Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

SKKN Đề xuất một số bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.51 KB, 36 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG PT DTNT THPT SỐ 2
----------------------------------------------------------------------------------------------------------`````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
`````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
`````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````----------------------------````-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------`````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
````````````````````````````--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ TÀI: “ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUN MƠN
------------------------------------------------------------------------------------------------NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAO NẰM NGHIÊNG
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TÁC GIẢ
: NGUYỄN THẾ CẦN
--------------------------------------------------

SÁNG KIẾN KINH NGHỆM

THUỘC MÔN

: THỂ DỤC

ĐƠN VỊ

: TRƯỜNG PT DTNT THPT SỐ 2 NGHỆ AN

SĐT

: 0947105307

NĂM HỌC 2020 - 2021


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................1


1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................1
4. Thời gian nghiên cứu.............................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................2
6. Tính mới của đề tài................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG.............................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI......................4
1. Cơ sở lý luận:.........................................................................................................4
1.1 Đặc điểm về huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao cho VĐV................4
1.2 Đặc điểm tâm - sinh lý của lứa tuổi học sinh THPT (Từ 15 – 18 tuổi)...............4
1.2.1 Đặc điểm tâm lý................................................................................................4
1.2.2 Đặc điểm sinh lý...............................................................................................5
1.3 Cơ sở lý luận của tố chất sức mạnh.....................................................................5
1.4 Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh....................................................................6
1.5 Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền........................................................................7
2. Cơ sở thực tiễn:......................................................................................................7
2.1 Tình hình chung của học sinh học nội dung nhảy cao lớp 10 THPT..................7
2.2 Đặc điểm tình hình của nhà trường.....................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC NỘI DUNG NHẢY CAO NẰM
NGHIÊNG CHO HỌC SINH THPT.....................................................................9
1. Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ chun mơn trong chương trình
giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh lớp 10 THPT.............9
1.1 Tìm hiểu cách đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập bổ trợ chuyên môn
trong giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng trường THPT........................9
1.2 Đặc điểm môn nhảy cao và thực trạng sữ dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên
môn..........................................................................................................................10
2. Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả của bài tập bổ trợ trong giảng dạy
môn nhảy cao nằm nghiêng của học sinh lớp 10 THPT..........................................10



2.1. Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy nằm
nghiêng cho nam học sinh lớp 10 THPT.................................................................10
2.2 Kiểm tra thành tích trước thực nghiệm..............................................................18
2.3. Kiểm tra thành tích sau thực nghiệm................................................................23
3. Đánh giá kết quả thực nghiệm............................................................................26
PHẦN III: KẾT LUẬN.........................................................................................28
1. Kết luận...............................................................................................................28
2. Kiến nghị đề xuất.................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................30


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH – HĐH

: Công nghiệp hóa - hiện đại hố

TW

: Trung ương

THPT

: Trung học phổ thông

THCS

: Trung học cơ sở

VĐV


: Vận động viên

HCV

: Huy chương vàng

PGS.TS

: phó giáo sư. Tiến sỹ

TDTT

: Thể dục thể thao


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng:
Bảng 2.1. Kết quả phỏng vấn về yêu cầu lựa chọn bài tập bổ trợ...........................11
Bảng 2.2. Kết quả phỏng vấn hệ thống bài tập bổ trợ kỷ thuật...............................14
Bảng 2.3. Kết quả phỏng vấn hệ thống bài tập phát triển thể lực............................16
Bảng 2.4 . Kết qua phỏng vấn lựa chọn các test kiểm tra.......................................18
Bảng 2.5: Bảng kiểm tra thành tích bật cao tại chỗ.................................................18
Bảng 2.6: Kiểm tra thành tích chạy tăng tốc độ 30m xuất phát cao........................19
Bảng 2.7. Bảng kiểm tra thành tích nhảy cao theo kiểu tự do của 2 nhóm (Trước
thực nghiệm)............................................................................................................19
Bảng 2.8 . Kết quả phỏng vấn về thứ tự sử dụng các bài tập và lượng vận động đối
với hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật.........................................................................20
Bảng 2.9: Kết quả phỏng vấn về thứ tự sử dụng các bài tập và lượng vận động đối
với hệ thống bài tập phát triễn thể lực.....................................................................22

Bảng 2.10. Bảng kiểm tra thành tích bật cao tạo chỗ..............................................23
Bảng 2.11. Bảng kiểm tra thành tích chạy 30m xuất phát cao................................24
Bảng 2.12. Thành tích nhảy cao nằm nghiêng (sau thực nghiệm)..........................25

Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. Thành tích bậ cao tại chỗ của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm.......24
Biểu đồ: 2.2. Thành tích chạy 30m xuất phát cao của 2 nhóm trước và sau thực
nghiệm.....................................................................................................................25
Biểu đồ 2.3. Thành tích nhảy cao nằm nghiêng của 2 nhóm trước và sau thực
nghiệm.....................................................................................................................26


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước địi hỏi giáo dục phải
tạo ra những con người phát triển tồn diện về trí, đức, thể, mỹ và nghề
nghiệp. Vì vậy GDTC trong nhà trường có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy
và bồi dưỡng nhân tố con người; góp phần nâng cao thể lực giáo dục nhân
cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá và phát
huy tinh thần dân tộc của con người Việt Nam, tăng cường và giữ vững an
ninh quốc phịng cho đất nước.
Nhảy cao nói chung, nhảy cao kiểu nằm nghiêng nói riêng là một trong
những mơn học cơ bản trong chương trình đào tạo THPT, phương tiện tập luyện
đơn giản được đông đảo đối tượng học sinh tham gia tập luyện. Tuy nhiên thành
tích nhảy cao nằm nghiêng của học sinh trong khu vực và thế giới còn nhiều hạn
chế.
Qua tham khảo kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy của các giáo viên nhà
trường cũng như qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia, hội nghị, báo cáo
chuyên đề… Tơi nhận thấy: Hiện nay học sinh THPT nói chung, học sinh lớp
10 THPT nói riêng học nội dung nhảy cao kiểu nằm nghiêng chưa đạt được

thành tích cao với nhiều lý do, đơn cử như là học sinh mới hiểu được các kỹ
thuật, nhưng chưa có các bài tập bổ trợ tốt để nâng cao thành tích tốt hơn.
