tận tình không chỉ những kiến thức trên lớp,
mà còn chia sẽ về cái nhìn thực tiễn trong cuộc sống, giúp chúng em có cái nhìn bao quát
hơn về công việc, cũng như là các hướng đi trong sự nghiệp tương lai.
Bài báo cáo là thành quả và công sức của nhóm em trong quá trình tiếp thu và học
hỏi, nhưng do còn nhiều thiếu sót về kiến thức cũng như kinh nghiệm nên không tránh khỏi
những sai sót. Trên tinh thầnh luôn luôn lắng nghe và học hỏi, nhóm em sẵn lòng ghi nhận
nhận xét và đánh giá của Thầy, Cô về bài báo cáo dưới đây để ngày càng hoàn thiện hơn.
Sau cùng, chúng em xin kính chúc Quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe, hoàn thành tốt
công tác và nhiệm vụ của mình. Chúc Cô Trần Thị Thanh Vân ngày càng thành công trong
lĩnh vực chuyên môn và trên con đường truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trân trọng.


MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ................................................................................................ 2
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................. 4
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU .................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM ........................................ 3
1.1 Phân tích nội bộ doanh nghiệp ........................................................................................................ 3
1.1.1 Lịch sử tóm tắt ............................................................................................................................................3
1.1.2. Các cột mớc ................................................................................................................................................3
1.1.3. Tầm nhìn sứ mệnh ......................................................................................................................................5
1.1.4. Giá trị cớt lõi ..............................................................................................................................................5
1.1.5. Giới thiệu sản phẩm ...................................................................................................................................6

1.2 Phân tích các yếu tố bên ngoài ........................................................................................................ 7
1.2.1. Môi trường vi mô .......................................................................................................................................7
1.2.2. Môi trường vĩ mô .......................................................................................................................................9

1.3. Phân tích SWOT ............................................................................................................................ 13
1.3.1. Điểm mạnh ............................................................................................................................................... 13
1.3.2. Điểm yếu .................................................................................................................................................. 13
1.3.3. Cơ hội ....................................................................................................................................................... 14
1.3.4. Thách thức ................................................................................................................................................ 14

1.4 Đánh giá sơ bộ. ................................................................................................................................ 14

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU ............................................................ 18

2.1 Chun mơn hố và đa dạng sản phẩm ........................................................................................ 18
2.2. Tổng quan khu vực thương mại ................................................................................................... 19
2.2.1. Khu vực Nam Mỹ ..................................................................................................................................... 19
2.2.2. Khu vực Bắc Phi ...................................................................................................................................... 20
2.2.3. Khu vực Bắc Âu ....................................................................................................................................... 21

2.3 Xác định thị trường mục tiêu ........................................................................................................ 22
2.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu........................................................................................................ 26

CHƯƠNG 3: THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG .............................................................................. 28
3.1. Các chiến lược thâm nhập thị trường .......................................................................................... 28
3.1.1. Liên doanh và đầu tư trực tiếp .................................................................................................................. 28
3.1.2. Xuất khẩu ................................................................................................................................................. 29
3.1.3. Kết luận .................................................................................................................................................... 31

3.2. Các phương thức thâm nhập thị trường ..................................................................................... 31
3.2.1. Các bước thâm nhập thị trường ................................................................................................................ 32
3.2.2. Lựa chọn phương thức thâm nhập ............................................................................................................ 33

3.3. Lựa chọn đối tác, nhà phân phối .................................................................................................. 34
3.3.1. Tiêu chí lựa chọn đới tác .......................................................................................................................... 34
3.3.2. Đới tác chiến lược .................................................................................................................................... 34
3.3.3. Kế hoạch cụ thể ........................................................................................................................................ 36

3.4. Điều kiện đàm phán....................................................................................................................... 37
3.4.1. Trung Nguyên – Thuỵ Điển ..................................................................................................................... 37


3.4.2. Trung Nguyên – Đối tác chiến lược Arvid Nordquist HAB..................................................................... 38


CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM VÀ GIÁ ................................................................... 43
4.1. Lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho thị trường Thuỵ Điển ........................................................ 43
4.1.1. Sản phẩm chính cung cấp tại thị trường Thuỵ Điển ................................................................................. 43
4.1.2. Dịch vụ phân phối tại thị trường Thuỵ Điển ............................................................................................ 43

4.2. Tiêu chuẩn hố và thích nghi hố ................................................................................................ 44
4.2.1. Tiêu chuẩn hoá ......................................................................................................................................... 44
4.2.2. Thích nghi hố ......................................................................................................................................... 45

4.3. Chiến lược giá ................................................................................................................................ 47
4.4. Hệ thống phân phối ....................................................................................................................... 49
4.4.1. Phân phối.................................................................................................................................................. 49
4.4.2. Điều khoản ............................................................................................................................................... 52
4.4.3. Thủ tục ..................................................................................................................................................... 55

4.5. Hệ thống vận hành......................................................................................................................... 59
4.5.1. Quy trình xuất nhập khẩu ......................................................................................................................... 59
4.5.2. Quy trình bán hàng ................................................................................................................................... 60

CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG ...................................................................... 64
5.1. Thương hiệu cà phê Trung Nguyên ............................................................................................. 64
5.1.1. Đối tượng truyền thông ............................................................................................................................ 64
5.1.2. Mục tiêu truyền thông .............................................................................................................................. 64
5.1.3. Thông điệp truyền thông .......................................................................................................................... 65

