Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học và các trường phái triết học ?
- Triết học: là một trong những hình thái ý thức XH, là học thuyết ncứu về những vđề chung nhất
của tự nhiên, XH, con người của mqhệ giữa con người nói chung và tư duy con người nói riêng với
TG xung quanh họ.
- TH là một trong những h.thái ý thức XH xuất hiện từ khá sớm trong lsử. Nó có ng.gốc từ nhận
thức và ng.gốc XH. Xuất phát từ ycầu đòi hỏi cần khái quát hoá, trừu tượng hoá những tri thức của
con người và chỉ khi con người đạt đến một trình độ nhận thức khái quát, trừu tượng nhất định thì
mới xhiện triết học.
Mặt khác về mặt XH, sự phát triển của sxuất, XH cũng ptriển đến tr.độ nhất định. Có sự phân cơng
lđ trí óc, lđ chân tay thì mới có đkiện xhiện những triết gia, những trường phía TH.
- TH ncứu những qluật chung nhất có trong cả XH, tự nhiên, tư duy con người. Sự ncứu của TH dựa
trên csở t.kết sự khái quát lsử của các ngành KH, dựa trên tư liệu của các ngành KH đó, đồng thời
dựa trên csở tổng kết chính lsử của bản thân TH.
Vđề cbản của mọi trường phái TH từ trước đến nay là qhệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tâm và vật
hay còn gọi là giữa ý thức và vật chất .
Chính vì vậy Mác-Anghen đã khẳng định: “ Vđề cbản của mọi TH, đbiệt của TH hiện đại là vđề qhệ
giữa tư duy và tồn tại”.
Việc giải quyết mqhệ giữa VC và YT sẽ đặt nền móng cho sự giải quyết các vđề căn bản khác trong
TH. Từ việc giải quyết mqhệ này mà lsử TH nhân loại phân chia thành 2 trường phái đối lập nhau là
Duy vật và Duy tâm.
Sở dĩ qhệ giữa tư duy và tồn tại trở thành vđề cbản của TH vì:
+ Đây là vđề xuyên suốt lsử của TH từ trước đến nay mà bất cứ trường phái, học thuyết TH nào
cũng phải đề cập giải quyết nó. Các học thuyết các trường phái TH dù có khác nhau đến mấy thì câu
hỏi đặt ra trước hết và cần phải giải quyết là TG được con người tạo ra trong đầu óc của họ có qhệ
ntnào với TG bên ngoài. Việc giải quyết mqhệ giữa VC và YT là điểm xuất phát và lad csở để giải
quyết những vđề lớn khác của TH.
+ Thông qua việc giải quyết mqhệ này để phân định sự khác nhau về mặt lập trường và TG quan của
các nhà TH và để phân chia các hệ thống TH khác nhau trong lsử và đương đại.
* Nội dung của vđề cbản của TH bgồm:
- Mặt thứ nhất nhằm trả lời câu hỏi: VC và YT cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định
cái nào?
- Mặt thứ hai: YT của con người có khả năng nhận biết đúng đắn, chính xác, trung thực bản chất,
qluật vđề của TG khách quan hay ko? Con người có khả năng nhận biết TG xquanh mình được hay
ko?
Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ nhất của vđề cbản của TH, từ trong lsử TH đã được pchia thành
những trường phái lớn sau đây:
Trường phái 1. Những nhà TH cho rằng VC, giới tự nhiên có trước và giữ vtrò quyết định đvới YT
con người được gọi là các nhà duy vật và học thuyết của họ hợp thành các môn phái khác nhau của
CNDV.
CNDV trong lsử đã hình thành, ptriển qua 3 hình thái nổi bật:
+ CNDV thời cổ đại mang tính chất phác, ngây thơ và chủ yếu dựa trên quan sát trực tiếp, cảm tính
chưa có csở KH ( âm dương ngũ hành ở Trung Quốc - đất, nước,lửa, khí ở Ấn Độ - Khí…Phương
Tây).
+ CNDV siêu hình máy móc ở thế kỉ 17 -18. Hình thái này bị ảnh hưởng bởi phương pháp tư duy
của các môn KH tự nhiên đặc biệt là vật lý học. Nó nhìn nhận, giải thích TG trong trạng thái ko vận
động, ptriển, ko có mlhệ hoặc có thì cũng chỉ diễn ra như là sự vận hành của các hệ thống máy móc
khác nhau mà thơi.
+ CNDV biện chứng có đặc điểm nổi bật là: CNDV có sự thống nhất, kết hợp chặt chẽ với phép
biện chứng và được xdựng trên csở kế thừa những thành tựu lý luận của nhân loại, đồng thời khái
quát được thành tựu của các KH chuyên ngành.