Cho nên để đạt được thành tích tốt trong nhảy cao thì nó phụ thuộc vào các
bài tập bổ trợ rất nhiều.
Từ những thực trạng trên đây tôi nhận thấy là: Phải tìm ra giải pháp, các
bài tập bổ trợ mới phù hợp để nâng cao thành thích kiểu nhảy cao nằm
nghiêng. Đó là lý do khiến tơi đến với đề tài: “Đề xuất một số bài tập bổ trợ
chuyên mơn nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh
lớp 10 trung học phổ thơng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Để giải quyết mục đích nghiên cứu của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra
là:
Mục đích 1: - Đánh giá thực trạng sử dụng bài tập trong chương trình
giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng ở lớp 10 THPT.
Mục đích 2: - Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả của bài tập bổ trợ
trong môn nhảy cao nằm nghiêng của học sinh lớp 10 THPT.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Học sinh lớp 10 THPT.

1


4. Thời gian nghiên cứu.
Từ năm học 2019 – 2020 đến năm học 2020 – 2021.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, trong quá trình nghiên cứu chúng
tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
5.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Khi xác định hướng nghiên cứu về vấn đề này tơi tìm hiểu thu thập các tài
liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài mình nhằm thu thập những

thơng tin cần thiết trong q trình nghiên cứu.
5.2 Phương pháp quan sát sư phạm.
Tổ chức quan sát sư phạm ngay tại trường, thông qua phương pháp quan
sát sư phạm để tơi đánh giá, nhận xét q trình học nhảy cao theo kiểu nằm
nghiêng của học sinh lớp 10 Trường THPT . Kết quả của phương pháp này được
coi là những cơ sở thực tiễn để đề xuất, lựa chọn, nghiên cứu các biện pháp cần
thiết. (Đề tài đã tổ chức quan sát 10 buổi, trên học sinh 10 lớp).
5.3 Phương pháp điều tra – phỏng vấn.
Khi nghiên cứu tối sữ dụng phương pháp điều tra trục tiếp với các giáo
viên chuyên nghành điền kinh và các em học sinh lớp 10 THPT về việc cần thiết
sử dụng bài tập bổ trợ. Từ đó để có cơ sở cho việc bổ sung thêm các dữ lệu cần
thiết để loại bỏ những vấn đề chưa phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi, xác định
hiện trạng vấn đề nghiên cứu.
5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Để thực nghiệm sư phạm tôi đã lự chọn các Test sau để đánh giá:
Test 1: Bật cao tại chỗ
Test 2: Chạy 30m xuất phát cao
Test 3: Thực hiện kỷ thuật nhảy cao
Thực nghiệm được tiến hành theo hình thức thực nghiệm song song trên
hai nhóm đối tượng:
+ Nhóm thực nghiệm: gồm 40 học sinh được tập luyện theo giáo án tơi xây
dựng
+ Nhóm đối chứng: gồm 40 học sinh được tập luyện theo giáo án bình
thường của học sinh THPT.
5.5 Phương pháp toán học thống kê.

2


Trong đề tài này, Tơi sử dụng phương pháp tốn học thống kê để xử lý các

số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu. Trong đề tài đã sử dụng các cơng
thức sau.
n

∑ xi
i=1



- Số trung bình:

x

n

=
n



∑ ( x i−x )2
 2=

- Phương sai:

i=1

n

(n


¿

30)

δ=√ δ 2

- Độ lệch chuẩn:

¿

¿

x1 −x 2

- Tính t quan sát:

t

=



2

2

δ 1 δ 2
+
n1 n2


với (n  )

x1, x2 là giá trị trung bình của tập hợp A và B
21 , 2 2 là phương sai của hai tập hợp A và B
n1, n2 là số lượng nữ sinh viên tham gia thực nghiệm ở nhóm A và B.
2

2
- Test x :

Trong đó

x 2=∑

(Q i −Li )
Li

Qi là tần số quan sát
Li là tần số lý thuyết

6. Tính mới của đề tài.
Lựa chọn và đề xuất một số bài tập bổ trợ cho học sinh lớp 10 THPT
nhằm nâng cao thành tích nội dung nhảy cao kiểu nằm nghiêng.

3


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1. Cơ sở lý luận:
1.1 Đặc điểm về huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao cho
VĐV.
Trong tập luyện thể dục thể thao nói chung và tập luyện mơn nhảy cao kiểu
nằm nghiêng nói riêng thì vấn đề yếu tố thể lực được đặt lên hằng đầu và giữ vai
trò quan trọng. Nhảy cao Kiểu nằm nghiêng là một vừa có tính chu kỳ và khơng
có chu kỳ, có tác dụng nâng cao năng lực hoạt động của cơ thể,phát triển các tố
chất như sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo,... Trong tập luyện môn nhảy cao kiểu
nằm nghiêng tố chất thể lực thể hiện rõ với hoạt động dùng sức mạnh bột phát
để đưa cơ thể đi cao nhất. để làm được điều đó việc huy động các tố chất nhanh,
mạnh, bền, khéo léo trong từng giai đoạn của nhảy cao nằm nghiêng là điều hết
sức quan trọng. Nhưng yếu tố cố lõi cơ sở đầu tiên đặt nền móng cho kết quả
thực hiện vẫn là việc chuẩn bị thể lực, trong đó tố chất nhanh, mạnh, bền là
những yếu tố quan trọng nhất. Để đánh giá vai trị của các tố chất đó trong nhảy
cao nằm nghiêng ta phải hiểu được tùng bản chất đó.
1.2 Đặc điểm tâm - sinh lý của lứa tuổi học sinh THPT (Từ 15 – 18
tuổi).
1.2.1 Đặc điểm tâm lý.
Lứa tuổi học sinh THPT việc húng thú học tập của các em mang tính chất
rộng rãi và sâu sắc hơn lứa tuổi thiếu niên. Ở lứa tuổi này tri giác thể hiện tương
đối chính xác trong hoạt động TDTT. Cảm giác vận ddingj cho phép kiểm tra
tính chất vận động, hình dáng, biên độ, phương hướng, trương lực cơ tức là
kiểm tra được sự vận động của cơ thể mình, sự tri giác về vận động thơng qua
cảm giác cơ bắp sẽ tạo cho các em khả năng tiếp thu nhanh chóng kỷ thuật của
bài tập thể thao.