5.2. Đối thủ cạnh tranh......................................................................................................................... 65
5.2.1. Xác định khách hàng mục tiêu ................................................................................................................. 65
5.2.2. Đối thủ cạnh tranh .................................................................................................................................... 66
5.2.3. Sơ đồ định vị ............................................................................................................................................ 68


5.3. Giá bán sản phẩm .......................................................................................................................... 69
5.4. Dự báo doanh số ............................................................................................................................ 72
5.4.1. Dự báo doanh thu năm 1 .......................................................................................................................... 73
5.4.2. Dự báo doanh thu năm 2 .......................................................................................................................... 73
5.4.3. Dự báo doanh thu năm 3 .......................................................................................................................... 73

5.5. Công cụ và ngân sách truyền thông ............................................................................................. 73
5.5.1. Truyền thông qua mạng xã hội ................................................................................................................. 74
5.5.2. Quan hệ công chúng ................................................................................................................................. 76

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN & BÀN LUẬN ................................................................................... 90
6.1. Tổng chi phí.................................................................................................................................... 90
6.1.1. Giá vớn hàng bán ..................................................................................................................................... 90
6.1.2. Chi phí lương và chế độ ........................................................................................................................... 90
6.1.3. Tài sản cố định và khấu hao ..................................................................................................................... 91
6.1.3. Chi phí hoạt động ..................................................................................................................................... 92

6.2. Tổng lợi nhuận ............................................................................................................................... 93
6.2.1. Dự báo doanh thu ..................................................................................................................................... 93
6.2.2. Dự báo lợi nhuận và điểm hoà vốn .......................................................................................................... 94

6.3. Kết luận .......................................................................................................................................... 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 95


PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1:
Hình 1. 1: Sự kiện ra mắt cà phê G7 ................................................................................... 4
Hình 1. 2: Bảo tàng cà phê tại Buôn Ma Thuột .................................................................. 5

Hình 1. 3: Các sản phẩm cà phê của Trung Nguyên .......................................................... 6
Hình 1. 4: Top 10 thu nhập bình quân đầu người 2021 .................................................... 11
Hình 1. 5: Gian hàng trưng bày cà phê Trung Nguyên..................................................... 17
CHƯƠNG 2:
Hình 2. 1: Biểu đồ BCG..................................................................................................... 18
Hình 2 .2: Bản đồ Bắc Âu .................................................................................................. 23
Hình 2 .3: Số lượng tách hạt cà phê hàng năm được tiêu thụ ở Đan Mạch từ 2014-2019
........................................................................................................................................... 24
CHƯƠNG 3:
Hình 3 .1 Các dịch vụ mà Arvid Nordquist cung cấp ........................................................ 35
Hình 3 .2 Các kênh phân phối cà phê chính của Châu Âu................................................ 36
CHƯƠNG 4:
Hình 4. 1 Các dịch vụ của Arvid Nordquist ...................................................................... 50
Hình 4. 2 Sơ đồ phân phối từng giai đoạn của Arvid Nordquist....................................... 50
Hình 4. 3: Các địa điểm thiêu thụ cà phê Trung Nguyên .................................................. 51
Bảng 4. 1: Mục tiêu doanh số của Trung Nguyên ............................................................. 52
CHƯƠNG 5:
Hình 5. 1: Người dùng cà phê theo độ tuổi tại Thuỵ Điển ................................................ 66
Hình 5. 2: Một trong những sản phẩm cà phê của Lưfbergs ............................................ 67
Hình 5. 3: Sơ đồ định vị thương hiệu cà phê Trung Nguyên tại thị trường Thuỵ Điển .... 68
Hình 5. 4: Dự báo doanh thu năm 1 .................................................................................. 73
Hình 5. 5: Dự báo doanh thu năm 2 .................................................................................. 73
Hình 5. 6: Dự báo doanh thu năm 3 .................................................................................. 73
Hình 5. 7: Bảng thống kê các nền tảng mạng xã hội được dùng nhiều ở Thuỵ Điển ....... 74
Hình 5. 8: Tờ báo nổi tiếng ở thành phố Goteborg (Thuỵ Điển) ...................................... 75
Hình 5. 9: Một vài hình ảnh quảng cáo và standee........................................................... 76
Bảng 5. 1: Giới thiệu các hoạt động tiếp thị ..................................................................... 78
Bảng 5. 2: Mục tiêu của các hoạt động tiếp thị................................................................. 80
Bảng 5. 3: Kế hoạch marketing năm 2022 ........................................................................ 83
Bảng 5. 4: Kế hoạch marketing năm 2023 ........................................................................ 86


1


LỜI MỞ ĐẦU
Cà phê từ lâu được coi là một trong những thức uống quen thuộc đối với mọi
người. Nó không chỉ mang lại hương vị thơm ngon mà còn là một nguồn năng lượng mở
đầu ngày mới. Với lợi thế về đất đai và con người, Việt Nam tự hào là một trong những
nước dẫn đầu kinh ngạch xuất khẩu cà phê nằm trong top thế giới với hơn 1,29 triệu tấn
cà phê, tương đương với 2,45 tỷ USD trong năm 2021 vừa qua.
Song song đó, Thuỵ Điển là một đất nước nằm ở phía bắc Châu Âu với đặc điểm
thời tiết lạnh giá quanh năm, cùng với tỉ lệ người sử dụng cà phê chiếm 72% dân số cả
nước. Điều này là một tiền đề thuận lợi để Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu cà
phê – đặt chân đến những vùng đất mới.
Trung Nguyên- là một công ty sản xuất cà phê của Việt Nam được thành lập vào
năm 1996, có thể coi là một trong những công ty đầu tiên nhận ra được giá trị của hạt cà
phê, chính vì thế mà họ luôn quan tâm đến các yếu tố chất lượng, mẫu mã để áp dụng
một cách hiệu quả vào sản phẩm của doanh nghiệp. Nhận thấy được tiềm năng xuất khẩu
vào thị trường Thuỵ Điển, nhóm GM xin thực hiện bài tiểu luận ći kì với tiêu đề
“XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CÀ PHÊ HẠT ARABICA TRUNG NGUYÊN SANG THỊ
TRƯỜNG THUỴ ĐIỂN”
Với vốn kiến thức và kĩ năng còn nhiều thiếu sót, bài tiểu luận không tránh khỏi
những thiếu sót về thông tin doanh nghiệp, nội dung cũng như hình thức. Nhóm GM
chúng em luôn sẵn sàng nhận sự góp ý, đóng góp từ cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn.