Ngoài ra trong lsử ptriển của CNDV cịn có CNDV tầm thường ( đồng nhất VC với YT và xem
nhẹ vtrị của YT), và hình thái chủ nghĩa CNDV ktế ( trong đó xem ktế là nhân tố duy nhất quyết
1
định sự tồn tại và ptriển của XH).
Trường phái 2. Những người cho rằng tinh thần là cái có trước và có vtrị quyết định, sinh ra VC
được gọi là các nhà TH duy tâm và học thuyết, quan điểm của họ hợp thành các môn phái khác nhau
của CNDT.
CNDT tồn tại và phát triển dưới 2 hình thức sau đây:
+ CNDT khách quan (Praton, Heghen) cho rằng có một thực thể tinh thần hay ý niệm tuyệt đối ko
những tồn tại trước, tồn tại ở bên ngoài độc lập với con người và TG vật chất mà còn sản sinh và
quyết định sự tồn tại, ptriển của TG VC và con người.
+ CNDT chủ quan( Becoli, Hium) cho rằng cảm giác và YT của con người là cái có trước và tồn tại
sẵn có trong con người, mọi sự vật hay TG VC chỉ là kết quả của sự phức hợp của cảm giác mà thôi
( ĐH VI Đảng phân tích chủ quan duy ý chí…)
Tuy có sự khác nhau trong quan niệm cụ thể về cái có trước và về sự có trước, nhưng cả 2 dạng
của CNDT đều thống nhất với nhau ở chỗ coi YT, tinh thần là cái có trước, là cái sản sinh ra VC và
quyết định VC ( CNDT thường có csở lý luận của tôn giao).
- Trong lsử TH luôn luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT với tính chất là 2 đảng phái
chính trong TH. Cuộc đấu tranh đó tạo nên động lực bên trong cho sự phát triển của tư duy TH. .
Đồng thời cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT cũng biểu hiện bằng cách này hay cánh khác cuộc
đấu trạnh hệ tư tưởng của các giai cấp đối địch trong XH.
Ngồi 2 trường phái chính trên đây cịn có trường phái thứ 3: Những nhà TH cho rằng VC và YT
là 2 nguyên thể song song tồn tại ko cái nào quyết định cái nào, cả hai cùng là nguồn gốc tạo ra TG
được gọi là các nhà nhị nguyên và học thuyết của họ hợp thành học thuyết nhị nguyên luận (
Deacton).
+ Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ hai của vđề cbản của TH là con người có khả năng nhận thức
được TG khách quan hay ko thì trong lsử TH đã pchia thành 2 trường phái đối lập nhau: Khẳng định
và Phủ định.
Trường phái thứ nhất cho rằng con người ko có khả năng nhận biết đươc TG xung quanh hoặc chỉ
nhận biết được vẻ bên ngồi của TG mà thơi ( tiêu biếu là thuyết ko thể biết - bất khả tri của Hium
va Cantơ).
Trường phái thứ 2 cho rằng con người có khả năng nhận biết được TG từ hiện trạng đến bản chất,
từ tất nhiên đến ngẫu nhiên, từ rời rạc dến qui luật.
Với sự ra đời của mình TH Mác- Lênin đã tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lsử
ptriển TH của nhân loại. Giải thốt CNDV khỏi tính hạn chế siêu hình, Mác đã làm cho CNDV trở
nên hoàn bị và mở rộng hoạ thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức XH loài
người, CNDV lsử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng KH. Đó là một cuộc cách mạng
thực sự trong TH về XH.
Câu 2: Quan niệm của các nhà triết học duy vật trước C.Mác về Vật chất?
Việc tìm hiểu, khám phá về bản chất, cấu trúc, sự tồn tại của TG xung quanh mà trước hết là
2
TG các vật thể hữu hình ln ln là một vđề được quan tâm trong lsử nhận thức của nhân loại. Các
trường phái TH đều đặt vđề qhệ VC-YT là nvụ trugn tâm cbản của mình. Vì vậy, phạm trù VC được
xhiện từ rất sớm ( trong TH HY lạp ở tkì cổ đại) và ngay từ đầu đã diễn ra cuộc đtranh ko khoan
nhượng giữa CNDV và CNDT xung quanh viêch nhận thức và lý giải về VC. CNDT tìm mọi cách
phủ nhận VC và họ cho rằng csở tồn tại của TG hoặc là do một thực thể tinh thần nào đó quyết định
hoặc là do ý muốn, YT, cảm giác của con người tạo thành. Ngược lại, CNDV khẳng định csở tồn tại
của TG là VC, VC tồn tại khách quan, vinhc cửu, tạo nên mọi SV-HT trong TG. Tuy nhiên, việc lập
luận và lý giải về VC của các nhà TH ở tkì trước Mác là ko thống nhất với nhau.