Hoạt động học tập ở lứa tuổi này khác nhiều so với lứa tuổi thiêu niên, thái
độ học tập của các em với mơn học trở nên có nhiều lựa chọn hơn. Ở các em đã
hình thành hứng thú học tập gắn liền với nghề nghiệp, các em đã xác định cho
mình hứng thu ổn đình cho minh với mơn học nào đó, hứng thu này lên quan
việc lự chọn nghề nghiệp nhất định sau này.

Ở thanh niên mới lớn, tính định hướng được phát triển mạnh mẽ ở tất cả
các quá trình nhận thức, quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và hồn thiện
hơn. Ghi nhớ chủ định có vai trị chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thơi ghi
nhớ logic trừu tượng ngày một có ý nghĩa rõ rệt. Các e có khả năng tư duy lý
4


luận, tư duy trừu trượng một các độc đáo, sáng tạo, tư duy của các em chặt chẽ
hơn, có căn cứ và nhất quán hơn.
Sự phát triển có ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển tâm lý
của lứa tuổi thanh niên, quá trình này rất phong phú và phức tạp. Tuổi thanh
niên là tuổi quyết định hình thành thế giới quan. Hệ thống quan điểm về khoa
học, tự nhiên về các nguyên tắc ứng xử ... Đời sống tình cảm của thanh niên rất
phong phú và mới mẻ, đặc điểm đó thể hiện rất rõ trong tình bạn của các em. Vì
đây là lứa tuổi mà các hình thức đối xử có lựa chọn đối với mọi người trở nên
xấu sắc hơn.
Nói chung đặc điểm diễn biến tâm lý ở lứa tuổi thanh niên còn rất phức
tạp, bởi đây là giai đoạn chuyển giao từ trẻ em sang người lớn. Tất cả các quá
trình, đặc điểm về nhân cách đang dần trưởng thành. Sự nông nổi bồng bột trong
tình cảm, sai lầm nhận xét, đánh giá thế giới quan có thể chịu ảnh hưởng của
nhiều mặt ở la tuổi thiếu niên...
Giáo dục ở lứa tuổi này cần phải khéo léo, giúp đỡ thanh niên để họ hình
thành nhân cách .
1.2.2 Đặc điểm sinh lý.
Tuổi thanh niên là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về thể lực nhưng sự
phát triển về cơ thể còn kém so với sự phát triển của cơ thể người lớn. Tuổi
thanh niên bắt đầu thời kỳ phát triển tương đối êm ả về mặt sinh lý.
Nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng cơ thể đã chậm lại. Sự
phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong
của võ não phức tạp và các chức năng của võ não đang phát triển. Cấu trúc của

tế bào bán cầu đại não có những đặc điểm như trong cấu trúc tế bào não của
người lớn. Sứ lượng dây thần kinh tăng lên, liên kết các phần khác nhau của võ
não lại. Điều đó tạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hóa hoạt động phân tích
tổng hợp ... của vỏ bán cầu đại não trong quá trình hoạt động.
Đa số các em đã vượt qua thời kỳ phát dục. Nhìn chung thì đây là lứa tuổi
có cơ thể phát triển cân đối, khỏe và đẹp. Đa số các em có thể đạt được những
khả năng phát triển về cơ thể như người lớn
1.3 Cơ sở lý luận của tố chất sức mạnh.
Sức mạnh là khả năng khắc phục trọng tải bên ngoài bằng sự căng cơ. Sức
mạnh mà cơ phát ra phụ thuộc vào:
- Số lượng đơn vị vận động (sợi cơ) tham gia vào căng cơ.
- Chế độ co của đơn vị vận động (sợi cơ) đó.
- Chiều dài ban đầu của sợi cơ trước lúc co.

5


Khi số lượng cơ là tối đa các sợi cơ đều có theo chế độ co cứng và chiều
dài ban đầu của sợi cơ là chiều dài tối ưu thì cơ sẽ co với lực tối đa, lực đó gọi là
sức mạnh tối đa. Sức mạnh tối đa của một cơ phụ thuộc và số lượng sợi cơ và
tiết diện ngang (độ dày) của các sợi cơ.
Thực tế sức mạnh cơ của con người được đo khi cơ có tích cực, tức là có sự
tham gia của ý thức. Vì vậy sức mạnh đó thực tế là sức mạnh tích cực tối đa.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh
+ Các yếu tố trong cơ ở ngoại vi.
Điều kiện cơ học của sự co cơ và chiều dài ban đầu của cơ học là các yếu tố
kỹ năng của hoạt động sức mạnh, hoàn thiện kỹ thuật động tác là tạo điều kiện
cơ học và chiều dài ban đầu tối ưu cho sự co cơ.
Độ dày (tiết diện nang của cơ): Khi độ dày của cơ tăng thì sức mạnh cũng
tăng. Tăng tiết diện ngang của cơ do tập luyện thể lực gọi là phi đại cơ.

• Đặc điểm các loại sợi cơ chứa trong cơ: tỷ lệ các loại sợi chậm (nhóm I)
và nhanh (nhóm II - A, II - B) chứa trong cơ.
+ Các yếu tố thần kinh trung ương điều khiển sự co cơ và phối hợp giữa
các sợi cơ và cơ trước tiên là khả năng, chức năng của nơron thần kinh vận
động, tức là mức độ phát xung động với tần số cao.
- Cơ chế cải thiện sức mạnh: Cơ sở sinh lý của phát triển sức mạnh là tăng
cường số lượng đơn vị vận động tham gia vào hoạt động, đặc biệt là các đơn vị
vận động nhanh, chứa các sợi cơ nhóm II có khả năng phì đại cơ lớn.
Nhiệm vụ trong giáo dục sức mạnh nói chung là phải phát triển toàn diện
các loại sức mạnh: Sức mạnh tuyệt đối, sức mạnh bột phát ... sử dụng hợp lý
trong các điều kiện khác nhau. Vì thế, trong khi lựa chọn các bài tập hay phương
tiện khác để giáo dục sức mạnh thì phải tạo ra được sự căng cơ tối đa.
1.4 Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh.
Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong khoảng thời gian ngắn
nhất. Nó là tố chất tổng hợp của 3 yếu tố cấu thành là: Thời gian phản ứng , thời
gian của động tác riêng lẻ và tần số hoạt động .