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM

1.1 Phân tích nội bộ doanh nghiệp
1.1.1 Lịch sử tóm tắt
Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là một nhãn hiệu cà phê non trẻ của
Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê
quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước. Chỉ trong vòng 10 năm,
từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã
trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên: Công ty cổ phần Trung
Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung
Nguyên, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7, công ty truyền thông bán lẻ Nam
Việt và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính
bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và dịch
vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyên sẽ phát triển với
10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng.
1.1.2. Các cột mốc
 Ngày 6/06/1996: Trung Nguyên được thành lập tại thành phố Buôn Ma Thuột
 Ngày 20/08/1998: Cửa hàng đầu tiên khai trương tại TP HCM
 Năm 2000: Trung Nguyên có mặt tại Hà Nội, triển khai mô hình nhượng quyền
 Năm 2001: Nhượng quyền thành công tại Nhật bản, Singapore. Công bố khẩu
hiệu: “Khơi nguồn Sáng tạo”.
 Ngày 23/11/2003: Nhãn hiệu cà phê hòa tan G7 của Trung Nguyên ra đời bằng
sự kiện “Ngày hội cà phê hòa tan G7” tại dinh Thống Nhất.

3


Hình 1. 1: Sự kiện ra mắt cà phê G7
 Năm 2010: Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia
và vùng lãnh thổ trên toàn cầu, tiêu biểu như Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản,
Trung Quốc, Asean…
 Năm 2012: Trung Nguyên trở thành thương hiệu cà phê được người tiêu dùng

Việt Nam yêu thích nhất.
 Năm 2013: G7 kỷ niệm 10 năm ra đời, đánh dấu mốc 3 năm dẫn đầu thị phần và
được u thích nhất. Hành Trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc lan tỏa rộng
khắp với cuộc thi Sáng tạo Tương lai và Ngày Hội Sáng Tạo Vì Khát Vọng Việt Lần 2
thu hút 100.000 người tham gia.
 Năm 2016: Ra mắt không gian Trung Nguyên Legend Cafe – The Energy Coffee
That Changes Life, trở thành chuỗi quán cà phê lớn nhất Đông Nam Á. Trao tặng 2 triệu
ćn sách đổi đời trong Hành trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc cho Thanh
niên Việt.

4


 Năm 2017: Trung Nguyên Legend chính thức khai trương văn phòng đại diện tại
Thượng Hải (Trung quốc). Ra mắt Mô hình E-Coffee: Hệ thớng cà phê Chun biệt –
Đặc biệt, Cà phê Năng lượng – Cà phê Đổi đời.
 Năm 2018: Khánh thành Bảo tàng Thế giới Cà phê tại Buôn Ma Thuột. Ra mắt
bộ tuyệt phẩm cà phê năng lượng Trung Nguyên Legend và Trung Nguyên Legend
Capsule.

Hình 1. 2: Bảo tàng cà phê tại Buôn Ma Thuột
1.1.3. Tầm nhìn sứ mệnh
Tầm nhìn: Tập đoàn Trung Nguyên Legend xác lập danh xưng “Trung Nguyên
Legend – Tập đoàn chuyên cà phê năng lượng – Cà phê đổi đời” với tầm nhìn “Tổ chức
vĩ đại bằng phụng sự cộng đồng nhân loại.” Tập đoàn coi sự thành công của mỗi cá nhân
sẽ tạo thành một thế hệ trẻ tài năng và chính họ sẽ là người thay đổi vận mệnh của dân
tộc Việt.
Sứ mệnh: Trung Nguyên hiện nay đã xác định sứ mệnh của mình là “Xây dựng
một cộng đồng nhân loại hợp nhất theo một hệ giá trị của lối sống tỉnh thức đem đến
thành công và hạnh phúc thực sự.” Trung Nguyên luôn tin rằng cà phê sẽ mang lại sức

mạnh, sự giàu có và hạnh phúc đích thực cho con người.
1.1.4. Giá trị cốt lõi
Trung Nguyên còn cho mọi người thấy giá trị cớt lõi của mình với đức tin tuyệt
đối, phụng sự cộng đồng, nhân loại hưởng ứng và kinh tài vững chắc đã giúp cho một
5