Vào tkì cổ đại, ở Hi Lạp nói riêng, ở phương Tây nói chung các nhà TH DV đã đồng nhất VC nói
chung với các dạng cụ thể nào đó của nó, tức là những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở TG
bên ngoài. Chẳng hạn Talét coi thực thể của TG là nước, Anaximen coi thực thể đó là khơng khí,
với Hêraclit thực thể đó là lửa, cịn với Ămpêđoclơ thì thực thể đó bgồm cả 4 ytố: đất, nước, lửa và
khơng khí…Đỉnh cao trong quan niệm về vật chất ở tkì cổ đại là thuyết nguyên tử của Lơxip và
Đêmocrip. Theo thuyết này thì VC là ngun tử và nó là phần tử nhỏ bé nhất, ko thể phân chia
được, ko thể xâm nhập, ko quan sát được và nói chung là ko nhận biết đươc. Nguyên tử chỉ có thể
nhận biết được bằng tư duy. Ngun tử có vơ vàn hình dạng. Sự kết hợp hay tách rời các nguyên tử
theo các trật tự khác nhau sẽ tạo nên những SV-HT khác nhau. Thuyết nguyên tử cổ đại tồn tại đến
cuối thế kỉ 19 đầu tkỉ 20 mới bị KH đánh đổ, và tất nhiên nó cịn có những hạn chế lsử nhất định.
Song thuyết ngun tử đã có vtrị to lớn trong việc định hướng cho sự ptriển KH nói chung đbiệt là
lvực vật lý sau này. Đồng thời nó có tác dụng to lớn trong cuộc đấu tranh chống CNDT, thần học,
tơn giáo.
Vào tkì cổ đại ở phương đơng quan niệm VC được thể hiện qua một só trường phái TH Ấn Độ và
Trung Hoa về TG.
- âđộ có trường phái LOKAYATA cho rằng tất cả được tạo ra bởi sự kết hợp trong 4 ytố Đất- Nước
-Lửa- Khí. Tính đa dạng của vạn vật là do sự kết hợp khác nhau của 4 ytố đó tạo thành.
- Thuyết âm dương của Trung Hoa cổ đại cho rằng mguyên lý vân hành đầu tiên và phổ biến của
vạn vật là từ sự tương tác của những thể đối lập nhau đó là âm và dương. Trong đó âm là phạm trù
rất rộng phản náh khái quát những thuộc tính của vạn vật như là nhu, tối, ẩm, phía dưới, bên phải, số
chẵn…Dương cũng là phạm trù rất rộng đơíư lập với âm, phản ánh những thuộc tính như cương,
sáng, khơ, phía trên, bên trái, số lẻ…Â&D ko tồn tại độc lập tuyệt đối với nhau mà tác động, ảnh
hưởng, thống nhất với nhau, chế ước lẫn nhau tạo thành vụ trụ và vạn vật ( thống nhất trong Thái
cực, trong  có D, trong D có Â, D cực thì  sinh,  thịnh thì D khởi…)
Thuyết ngũ hànhcủa Trung Hoa cổ đại lại có xu hướng phân tích về cấu trúc của vạn vật để qui nó
về những ytố khởi nguyên với tính chất khác nhau và sự tương tác khác nhau. Theo thuyết này có 5
ytố khác nhau tạo nên vạn vật là: K-M-T-H-T
+ Kim tượng trưng cho tính chất trắng, khơ, cay, ở phía Tây
+ Mộc ---------------------------- xanh, chua, ở phía Đơng
+ Thuỷ ------------------------------ đen, mặn, ở phía Bắc
+ Hoả ------------------------------- đỏ, đắng, ở phía Nam
+ Thổ ------------------------------- vàng, ngọt, ở giữa
Năm ytố này ko tồn tại biệt lập tuyệt đối mà chúng có tác động ảnh hưởng lẫn nhau theo nguyến
tắc tương sinh, tương khắc để tạo ra vạn vật.
Những tư tưởng về Â-D, ngũ hành, tuy cịn có những hạn chế nhất định nhưng đó là triết lý đsắc
mang tính duy vật và biện chứng nhằm lý giải về vật chất và cấu tạo của vũ trụ và nó có ảnh hưởng
to lớn đến TG quan TH ko những ở Trung Hoa sau này mà còn đvới những nước chịu ảnh hưởng
của TH Trung Hoa.