- Các yếu tố ảnh hưởng tới sức nhanh:
+ Độ linh hoạt của quá trình thần kinh: thể hiện biến đổi nhanh chóng giữa
hưng phấn và ức chế trong trung tâm thần kinh, ngoài ra độ linh hoạt thần kinh
còn bao gồm cả tốc độ dẫn truyền xung động trong các dây thần kinh ở ngoại vi.
+ Tốc độ co cơ: phụ thuộc trước tiên vào tỷ lệ sợi cơ nhanh và sợi cơ chậm
trong cơ. Các cơ có tỷ lệ sợi cơ nhanh cao, đặc biệt là sợi cơ nhóm II - A có khả
năng tốc độ cao hơn.
6


- Cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh.
Trong TDTT để phát triển sức nhanh cần lựa chọn những bài tập giúp tăng
cường độ linh hoạt và tốc độ dẫn truyền hưng phấn ở trung tâm thần kinh và bộ
máy vận động, tăng cường phối hợp giữa các sợi cơ và các cơ, nâng cao tốc độ

thả lỏng cơ. Chọn những bài tập tần số cao trọng tải nhỏ thời gian nghỉ dài.
1.5 Cơ sở sinh lý của tố chất sức bền.
Sức bền là khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động nào đó hay nói cách
khác sức bền là một khái niệm chuyên biệt thể hiện khả năng thực hiện lâu dài
một hoạt động chuyên môn nhất định
- Sức bền đặc trưng cho khả năng thực hiện các hoạt động thể lực kéo dài
liên tục từ 2 - 3 phút trở lên, với sự tham gia của một khối lượng cơ bắp lớn (từ
1/2 toàn bộ cơ bắp của cơ thể, nhờ sự hấp thụ oxi, để cung cấp năng lượng cho
cơ chủ yếu hoặc hoàn toàn bằng con đường ưa khí. Như vậy, sức bền trong thể
thao là khả năng thực hiện lâu dài hoạt động cơ bắp tồn thân hồn tồn hoặc
chủ yếu mang tính chất ưa khí.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới sức bền: Sức bền không chỉ phụ thuộc vào tiềm
lực năng lượng của con người mà còn phụ thuộc vào việc biết cách dự trữ năng
lượng một cách tiết kiệm.
- Cơ chế cải thiện sức bền: Cơ sở của phương pháp huấn luyện sức bền hệ
cơ là phát triển sức bền trong sự phát triển lực của hệ cơ. Vì thế phát triển sức
mạnh của cơ bắp có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao thành tích những
mơn thể thao đòi hỏi sức bền hệ cơ.
Biện pháp nhằm làm tăng sức bền:
+ Cần loại bỏ co cơ thừa không năng suất và sự căng thẳng.
+ Cần giảm bớt động tác thừa, không hiệu quả.
+ Sử dụng năng lượng được hồi phục.
+ Phải lựa chọn cường độ vận động tối ưu về mặt tiết kiệm.
+ Cần thực hiện sự chuyển đổi vận động tối ưu.
2. Cơ sở thực tiễn:
2.1 Tình hình chung của học sinh học nội dung nhảy cao lớp 10 THPT.
- Tình hình học nội dung nhảy cao nằm nghiêng của học sinh lớp 10
THPT cịn đạt thành tích rất thấp.
2.2 Đặc điểm tình hình của nhà trường.
* Thuận lợi.


7


Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức chuyên
môn các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp trong q trình thực hiện.
* Khó khăn.
- Kỷ thuật nhảy cao nằm nghiêng là nội dung hoàn tồn mới và có độ khó
tương đối cao với nhảy cao kiểu bước qua mà học sinh đã nhiều năm ở trường
THCS nên mức độ tiếp thu chậm.
- Đối với học sinh đang ở lứa tuổi dậy thì, đa số học sinh nữ xuất hiện sức
ì, có nhiều thay đổi về tâm – sinh lý, giới tính, rất ngại học những giờ học nhảy
độ né tránh, mất tập trung đối với môn học, đa số các em không thể tiếp thu và
vận dụng tốt kỷ thuật để phát huy nâng cao thành tích kiểm tra trong học tập và
thi đấu.
- Sân bãi tập luyện còn hạn chế cho các trò chơi vận động bỗ trợ thêm cho
các động tác nhảy cao.
- Mặt khác học sinh tiếp thu kỷ thuật động tác cịn chậm, các bài tập bổ trợ
chưa kích thích hưng phấn để bổ trợ cho học sinh thực hiện đạt thành tích cao
nhất. Vì vậy vấn đề đặt ra cho giáo viên giảng dạy môn thể dục là phải tìm ra
giải pháp nhằm nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh lóp 10
trung học phổ thơng.

8


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC NỘI DUNG NHẢY CAO NẰM
NGHIÊNG CHO HỌC SINH THPT
1. Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ chun mơn trong
chương trình giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh

lớp 10 THPT.
1.1 Tìm hiểu cách đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập bổ trợ
chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng trường
THPT.
Mục đích của các bài tập bổ trợ là giúp cho người học tiếp thu động tác một
cách thuận lợi. Đối với các mơn điền kinh nói chung và mơn nhảy cao nằm
nghiêng nói riêng thì việc sử dụng các bài tập bổ trợ trong quá trình giảng dạy là
việc hết sức cần thiết. Bài tập bổ trợ là một lợi thế rất lớn để người học có thể rút
ngắn thời gian tập luyện hình thành kỹ năng, thực hiện kỹ thuật ở mức độ chính
xác cao và điêu luyện. Thơng qua các bài tập bổ trợ người học đã giảm bớt khó
khăn trong khi tiếp thu động tác. Tuy nhiên việc áp dụng các bài tập bổ trợ
không thể áp dụng một cách chung chung cho mọi đối tượng mà phải dựa trên
các cơ sở, các đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi và nội dung của môn học để hạn
chế những sai lầm thường mắc và dễ khắc phục trong quá trình tiếp thu các yếu
hình động tác. Đặc điểm nổi bật của lứa tuổi học sinh THPT là sự phát triển về
chiều cao, cân nặng và khả năng tiếp thu các yếu lĩnh động tác, hình thành kỹ
năng kỹ xảo vận động một cách nhanh chóng, chính xác.