Trung Nguyên ngày càng lớn mạnh, phát triển và thống lĩnh thị trường Việt Nam cũng
như vươn ra thế giới. Trân trọng những tinh túy của từng hạt cà phê, mang trong mình
những kho báu và giá trị riêng tạo nên bởi màu sắc, hương vị mà mỗi loại cà phê mang
lại.
1.1.5. Giới thiệu sản phẩm
Dựa trên nền tảng bản sắc văn hóa Việt mang đến cho khách hàng sự cảm nhận
rất khác biệt về cách thưởng thức cả phê mà lâu nay họ chưa từng được biết đến. Trung
Nguyên đã nghiên cứu và phát triển 30 loại cà phê pha chế có hương vị riêng biệt, tạo ra
9 loại mức độ hương vi khác nhau cho từng sản phẩm. Với nỗ lực của mình Trung
Nguyên đã cho ra đời những sản phẩm cà phê thượng hạng như cà phê Trung Nguyên
cao cấp, cà phê chế phin, cà phê con sóc, cà phê hòa tan G7, cà phê hạt, cà phê hòa tan,
cà phê phin lọc giấy và tất cả đều được đầu tư kỹ lưỡng từ cách đặt tên, bao bì sản phẩm
cho đến hệ thớng quảng bá. Khởi nguồn từ hạt cà phê ngon nhất của vùng đất Buôn Ma
Thuột, kết hợp với bí quyết Phương Đông huyền bí là sự phới trộn ngun liệu thảo dược
quý hiếm, những nguồn nguyên liệu đặc biệt từ đá quý và các phụ chất đặc biệt trong
quá trình rang xay, Trung Nguyên đã tạo ra những loại cà phê hoàn hảo và chất lượng sớ
1 hàng đầu tại Việt Nam.

Hình 1.3: Các sản phẩm cà phê của Trung Nguyên
6


1.2 Phân tích các yếu tố bên ngồi

1.2.1. Mơi trường vi mô
Các đối thủ cạnh tranh
Nói đến các đối thủ cạnh tranh chính của Trung Nguyên chúng ta có thể nhắc tới
các công ty sau:
Nescafe của Nestle : Là nhãn hiệu cà phê hòa tan hàng đầu trên thế giới với bề
dày lịch sử 70 năm. Tại Việt Nam thương hiệu này đã trở nên quen thuộc với hầu hết
mọi người và là một trong những thương hiệu có thị phần cao tại Việt Nam. Hiện tại,
Nescafe
Vinacafe của Công ty CP café Biên Hòa: Bắt đầu đi vào sản xuất từ năm 1979 và
hiện tại là hãng café chiếm thị phần cao tại Việt Nam với bề dày kinh nghiệm của mình.
Với nhà máy sản xuất café hòa tan với công suất 3000 tấn/ năm Vinacafe đã trở thành
doanh nghiệp lớn nhất về năng lực sản xuất và dẫn đầu về công nghệ sản xuất cà phê hòa
tan.
Café Vinamilk của Công ty CP sữa Việt Nam- Vinamilk: Hiện tại, Vinamilk có
một nhà máy cà phê với tổng vốn đầu tư gần 20 triệu đô la Mỹ, trên diện tích khuôn viên
tới 60,000 m2 tại Bình Dương.
Bên cạnh những đới thủ chính ở trên thì Trung Ngun đang phải đới mặt với
những đối thủ cạnh tranh trong nước như: Thái Hòa, An Thái, Phú Thái, CADA, VICA…
Khách hàng
“Kết nối và phát triển những người đam mê cà phê trên toàn thế giới”. Sứ mệnh
này giúp chúng ta hình dung rõ về Trung Nguyên. Đó chính là nhà cung cấp cà phê ở thị
trường Việt Nam và thế giới, khách hàng mà Trung Nguyên hướng đến không phân biệt
tuổi tác, giới tính, công việc, thu nhập hay vị trí địa lý mà là tất cả những ai có nhu cầu
và đam mê cà phê trên toàn thế giới.

7


Trung Nguyên có tham vọng rất lớn là làm cách nào để có thể “kết nối và phát triển
những người đam mê cà phê trên toàn thế giới”. Và để có thể đạt được tham vọng đó,

Tập đoàn Trung Nguyên đã bắt đầu hành động bằng những chiến lược ngắn hạn và dài
hạn, và cụ thể nhất là chiến lược xây dựng “Thủ phủ cà phê toàn cầu” tại Buôn Ma Thuột.
Trung Nguyên xây dựng các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn: “Thống lĩnh thị trường nội
địa, chinh phục thị trường thế giới”, bằng cách dịch chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu;
đầu tư về ngành và phát triển hệ thống nhượng quyền trong nước và quốc tế.
Hệ thống phân phối
Với hệ thống phân phối truyền thống, sản phẩm sau khi hoàn thiện sẽ được phân
phối đến nhà phân phối, các siêu thị bán lẻ (BigC, FiviMart, Co.op Mart..), nhà bán lẻ,
rồi đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Trung Nguyên đã phát triển một hệ thống phân
phối rộng khắp, giúp các sản phẩm của công ty luôn sẵn với khách hàng. Công ty đã thiết
lập được hệ thống gồm 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và 59000 cửa hàng bán
lề trên toàn quốc và nhiều nước trên thế giới. Một vài ví dụ nhà phân phới phổi của Trung
Nguyên như: công ty CP Blue Way, công ty CP Thương mại và dịch vụ Ngọc Hà...
Trung gian phân phối hiện đại: hệ thống G7 mart
Đây là hệ thớng bán lẻ theo hình thức nhượng qùn đầu tiên ở Việt Nam. Đã có
200 nhà cung cấp cho toàn bộ chuỗi cửa hàng G7 trên cả nước.
Điểm nổi bật nhất của G7 mart, theo như tậm nhìn của Trung Ngun chính là
việc đáp úng thói quen mua sắm nhỏ, lẻ của người Việt Nam và thường mua gần nhà.
Chính vì vậy, những G7 mart thường được dàn dựng với quy mô nhỏ như cửa hàng tạp
hóa và nằm len lỏi giữa các con hem. Tuy nhiên, G7 mart lại khắc phục được nhược
điểm của hình thức phân phới trùn thống là các cửa hàng tạp hóa khi định giá bán thấp,
đồng nhất, bảo đảm giống như siêu thị và ứng dụng IT trong quả trình quản lý.
Với một hệ thống phân phối rộng khắp như vậy, Trung Nguyên đã có mặt tại 63
tỉnh thành, trên 50 quốc gia trên thế giới và hứa hẹn sẽ tiếp tục vươn xa hơn nữa.