Vào tkì cận đại ( tkỉ 17, 18 ) nền KH tự nhiên, thực nghiệm ở Châu Âu có sự ptriển mạnh mẽ. Đặc
biệt là trên lvực vật lý học với phát minh của Niu-ton, phương pháp nghiên cứu ở trong vật lý đã
xâm nhập ảnh hưởng rất lớn vào trong TH. Sự xâm nhập ấy đã chi phối sự hiểu biết, nhận thức về
vật chất, mọi hiện tượng tự nhiên đã được giải thích là sự tác động qua lại giữa lực hút và lức đẩy
giữa các SV. Mọi sự phân biệt về chất giữa các SV đều bị quy giản về sự khác nhau về mặt lượng.
Vì vậy, các nhà THDV tkì này đã đồng nhất vật chất với khối lượng; kế thừa quan điểm nguyên tử
3
luận của thời cổ đại vẫn coi nguyên tử là dạng vật chất nhỏ bé nhất ko thể pchia được, tách rời
nguyên tử với vận động, ko gian, thời gian, coi vận động của VC chỉ là vận động cơ học ( sự thay
đổi của nó chỉ là mặt vtrí, hình thể trong ko gian ). Họ lý giải ng.nhân của sự vận động đó là do tác
động từ bên ngồi dẫn đến thừa nhận “cái hích của thượng đế”.
Vào tkỉ 19, trong nền TH cổđiển Đứcm xhiện nhà THDV vĩ đại là Phoiơbắc, ông đã chứng minh và
khẳng định rằng TG này là vật chất và vật chất theo ơng là tồn bộ TG tự nhiên. Nó ko do ai stạo ra,
tồn tại độc lập với ythức và ko phục thuộc vào bất cứ thực thể tinh thần hay 1 ý niệm nào đó. Csở
tồn tại của VC nằm ngay trong bản thân nó. Tuy nhiên, Phobách lại ko thấy được mqh giữa VC và
YT, mqh giữa con người và XH, cũng như hoạt động VC của con người là gì. Mặc dù vậy những
qniệm của ơng về VC đã có ý nghĩa lsử to lớn trong cuộc đtranh chống CNDT và tôn giáo, trong
việc khôi phục những tư tưởng DV thành hệ thống. Và vì vậy THDV của ông đã trở thành một trong
những tiền đề, nggốc lý luận của TH Mác xít sau này.
Đến cuối tkỉ 19 đầu tkỉ 20, những phát hiện mới trong vật lý học đã làm đảo lộn qniệm máy móc,
siêu hình về VC và tạo csở KH vững chắc cho qniệm về VC của TH Mác. Năm 1895 Rơn-ghen phát
hiện tia X; năm 1896 Béc-cơ-ren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của ngtố U-ran; 1897 Tôm-xơn
phát hiện ra điện tử; 1898-1902 ông bà Quy-ri khám phá các phóng xạ mạnh là pơ-lơ-ni và ra-đi. Tất
cả những phát hiện đó chứng tở dứt khoát rằng nguyên tử ko phải là nhỏ nhất, mà có thể bị phân rã
chuyển hố.
Năm 1905 thuyết tương đối hẹp của Anh-xtanh ra đời, từ đó trở đi KH đã chứng minh rằng khối
lượng ko phải là bất biến và có ko đặc trưng cho VC nói chung được. Hàng loạt những phát hiện
tiếp theo, cho đến nay ta đã biết có gần 299 hạt cbản và mỗi hạt cbản đó cũng là cả một TG có kết
cấu và thuộc tính vơ tận ở bên trong. Mọi đối tượng VC đều là những hệ thống kết cấu bao hàm
nhiều nhân tố khcá nhau hợp thành. Trong từng hệ thống, mỗi nhân tố đều có tính độc lập tương đối
củ nó, nhưng tất cả đều có quan hệ chuyển hoá qua lại, thâm nhập vào nhau, tạo nên những nội dung
tổng hợp, Những tính chất mới chung cho tồn bộ hệ thống mà từng nhân tố riêng biệt ko có. Mỗi
SV đều là 1 hệ thống tồn bộ, chỉnh thể của nhiều nhân tố.