Để tìm hiểu thực trạng và quan điểm sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ
chuyên môn trong giảng dạy nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh lớp 10 ở
trường THPT, tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 10 thầy cô giáo có thâm niên
trong và ngồi trường . Nội dung phong vấn như sau:
- Quan điểm của thầy (cô) về việc sử dụng bài tập bổ trợ chuyên môn trong
giảng dạy nhảy cao kiêu năm nghiêng.
- Đánh giá của thầy (cô) về thực trạng sử dụng bài tập chuyên môn trong
giảng dạy nhảy cao kieu năm nghiêng.
Kết quả phỏng vấn cho thấy: Có tổng số 08/10 giáo viên chiếm 80 % cho
rằng việc sử dụng bài tập bổ trợ chuyên mơn cịn chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với bài
tập bổ trợ chung, các dạng bài tập bổ trợ còn ít tận dụng hết phương tiện tập 17
luyện, các bài tập bổ trợ chuyên môn cần phải sử dụng một cách hệ thống ... Chỉ
có 2/10 giáo viên chiếm 20 % cho rằng các bài tập bổ trợ chuyên môn như hiện

nay là phù hợp, không cần thiết phải sửa đổi ..

9


Từ những kết quả đã đạt được chúng tôi nhận xét về thực trạng việc sử
dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật nhay cao kiều
năm nghiêng cho học sinh THPT như sau:
Tỷ lệ sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn cịn ít, lượng vận động
của các bài tập cịn thấp, mật độ còn thưa, cường độ còn thấp, tỷ lệ bài tập bổ trợ
chun mơn cịn nhỏ so với bài tập bổ trợ chung.
- Các bài tập phát triển thể lực chun mơn cịn đơn điệu, chưa tạo
1.2 Đặc điểm môn nhảy cao và thực trạng sữ dụng hệ thống bài tập bổ
trợ chuyên môn.
Trong học tập và thi đấu TDTT nói chung và mơn nhảy cao kiểu nằm
nghiêng nói riêng địi hỏi người tập phải có sự nỗ lực lớn về cơ bắp do đó đã tạo
nên sự căng thẳng thần kinh. Vì thế mà quá trình tập luyện giúp cho người tập
phát triển toàn diện cơ thể. Tập luyện mơn nhảy cao kiểu nằm nghiêng có tác
dụng phát triển các tố chất thể lực, đặc biệt là sức mạnh bột phát. Do đó q
trình giảng dạy cần áp dụng những bài tập bổ trợ chuyên môn để phát triển sức
mạnh bột phát nhằm nâng cao thành tích và góp phần làm phong phú thêm
phương tiện GDTC trong nhà trường THPT.
Nhưng thực trạng ở các trường THPT cho thấy việc giảng dạy môn điền
kinh chưa được chú trọng, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, dụng cụ tập luyện thô
sơ, hệ thống bài tập đơn giản chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển thể lực cho
học sinh. Vì vậy thành tích tập luyện của các em chưa cao, đặc biệt là trong môn
nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
Qua khảo sát thực tế tại trường THPT, chúng tơi thấy có một số nguyên
nhân chính sau đây làm giảm thành tích của các em:
Chưa có sự đầu tư, quan tâm đúng mức của các cấp và của nhà trường.

+ Do sự hạn chế của người dạy như: trình độ chun mơn cịn hạn chế .
- Do các điều kiện bên ngồi như: dụng cụ, sân bãi ...
- Do các yếu tố chủ quan của người học như: thể lực, tâm lý..
Trong đó, ngun nhân sâu xa là do người làm cơng tác giảng dạy chưa chú
ý phát triển các tố chất thể lực chun mơn đúng mức.
Vì vậy, trong q trình giảng dạy nội dung nhảy cao kiểu nằm nghiêng cần
quan tâm đến việc phát triển các tố chất thể lực chuyên môn trong giờ học. Sử
dụng hệ thống bài tập một cách khoa học để phát triển sức mạnh bột phát nhằm
nâng cao thành tích nhày cao kiều năm nghiêng cho học sinh lớp 10

10


2. Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả của bài tập bổ trợ trong
giảng dạy môn nhảy cao nằm nghiêng của học sinh lớp 10 THPT.
2.1. Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích mơn
nhảy nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 10 THPT
a. Các yêu cầu khi lựa chọn bài tập bổ trợ chun mơn trong q trình
giảng dạy kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng:
Để xác định được những yêu cầu khi lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn
cho học sinh khi học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng chúng tôi tiến hành
như sau: Xác định các yêu cầu qua tham khảo và tổng hợp tài liệu. Bằng việc
đọc và tham khảo các tài liệu như: Điền kinh, lý luận và phương pháp TDTT,
học thuyết huấn luyện, tâm - sinh lý TDTT ... chúng tôi đã tổng hợp được một
số yêu cầu cần đạt được của hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao
khả năng tiếp thu kỹ năng cho học sinh khi giảng dạy kỹ thuật nhảy cao năm
nghiêng sau đây:
1. Bài tập hỗ trợ chuyên môn phải trực tiếp giúp cho người học nắm được
các khâu riêng lẻ cũng như hoàn chỉnh của kỹ thuật.
2. Bài tập bổ trợ chun mơn phải hình thành kỹ năng vận động, hình thành

kỹ thuật cho người tập.
3. Bài tập bổ trợ chuyên môn phải giúp khắc phục các yếu tố ảnh hưởng tới
việc nắm bắt kỹ thuật và nâng cao thành tích như: các tổ chất thể lực, tâm lý...
4. Cân đa dạng hố các hình thức tập luyện triệt để, lợi dụng các phương
tiện tập luyện để giúp cho quá trình chuyển đổi và liên kết kỹ năng tốt hơn.
5. Các bài tập phải hợp lý, vừa sức và được nâng cao dần độ khó, đặc biệt
chú ý đến khâu an toàn để tránh xảy ra chấn thương
Sau khi xác định được 5 yêu cầu trên, để tăng thêm độ tin cậy chúng tôi đã
tiến hành phỏng vấn các chuyên gia và các thầy cô giáo trong và ngồi bộ mơn.