8


Các nhà cung cấp
Với Trung Nguyên, cà phê hạt là nguyên liệu chính tiên quyết. Trung Nguyên

chọn lọc từ 4 vùng nguyên liệu ngon nhất: hạt cà phê Robusta Buôn Ma Thuột, hạt
Arabica của Jamaica, cà phê từ quê hương nguyên gốc của cà phê Ethiopia, Brazil.
Hiện nay, trung Nguyên đang có chương trình mở rộng 1000 ha café bền vững ở
Đắc Lắc góp phần tăng diện tích nguồn nguyên liệu cà phê bền vững của Trung Nguyên
lên 2.500ha với 1.500 hộ nông dân tham gia; nhằm nâng cao chất lượng nguồn nguyên
liệu để tạo nên những sản phẩm cà phê đặc biệt. Áp dụng tiêu chuẩn UTZ cho các vùng
nguyên liệu. Qua đó, Cty Trung Nguyên đảm bảo việc truy nguyên nguồn gốc sản phẩm,
góp phần bảo vệ môi trường, tuân thủ các qui định về thương mại và công ước lao động
quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới.
Công ty Trung Nguyên cũng có các nhà cung cấp bao bì như công ty TNHH sản
xuất Thương mại Bao bì Phương Nam, công ty Bao bì và Mực in Việt Nam Vinapackink.
Công ty cung cấp máy móc thiết bị cho Trung Nguyên: công ty Neuhaus Neotec.
1.2.2. Môi trường vĩ mô
Nhân khẩu học
Thụy Điển là một quốc gia ở Bắc Âu, giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía
2
Đông Bắc. Với diện tích 449964km , là nước lớn thứ 3 trong liên minh Châu Âu, với dân

số 10.2 triệu người, trong đó có khoảng 2,4 triệu người được sinh ra ở nước ngoài. Thụy
Điển có mật độ dân số thấp với 21 người/km² nhưng lại tập trung cao ở nửa phía Nam
của đất nước. Khoảng 85% dân số sống ở thành thị và theo dự đoán con sớ này sẽ tăng
dần vì quá trình đô thị hóa đang diễn ra. Theo thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, các
nước Bắc Âu tiêu thụ cà phê nhiều nhất thế giới tính theo đầu người. Trong đó, Thụy
Điển đứng thứ sáu với mức tiêu thụ là 8,2kg/người/năm. Vì vậy, đây chính là một thì
trường đáng chú ý cho ngành café Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.

9


Văn hố

Việc tìm hiểu văn hóa của người bản địa là hết sức cần thiết khi bạn muốn nhanh
chóng hội nhập vào xã hội, vào một quốc gia mà bạn muốn đến. Và khi nhắc đến Thụy
Điển, chúng ta không thể không nhắc đến văn hóa Fika. Fika không chỉ là văn hóa cà
phê bình thường. Nó còn là nghệ thuật giao tiếp và tận hưởng cuộc sống ở đất nước này.
Fika xuất hiện ở tất cả mọi nơi, từ gia đình cho tới hàng quán, từ vỉa hè hay những quán
sang chảnh, … Nó trở thành một khoản thời gian thư giãn trong ngày để mọi người có
thể tụ tập và gắn kết tình cảm.
Và một trong những nét đặc trưng nhất của người Thụy Điển là tinh thần và cách
suy nghĩ bình đẳng. Họ quan niệm tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng như
nhau, dựa trên sự tôn trọng và yêu thương nhau. Cho nên, việc du nhập một loại cà phê
mới vào thị trường đã có nền cà phê lâu đời như Thụy Điển thì cũng dễ dàng cạnh tranh.
Chỉ cần cà phê tớt, cà phê ngon và an toàn thì sẽ được người dân Thụy Điển chấp nhận.
Kinh tế
Thụy Điển là một nước có nền kinh tế khá phát triển so với những nước trong liên
minh Châu Âu EU, hiện là thành viên của nhiều tổ chức như Liên Hợp Quốc, Hội Đồng
Bắc Âu, Tổ chức Thương mại Thế giới và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
( OECD). Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2008 cho thấy chỉ số năng lực cạnh tranh Thuỵ
Điển xếp thứ 4 hầu hết cạnh tranh, đứng sau Đan Mạch. Chỉ số tự do kinh tế năm 2008
Thuỵ Điển xếp thứ 27 về tự do kinh tế trên 162 quốc gia, hoặc 14 trong số 41 nước châu
Âu. Thuỵ Điển xếp thứ 9 trong cạnh tranh IMD biên niên năm 2008, ghi được hiệu quả
cao trong khu vực tư nhân.
Ngoài ra, do văn hóa cà phê, thị trường tiếp tục tăng trưởng. Doanh thu từ cà phê
của Thụy Điển dự kiến đạt 7,13 tỷ USD trong năm 2021. Giá trị thị trường được dự báo
tăng trưởng trung bình 5,83%/năm trong giai đoạn 2021-2025. Đây là những tín hiệu tớt
cho thấy cà phê Trung Nguyên có khả năng du nhập vào thị trường cà phê ở Thụy Điển.