Tổng số người được phỏng vấn là 10 người, kết quả phỏng vấn được trình bày ở
bảng 2.1:
Bảng 2.1. Kết quả phỏng vấn về yêu cầu lựa chọn bài tập bổ trợ
(số người phỏng vấn n = 10)
Các yêu cầu

Số lượng

Tỷ lệ %

Yêu cầu 1

10/10

100%

Yêu cầu 2

8/10

80%


Yêu cầu 3

9/10

90%

Yêu cầu 4

7/10

70%
11


Yêu cầu 5

10/10

100%

Như vậy 5 yêu cầu chúng tôi đã xác định để lựa chọn hệ thống bài tập bổ
trợ chuyên môn cho học sinh lớp 10 THPT khi học nhảy cao nằm nghiêng đã
được sự đồng ý với tỷ lệ rất cao từ 70 % đến 100 % . Vì vậy, chúng tơi sử dụng
5 u cầu này để tham khảo, đối chiếu trong khi lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên
môn cho học sinh.
b. Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn
Dựa vào các yêu cầu và các cơ sở lựa chọn đối với bài tập bổ trợ chuyên
môn được chúng tôi nêu ở trên. Kết hợp tham khảo các tài liệu chuyên môn, các
kết quả khảo sát công tác huấn luyện và giảng dạy ở một số trường THPT. Từ

đó chúng tơi đã bước đầu xác định được hệ thống bài tập, đồ trợ chuyên môn
cho học sinh khi học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng gồm 2 hệ thống: bài
tập bổ trợ kỹ thuật và bài tập bổ trợ thể lực, các bài tập dược thể hiện cụ thể như
sau:
Hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng
Nhóm I: Bài tập bổ trợ kỹ thuật giậm nhảy:
Bài tập 1: Chạy đà nhảy cao tự do để xác định chắn giậm nhảy.
Bài tập 2: Đừng chân giậm nhảy trước (sát mép hố cát) chân lằng sau. Tạo
đà và giậm nhảy qua xà thấp (tiếp đất bằng chân giậm nhảy). Khi tạo đà và giậm
nhảy cần phối hợp với đánh mạnh 2 tay từ trước ra sau, trước dừng đột ngột.
Bài tập 3: Đi 3 bước giậm nhảy thực hiện động tác giậm nhảy đá lăng.
Nhóm II: Bài tập bổ trợ kỹ thuật chạy đà kết hợp giậm nhảy:
Bài tập 4: Chạy chậm 3, 5, 7 bước giậm nhảy thực hiện động tác giận nhảy
đá lăng.
Bài tập 5: Chạy đà chính diện giậm nhảy đá lăng qua xả thấp.
Bài tập 6: Chạy đà đúng góc độ giậm nhảy đá lăng qua xà thấp.
Bài tập 7: Chạy đà 5, 7, 9 bước giậm nhảy đá lăng chạm vào vật chuẩn treo
trên cao (chạm vật chuẩn bằng chân lăng).
Nhóm III: Bài tập bổ trợ kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất:
Bài tập 8: Đứng tại chỗ đá lăng xoay mùi bàn chân.
Bài tập 9: Tập mô phỏng chân lãng giai đoạn trên không.
Bài tập 10: Chạy đà giậm nhảy đá lăng xoay mũi bàn chân đồng thời lật
thân nằm nghiêng trên xà.
Bài tập 11: Tập mô phỏng động tác chân giậm nhảy giai đoạn trên không.
12


Bài tập 12: Chạy đi đúng góc độ giậm nhảy đá lăng cao thu nhanh chân
giậm nhảy rồi tiếp đất tại chỗ (xà để ở mức cao, chú ý không nhảy qua xa).
Nhóm IV: Bài tập hồn thiện kỹ thuật nha cao năm nghiêng.

Bài tập 13: Chạy 3-5 bước đà thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao nằm
nghiêng.
Bài tập 14: Chạy 5-7 bước đà thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao nằm
nghiêng.
Bài tập 15: Chạy đà thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao năm nghiêng.
* Hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực:
Bài tập 1: Nhảy dây.
Bài tập 2: Chạy đạp sau 25m.
Bài tập 3: Chạy nâng cao đùi 20m.
Bài tập 4: Ngồi xổm trên chân giậm nhảy , chân lãng duỗi về trước , đứng
lên ngồi xuống.
Bài tập 5: Chạy 30m xuất phát thấp.
Bài tập 6: Bật cao tại chỗ.
Bài tập 7: Chạy đà bật nhảy bằng hai chân với tay chạm vật cố định trên
cao.
Bài tập 8: Chạy lò cò tiếp sức bằng chân trụ.
Bài tập 9: Ke cơ bụng gập chân vng góc với thân người.
Bài tập 10: Đi vịt.
Bài tập 11: Bật cóc liên tục 20m
Bài tập 12: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống với trọng lượng tạ vừa phải.
Bài tập 13: Ngồi xổm trên một chân, chân kia duỗi thẳng phía trước, 2 tay
chống hông, bật nhảy đôi chân.
Bài tập 14: Đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân.
Bài tập 15: Chạy đuổi, mỗi đợt chạy gồm 2 nhóm, mỗi nhóm 2 - 5 học sinh,
đứng ở tư thế xuất phát cao 2 nhóm đứng cách nhau 4 - 5m , trong từng nhóm có
người này cách người kia 1,5m. Sau khi nghe lệnh các em đồng loạt cùng xuất
phát, ca sầu đuổi em trước với đoạn đường 25 - 30m.
Sau khi xây dựng được nhóm bài tập. để lựa chọn được những bài tập tối
ưu nhất chúng tôi đã phong vân 30 người đó là các thầy cơ giảng dạy thể dục
trường chúng tôi trực tiếp nghiên cứu , một số VĐV và huấn luyện viên bộ mơn

điền kinh có kinh nghiệm.
13


Kết quả thu được thể hiện rõ qua bảng 2.2

14


Bảng 2.2. Kết quả phỏng vấn hệ thống bài tập bổ trợ kỷ thuật
(Số người phỏng vấn n=30)
Bài tập

Đồn


Tỷ lệ
(%)

Bài tập 1: Chạy đà nhảy cao tự do để xác định
chắn giậm nhảy

30

100

Bài tập 2: Đừng chân giậm nhảy trước (sát mép hố
cát) chân lằng sau. Tạo đà và giậm nhảy qua xà
thấp (tiếp đất bằng chân giậm nhảy). Khi tạo đà và
giậm nhảy cần phối hợp với đánh mạnh 2 tay từ

trước ra sau , trước dừng đột ngột

30

100

Bài tập 3: Đi 3 bước giậm nhảy thực hiện động tác
giậm nhảy đá lăng.