10


Hình 1.4: Top 10 thu nhập bình quân đầu người 2021

Theo số liệu Trade Map, năm 2020 Thuỵ Điển nhập khẩu chính ngạch hơn 204
ngàn tấn cà phê (Brazil 48 ngàn tấn; Columbia 31 ngàn tấn; Việt Nam 16 ngàn tấn). Cà
phê là mặt hàng được ưa chuộng ở Thuỵ Điển với giá trị gần 866 ngàn USD. Đây là
những tín hiệu tớt cho thấy Việt Nam có khả năng vươn ra mạnh mẽ trên Thế giới, đặc
biệt trong đó có cà phê hạt Trung Nguyên.
2016

2017

2018

2019

2020

Exporters

Imported
quantity,
Tons

Imported
quantity,
Tons

Imported
quantity,
Tons

Imported

quantity,
Tons

Imported
quantity,
Tons

World

163,469

167,486

179,235

187,620

204,731

Brazil

41,063

43,044

44,738

43,716

48,528


Colombia

23,621

23,397

23,143

25,342

31,353

Viet Nam

18,017

13,339

16,804

17,553

16,678

India

13,292

13,161


14,613

14,898

13,743

Bảng 1: Thị phần nhập khẩu cà phê hạt của Thuỵ Điển
Nguồn: Trademap
11


Chính trị
Thụy Điển là một trong những nước hạnh phúc nhất trên thế giới bởi hệ thống an
sinh xã hội tốt, cơ hội việc làm và khởi nghiệp cao. Nền chính trị tại Thụy Điển cũng
khơng quá phức tạp mà luôn trong tình trạng ổn định.
Sớ liệu thớng kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2021
cho thấy kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Thụy Điển đạt khoảng 250,78 triệu USD.
Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Thụy Điển đạt khoảng 193,74 triệu USD, tăng
16,83%, nhập khẩu của Việt Nam từ Thụy Điển đạt 57,04 triệu USD, tăng 12,16% so
với cùng kì năm 2020.
Ngoài ra, chuyến thăm đặc biệt kỉ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa
Việt Nam và Thụy Điển, Việt Nam luôn coi Thụy Điển là đối tác quan trọng hàng đầu
trong chính sách đới ngoại của mình, và ngược lại Việt Nam được Thụy Điển xếp vào vị
trí quan trọng bậc nhất ở khu vực Đông Nam Á. Hai nước sẽ cùng nhau sánh bước trên
chặng đường lớn lao sắp tới.
Tự nhiên
Việt Nam nằm giữa vùng kinh tế sôi động bậc nhất thế giới, có vị trí địa lý và
điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển tất cả loại hình vận tải hàng hóa. Ngoài ra, Việt
Nam nằm ngay cạnh biển Đông - một "cầu nối” thương mại đặc biệt quan trọng trên bản

đồ hàng hải thế giới. Trong 39 tuyến đường hàng hải hiện đang hoạt động trên thế giới
thì có 29 tuyến đi qua địa phận biển Đông. Trong 10 tuyến hàng hải lớn nhất thế giới thì
khu vực biển Đông có 1 tuyến đi qua và 5 tuyến có liên quan. Trung bình mỗi ngày có
250-300 lượt tàu biển vận chuyển qua biển Đông, trong đó, có hơn 50% tàu có trọng tải
trên 5.000DWT, khoảng 15-20% tàu có trọng tải từ 30.000DWT trở lên, chiếm ¼ lưu
lượng tàu hoạt động trên các vùng biển của thế giới. Lợi thế vị trí này cho phép Việt
Nam phát triển hệ thống hạ tầng và mạng lưới cung ứng dịch vụ logistics phục vụ hoạt
động giao thương nội địa cũng như với khu vực Châu Á, Châu Âu và toàn cầu.

12


1.3. Phân tích SWOT
1.3.1. Điểm mạnh
 Trung Nguyên có lợi thế rất lớn về nguồn nguyên liệu sản xuất cà phê vì Việt
Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới.
 Có trang trại cà phê riêng để đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu cung ứng.
 Có nhà máy sản xuất với công nghệ hiện đại ngay tại Buôn Ma Thuột - nơi cho
hương vị cà phê độc đáo nhất tại Việt Nam. Giảm bớt thời gian vận chuyển sản
xuất, đảm bảo được chất lượng cũng như là hương vị cà phê.
 Trung Nguyên là một trong những thương hiệu lớn của nền công nghiệp cà phê
Việt Nam, mạng lưới phân phối rộng rãi, độ phủ rộng thương hiệu cao:
o Ngoài nước: xuất khẩu cà phê sang các nước Đông Nam Á: Nhật Bản,
Singapore, Thái Lan, Trung Quốc và Campuchia…
o Nội địa: với hơn 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng, 59000 cửa hàng
bán lẻ sản phẩm, có mặt trong 1000 cửa hàng tiện lợi
 Có đội ngũ phát triển thị trường năng động, sáng tạo, truyền cảm hứng đến người
tiêu dùng.
1.3.2. Điểm yếu
 Trung Nguyên có hệ thống nhượng quyền nhiều nhưng thiếu nhất quán dẫn đến

không đảm bảo được chất lượng và đồng nhất trong phong cách.
 Thay đổi hệ thống bảng hiệu, màu sắc, bao bì liên tục làm cho khách hàng khó
hoặc không nhận ra sản phẩm.
 Thay đổi nhân sự liên tục làm Trung Nguyên mất dần tính ổn định và niềm tin
của nhân viên.
 Chạy nhiều dự án cùng một thời điểm gây phân tán vốn, nhân lực, vật lực, …