27

90

Bài tập 4: Chạy chậm 3, 5, 7 bước giậm nhảy thực
hiện động tác giận nhảy đá lăng.

23

76,6

Bài tập 5: Chạy đà chính diện giậm nhảy đá lăng
qua xả thấp.

30

100

Nhóm II Bài tập 6: Chạy đà đúng góc độ giậm nhảy đá lăng
qua xà thấp.


27

90

Bài tập 7: Chạy đà 5, 7, 9 bước giậm nhảy đá lăng
chạm vào vật chuẩn treo trên cao (chạm vật chuẩn
bằng chân lăng).

21

70

Bài tập 8: Đứng tại chỗ đá lăng xoay mùi bàn chân

29

97

Bài tập 9: Tập mô phỏng chân lãng giai đoạn trên
không.

27

90

Bài tập 10: Chạy đà giậm nhảy đá lăng xoay mũi
bàn chân đồng thời lật thân nằm nghiêng trên xà

27


90

Bài tập 11: Tập mô phỏng động tác chân giậm
nhảy giai đoạn trên khơng.

21

70

Bài tập 12: Chạy đi đúng góc độ giậm nhảy đá
lăng cao thu nhanh chân giậm nhảy rồi tiếp đất tại
chỗ (xà để ở mức cao, chú ý không nhảy qua xa).

30

100

Bài tập 13: Chạy 3-5 bước đà thực hiện hồn

21

70

Nhóm

Nhóm I

Nhóm
III


Nhóm

15


chỉnh kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng.
IV

Bài tập 14: Chạy 5-7 bước đà thực hiện hoàn
chỉnh kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng

23

76,6

Bài tập 15: Chạy đà thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật
nhảy cao năm nghiêng.

30

100

Qua bảng 2.2 trên ta thấy, đối với việc lựa chọn bài tập bổ trợ kỹ thuật thì
bài tập 1, 2, 3, 5, 6, 8, 9, 10,12,15 là được lựa chọn nhiều và có tỉ lệ % cao nhất
chiếm 90 % trở lên . Điều đó một phần khẳng định tính tối ưu của bài tập được
lựa chọn .
Từ kết quả phỏng vấn trên (bảng 2.2) tơi thu được 10 bài tập để áp dụng
cho nhóm thực nghiệm tập luyện nhằm bổ trợ kỹ thuật, nhảy cao. Cụ thể là các
bài tập sau:
- Nhóm 1: Bài tập bổ trợ kỹ thuật giậm nhảy:

Bài tập 1: Chạy đà nhảy cao tự do để xác định chân giậm nhảy.
Bài tập 2: Đừng chân giậm nhảy trước (sát mép hố cát) chân lãng sau. Tạo
đà và giậm nhảy qua xà thấp (tiếp đất bằng chân giậm nhảy). Khi tạo đà và giậm
nhảy cần phối hợp với đánh mạnh 2 tay từ trước ra sau, về trước dừng đột ngột.
Bài tập 3: Đi 3 bước giậm nhảy thực hiện động tác giậm nhảy đá lăng.
- Nhóm II: Bài tập bổ trợ kỹ thuật chạy đà kết hợp giậm nhảy:
Bài tập 5: Chạy đà chính diện giậm nhảy đá lăng qua xà thấp.
Bài tập 6: Chạy đà đúng góc độ giậm nhảy đá lăng qua xa thấp.
- Nhóm III: Bài tập bổ trợ kỹ thuật giai đoạn trên không và tiếp đất:
Bài tập 8: Đứng tại chỗ đá lăng xoay mũi bàn chân.
Bài tập 9 Tập mô phong chăn lăng giai đoạn trên không.
Bài tập 10: Chạy đà giậm nhảy đá lăng xoay mũi bàn chân đồng thời lật
thân năm nghiêng trên xà.
Bài tập 12: Chạy đã đúng góc độ giậm nhay đá lăng cao thu nhanh chân
giậm nhay rồi tiếp đất tại chỗ (xà để ở mức cao, chú ý khơng nhảy qua xà).
- Nhóm IV: Bài tập hồn thiện kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng:
Bài tập 15: Chạy đà thực hiện hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng.
Tương tự như trên , chúng tôi cũng tiến hành phỏng vấn các thầy cô,
VĐV, huấn luyện viên gồm 30 người với nhóm bài tập nhằm phát triển thể lực
để góp phần nâng cao thành tích mơn nhay cao năm nghiêng cho học sinh lớp
10A , trường THPT Lê Hồng Phong . Kết quả được trình bày qua bảng sau:
16


Bảng 2.3. Kết quả phỏng vấn hệ thống bài tập phát triển thể lực
(số người phỏng vấn n = 30 )
TT

Bài tập


Số người
chọn

Tỷ lệ
(%)

1

Bài tập 1: Nhảy dây.

22

73,3

2

Bài tập 2: Chạy đạp sau 25m.

30

100

3

Bài tập 3: Chạy nâng cao đùi 20m.

29

97


4

Bài tập 4: Ngồi xổm trên chân giậm nhảy , chân lãng
duỗi về trước , đứng lên ngồi xuống.

30

100

5

Bài tập 5: Chạy 30m xuất phát thấp.

28

93,3

6

Bài tập 6: Bật cao tại chỗ.

27

90

7

Bài tập 7: Chạy đà bật nhảy bằng hai chân với tay
chạm vật cố định trên cao.


23

76,6

8

Bài tập 8: Chạy lò cò tiếp sức bằng chân trụ.

29

97

9

Bài tập 9: Ke cơ bụng gập chân vng góc với thân
người .

20

66,7

10

Bài tập 10: Đi vịt.

27

90

11


Bài tập 11: Bật cóc liên tục 20m

30

100

12

Bài tập 12: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống với trọng
lượng tạ vừa phải.

21

70

13

Bài tập 13: Ngồi xổm trên một chân, chân kia duỗi
thẳng phía trước, 2 tay chống hơng, bật nhảy đôi chân.

26

86,6

14

Bài tập 14: Đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân.

25


83,3

15

Bài tập 15: Chạy đuổi, mỗi đợt chạy gồm 2 nhóm, mỗi
nhóm 2 - 5 học sinh, đứng ở tư thế xuất phát cao 2
nhóm đứng cách nhau 4 - 5m, trong từng nhóm có
người này cách người kia 1,5m. Sau khi nghe lệnh các
em đồng loạt cùng xuất phát, ca sau đuổi em trước với
đoạn đường 25 - 30m.

18

60

Qua bảng (2.3) trên tôi nhận thấy bài tập (theo số thứ tự) 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10,
11, 13, 14 được thầy cô, các VĐV và HLV lựa chọn nhiều hơn cả chiếm 83,3 %
17


trở lên . Điều đó một phần khẳng định tính tối ưu trong việc phát triển thể lực
của hệ thống bài tập được lựa chọn.
Từ kết quả phỏng vấn trên (bảng 2.3) tôi thu được 10 bài tập để áp dụng tập
luyện cho nhóm thực nghiệm nhằm phát triển thể lực. Nhóm bài tập đó được
trình bày cụ thể như sau:
Bài tập 2: Chạy đạp sau 25m.
Bài tập 3: Chạy nâng cao đời 20m.
Bài tập 4: Ngồi xổm trên chân giậm nhảy, chân lăng duỗi về trước, đứng
lên ngồi xuống.

Bài tập 5: Chạy 30m xuất phát thấp.
Bài tập 6: Bật cao tại chỗ.
Bài tập 8: Chạy lò cò tiếp sức bằng chân trụ.
Bài tập 10: Đi vịt.
Bài tập 11: Bật cóc liên tục 20m.
Bài tập 13: Ngồi xổm trên một chân, chân kia duỗi thẳng phía trước, 2 tay
chống hơng, bật nhảy đổi chân.
Bài tập 14: Đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân.
Khi đã lựa chọn được nhóm bài tập , để đảm bảo tính hiệu quả trước khi áp
dụng vào đối tượng học sinh lớp 10 THPT tôi đã tiến hành kiểm tra bước đầu
nhằm đánh giá về thể lực và thành tích liên quan đến nhảy cao đối với 2 nhóm
đối chứng và thực nghiệm . Chúng tơi tiến hành qua 3 test kiểm tra:
* Test 1: Bật cao tại chỗ.
* Test 2: Chạy nhanh 30m xuất phát cao (đánh giá thể lực)
* Test 3: Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy cao theo kiểu tự do (đánh giá ban
đầu về thành tích nhảy cao)
Để đảm bảo độ tin cậy của 3 test trên tôi đã tiến hành phỏng vấn các thầy
cô giáo, VĐV, huấn luyện viên. Tổng số người được phỏng vấn là 15 quà phong
vẫn được trình bày ở bàng 3.4:

18


Bảng 2.4 . Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test kiểm tra
(Số người phỏng vấn n = 15)
TT

Test

Số người

chọn

Tỷ lệ
(%)

1

* Test 1: Bật cao tại chỗ.

15

100

2

* Test 2: Chạy nhanh 30m xuất phát cao (đánh giá
thế lực )

15

100

3

* Test 3: Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy cao theo
kiểu tự do (đánh giá ban đầu về thành tích nhảy cao)

13

86,6


2.2 Kiểm tra thành tích trước thực nghiệm
*Test 1: Bật cao tại chỗ
Kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng 2.4:
Bảng 2.5: Bảng kiểm tra thành tích bật cao tại chỗ
Nhóm

Đối chiếu (n=20)

Thực nghiệm (n=20)

X (cm)

33

32

δx

± 3.162

±2.595

C v%

9.58%

8.125%

Kết quả


|T Tính|

1.093

|T Bảng|

2.093

P

¿5%

Qua bảng (2.5) ta thấy: khi so sánh thanh tích của 2 nhóm thực nghiệm và
đối chứng tốn học thống kê khơng tìm thấy sự khác biệt giữa các nhóm.

|T Tính| = 1.093 ¿|T Bảng| = 2.093 (P¿ 5 %)
Từ đó cho thấy sự khác biệt về thành tích bật cao tại chỗ giữa nhóm thực
nghiệm và đối chiếu là không đáng kể.
Nhận xét: Qua các số liệu thu được ta nhận thấy thành tích bật cao tại chỗ
của 2 nhóm là tương đối đồng đều và thành tích đạt được còn thấp so với tiêu
chuẩn ở lứa tuổi của các em.
Test 2: Chạy tăng tốc độ 30m xuất phát cao (nhằm đánh giá sức nhanh,
sức mạnh)
19


Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.6:
Bảng 2.6: Kiểm tra thành tích chạy tăng tốc độ 30m xuất phát cao
Nhóm


Đối chiếu (n=20)

Thực nghiệm (n=20)

X (giây)

5.20

5.30

δx

± 0.30

±0.32

C v%

5.77%

6.04%

Kết quả

|T Tính|

0.102

|T Bảng|


2.093

P

¿5%

Qua bảng (2.6) ta thấy: Khi so sánh thành tích giữa 2 nhóm thực nghiệm
và đổi chứng tốn học thống kê khơng tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm.

|T Tính| = 0.102 ¿|T Bảng| = 2.093 (P¿ 5 %)
Từ đó cho thấy sự khác biệt về thành tích chạy 30m xuất phát cao giữa
nhóm thực nghiệm và đối chiếu là không đáng kể.
Nhận xét: Qua các số liệu thu được ta nhận thấy thành tích chạy 30m
xuất phát cao của 2 nhóm là tương đối đồng đều và tương đương nhau. Tuy
nhiên, thành tích đạt được cịn thấp so với tiêu chuẩn ở lứa tuổi của các em.
* Test 3: Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy cao theo kiểu tự do (đánh giá
ban đầu về thành tích nhảy cao)
Kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng 2.7
Bảng 2.7. Bảng kiểm tra thành tích nhảy cao theo kiểu tự do của 2 nhóm
(Trước thực nghiệm)
Nhóm

Đối chiếu (n=20)

Thực nghiệm (n=20)

X (cm)

128


127

δx

± 3.77

±4.1

C v%

2.95%

3.23%

Kết quả

|T Tính|

0.803

|T Bảng|

2.093

P

¿5%

20



×