13


 Sản phẩm đa dạng trải dài phân khúc khách hàng làm Trung Nguyên khó tập trung
phát triển sản phẩm, cũng như đưa ra các chiến lực marketing phù hợp cho sản
phẩm của mình.
1.3.3. Cơ hội
 Là thương hiệu được Nhà nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hỗ trợ giá
thành sản phẩm, tạo điều kiện xuất khẩu nước ngoài.
 Với sự gia nhập WTO, ngành cà phê Việt Nam có bước chuyển mình mới, tạo
thêm nhiều định hướng phát triển ở thị trường quốc tế.
 Áp lực đổi mới công nghệ để tăng sức cạnh tranh với các đới thủ là không đáng
kể vì thị trường thiết bị máy móc để sản xuất cà phê không đa dạng, ít khi xuất
hiện công nghệ mới.
1.3.4. Thách thức
 Lạm phát tăng, đồng tiền mất giá gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của
Trung Nguyên, nhất là trong việc thu mua nguyên liệu.
 Nhiều đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực, có thể mất thị phần vào tay đối thủ
như: Vinacafe của Công ty CP cafe Biên Hoà, Vinamilk cafe của Công ty CP sữa
Việt Nam, đặc biệt là đối thủ lớn Nescafe của Nestle có tiềm lực tài chính, hoạt
động tiếp thị và nhiều khuyến mãi.
 Sản phẩm thay thế đa dạng như nước tăng lực, cafe lon, …
1.4 Đánh giá sơ bộ.

Có thể thấy, chất lượng cà phê nhân của người nông dân phụ thuộc khá nhiều vào
cơng nghệ chế biến. Để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê, Trung Nguyên
đã áp dụng công nghệ tiên tiến như máy rang của Đức, Hoa Kỳ, dây chuyền rang xay
đóng gói tự động của châu Âu, máy đóng gói của Hàn Quốc, máy nghiền và máy pha cà
phê của Ý… Ngoài ra, Trung Nguyên cung đã hợp tác với Trường Đại học Bách khoa
14


thành phớ Hồ Chí Minh sản xuất một sớ máy rang theo cơng nghệ của nước ngồi. Qua
thời gian sản xuất thử nghiệm cho thấy chất cũng khá tốt và ổn định, không thua kém
nhiều so với máy của nước ngoài, nhưng giá thành thấp hơn nhiều. Nhờ đó, chất lượng
cà phê Trung Nguyên có chất lượng cao và ổn định.
Các nhà máy của Trung Nguyên gồm có:
 Nhà máy cà phê Sài Gịn (Mỹ Phước - Bình Dương) đây là nhà máy được Trung
Nguyên mua lại từ hợp đồng chuyển nhượng với Vinamilk vào năm 2010 với
tổng vốn đầu tư hơn 17 triệu USD.
 Nhà máy cà phê hòa tan Trung Nguyên (Dĩ An - Bình Dương) Nhà máy có diện
tích 3 ha. Tồn bộ dây chùn thiết bị, công nghệ của nhà máy được sản xuất,
chuyển giao trực tiếp từ FEA s.r.l - công ty chuyên chế tạo thiết bị chế biến thực
phẩm và cà phê hòa tan của Ý
 Nhà máy Bắc Giang, nhà máy cà phê hòa tan lớn nhất châu Á. Nhà máy được
chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn đầu tập trung chế biến và đóng gói thành phẩm cà
phê hòa tan G7. Giai đoạn hai là đầu tư hệ thống công nghệ chế biến để đáp ứng
sự tăng trưởng của thị trường xuất khẩu.
Nhờ chất lượng sản phẩm luôn được đảm bảo, nên thị trường tiêu thụ của cà phê
Trung Nguyên không ngừng được mở rộng. Hiện nay, thị trường tiêu thụ cà phê chế biến
ở Việt Nam là một thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong
nước và nước ngoài. Để chiếm lĩnh được thị phần, Trung Nguyên đã xây dựng một nét
đặc trưng riêng có, đồng thời đáp ứng được kịp thời và tối đa nhu cầu thường xuyên thay
đổi của người tiêu dùng.

Tập đòan cà phê Trung Nguyên cũng được đánh giá rất thân thiện với môi trường.
Hệ thông nhà máy cà phê Trung Nguyên có công nghệ hàng đầu thế giới, đạt tiêu chuẩn
15


HACCP để tạo ra những sản phẩm cà phê Trung Nguyên tuyệt sạch, tuyệt ngon. Sản
phẩm cà phê Trung Nguyên đạt các tiêu chuẩn khắt khe của tổ chức FDA để xuất khẩu
cà phê vào thị trường Mỹ, Nhật, Châu Âu.
Yếu tố văn hoá cũng được Trung Nguyên tận dụng rất tớt trong quảng bá sản
phẩm của mình. Đó là điểm khác biệt và tiến bộ của thương hiệu Trung Nguyên. Trung
Nguyên định vị nhãn hiệu cà phê của mình như một phần văn hóa truyền thống Việt
Nam. Họ đã thành công khi đưa giá trị và văn hóa quốc gia thổi hồn vào từng ly cafe
“Ban Mê” thơm nồng và mang nó đến với bạn bè năm châu.
Tính đến năm 2010, sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60
q́c gia trên tồn cầu, tiêu biểu như tại Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung
Quốc, ASEAN… Cùng với hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm, Trung
Nguyên cũng đặc biệt chú ý tới vấn đề xây dựng thương hiệu. Thương hiệu cà phê Trung
nguyên là thương hiệu đầu tiên của Việt Nam được chuyển nhượng ra nước ngoài. Trung
Nguyên đã chuyển nhượng thương hiệu tại một số nước như Nhật Bản, Singapo, Thái
Lan, …
Nhìn chung, xuất khẩu là một phần quan trọng của chiến lược phát triển được
Trung Nguyên xác lập ngay từ đầu, nhưng Trung Nguyên không giống với những doanh
nghiệp xuất khẩu khác, Trung Nguyên chỉ xuất khẩu những sản phẩm được chế biến
riêng theo gu thưởng thức của nhiều quốc gia trên thế giới. Với những kinh nghiệm, cũng
như thương hiệu đang có, Trung Nguyên có đủ khả năng để xuất khẩu vào thị trường
Thuỵ Điển và đạt được những thành tựu nhất định.

16



Hình 1.5: Gian hàng trưng bày cà phê Trung Nguyên

17


CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
2.1 Chuyên môn hoá và đa dạng sản phẩm
Các học giả đều đồng quan điểm rằng năng lực cốt lõi (core competence) – sự
thành thạo về chuyên môn, kỹ năng trong lĩnh vực kinh doanh chính, trực tiếp mang lại
lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ (Prahalad và Hamel, 1990) – của doanh nghiệp là
trợ điểm cơ bản, đảm bảo thành công cho các hoạt động kinh doanh đa dạng hóa. Năng
lực cốt lõi được xây dựng nên từ 4 tiêu chuẩn: có giá trị, có tính khác biệt, khó bị sao
chép và khó có thể trao đổi được (Barney, 1991).
Wang Jiang (2007), dựa trên nghiên cứu của Prahalad và Hamel (1990), coi năng
lực cốt lõi là nền tảng để thực hiện đa dạng hóa; nghĩa là các doanh nghiệp nên đa dạng
trên cơ sở kết hợp các năng lực cốt lõi, chứ không chỉ tập trung sản phẩm – dịch vụ cụ
thể. Sự kết hợp này, dù dưới hình thức “đa dạng hóa” hay “tập trung hóa”, về bản chất
vẫn dựa trên năng lực cốt lõi của doanh nghiệp.
Tương tự, Cao Yanai (2009) tin rằng các doanh nghiệp lựa chọn thực hiện đa dạng
hóa hoặc chuyên môn hóa chủ yếu căn cứ vào năng suất và tính linh động của năng lực
cốt lõi. Cụ thể, với năng lực cốt lõi mạnh nhưng kém linh động, doanh nghiệp nên áp
dụng chiến lược chuyên môn hóa và đa dạng hóa liên quan. Doanh nghiệp có thể tham
khảo ma trận BCG để phân tích và chọn ra chiến lược phù hợp.

Hình 2. 1: Biểu đồ BCG

18


Trung Nguyên nên tập trung vào năng lực cốt lõi của mình chính là kinh doanh

mặt hàng cà phê. Nhưng cũng chính vì vậy, họ có thể phát triển theo hướng đa dạng hoá
có liên quan, ví dụ là đa dạng hoá đồng tâm, phát triển tiếp những sản phẩm và dịch vụ
xoay quanh cà phê. Đối với trường hợp của Trung Nguyên, trước mắt công ty sẽ xuất
khẩu cà phê Arabica dạng hạt được đóng gói để bán cho các quán cà phê hoặc người tiêu
dùng cá nhân. Sau đó có thể mở rộng các mặt hàng khác như cà phê hoà tan, thêm vào
đó là các hương vị được người dân Thuỵ Điển ưu thích như espresso, capuchino hay cà
phê sữa đậm chất Việt Nam…
2.2. Tổng quan khu vực thương mại
Cà phê là thức uống được tiêu thụ nhiều thứ ba trên toàn cầu, chỉ sau nước và trà.
Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp các quán cà phê ở khắp mọi ngóc ngách của tất cả các
thành phố trên thế giới. Với hơn 3,5 tỷ tách cà phê được tiêu thụ mỗi ngày, không có gì
ngạc nhiên khi cà phê là một trong những thức uống được yêu thích nhất và là mặt hàng
được xuất khẩu và nhập khẩu nhiều thứ hai trên toàn cầu sau dầu mỏ.
2.2.1. Khu vực Nam Mỹ
Khối thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) gồm 5 nước thành viên chính thức là
Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay và Venezuela được thành lập từ năm 1991. Hiện
Mercosur là khối kinh tế lớn thứ 5 thế giới và là một trong những thị trường đầy tiềm
năng, với hơn 275 triệu người tiêu dùng, với tổng GDP đạt 4.580 tỷ USD, chiếm 82,3%
GDP của khu vực và chiếm khoảng 70% dân số Nam Mỹ. Quan hệ kinh tế thương mại
và đầu tư giữa Việt Nam và khu vực Mercosur đã không ngừng phát triển trong những
năm gần đây. Chỉ tính riêng 10 năm trở lại đây, giá trị thương mại hai chiều đã tăng hơn
2,5 lần, từ 2,45 tỷ USD vào năm 2011 lên 8,68 tỷ USD vào năm 2019. Trong đó, xuất
khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mercosur đạt 2,7 tỷ USD. Để thúc đẩy hơn nữa quan
hệ hợp tác, Việt Nam và các nước Mercosur đang hướng tới việc đàm phán một Hiệp
định thương mại song phương, tạo sân chơi công bằng, bình đẳng và minh bạch cho cộng
19


×