Trong TG ko có và ko thể có những đối tượng ko có kết cấu, tức ko thể có đơn vị cuối cùng để đặc
trưng chung cho VC. Chính vì thế dự đốn thiên tài của Lênin cho rằng “ điện tử cũng vô cùng như
nguyên tử, tự nhiên là vơ tân” đã htồn được KH hiện đại xác minh. Mặt khác, Kh cũng đme lại
hang loạt những phát hiện chứng minh rằng mọi đối tượng VC với tất cả những thuộc tính cụ thể
của nó ko phải là bất biến, tất cả đều ko ngừng sinh ra và ko ngừng chuyển hoá thành cái khác. Vdụ:
sự chuyển hoá giữa hạt và trường, hạt và phản hạt, hạt khối lượng, qhệ bất định… tất cả đều chững
tỏ tính đa dạng, phong phú của TG do vận động, chuyển hoá của các đối tượng VC tạo ra.
Từ những phát hiện mới của Vật lý, có những nhà KH “giỏi KH nhưng kém cỏi về TH” đã rút ra
những kết luận sai lầm về mặt TG quan như sau:
+ Nguyên tử ko phải là đơn vị nhỏ nhất, có thể bị pchia, bị tan rã, bị “mất đi”, do đó VC có thể bị
biến mất.
+ Qui luật học ko cịn tác dụng gì trong TG “kì lạ” này nữa, phải chăng TG tồn tại ko có tính qluật
gì nữa, KH sẽ trở thành thừa ?
+ Có hiện tượng ko có khối lượng cơ học, hạt chuyển thành trường như vậy phải chăng VC chỉ còn
là năng lượng, là song phi VC ?
Từ những kết luận đó, nhiều nhà KH tự nhiên đã trượt từ CNDV máy móc, siêu hình, đến chủ
nghĩa tương đối, hồi nghi rồi đến CNDT. Lê-nin cho đó là: “một bước ngoặt nhất thời, là mọt tkì
ốm đau ngắn ngủi trong lsử KH, một chứng bệnh của trưởng thành” và để giải quyết cuộc khủng
hoảng này Lê-nin cho rằng: “ tinh thần duy vật cbản của vật lý học, cũng như của tất cả KH tự nhiên
hiện đại sẽ chiến thắng được tất cả mọi thứ khủng hoảng, nhưng với đkiện tất yếu là CNDV biện
chứng phải thay thế CNDV siêu hình”.
- Mác đã nêu ra qniệm về sự đối lập giữa VC và YT, về bản chất và tính thống nhất VC của TG, về
tính chất khát quát của phạm trù VC và sự tồn tại của VC dưới các dạng cụ thể. Lê-nin đã đem đối
lập VC với YT để định nghĩa VC là đặc điểm mới trong qniệm của CNDV Mác xít về VC. Điều đó
đã giải quyết được về mặt nhận thức luận trong vật lý học đầu tkỉ 20 và khẳng định một cách chắc
chắn sự đúng đắn của qniệm DV trước mác chưa làm được.
4
TL: Các nhà TH DV trước Mác trong cuộc đấu tranh chống CNDT đã hết sức qtâm giải quyết vđề
cốt lõi là VC. Họ đã đưa ra những kiến giải khác nhau về VC và qua đó đã có những đóng góp hết
sức quan trọng đvới lsử ptriển của TH DV. Tuy nhiên tất cả họ đều mắc phải hạn chế lớn nhất là đã
đồng nhất VC với vật thể hoặc một thuộc tính nào đó của vật thể., họ ko thấy được sự tồn tại của VC
gắn liền với vận động và họ ko chỉ ra được biểu hiện của VC trong đời sống XH và chỉ đến khi TH
Mác xít xuất hiện thì phạm trù VC mới được giải quyết một cách KH.
Câu 3: Định nghĩa vật chất của Lê-nin?
VC với tính cách là một phạm trù TH đã ra đời trong TH Hy Lạp ở tkì cổ đại. Ngay từ lúc mới xuất
5
hiện, xung quanh phạm trù này diễn ra cuộc đấu tranh ko khoan nhượng giữa CNDV và CNDT.
Cùng với sự tiến triển của tri thức loài người, đến nay nội dung của phạm trù này đã trải qua những
biến đổi sâu sắc.
Vào thời đại của mình C.Mác –Ănghen đã đưa ra qniệm về VC như sau: “VC với tính chất là VC,
là môt sự stạo thuần tuý của tư duy, là sự trừu tượng hóa thuần tuý. Chúng ta bỏ qua những sự khác
nhau về chất của những SV mà chúng ta gộp chúng, với tư cách là những SV tồn tại hữu hình vào
khái niệm VC. Do đó, khác với những VC nhất đinh và đang tồn tại, VC với tính cách là VC ko có
sự tồn tại cảm tính”. Như vậy, trong tư tưởng của mình, Mác-Ănghen đã nhấn mạnh VC là cái tồn
tại khách quan bên ngoài YT và để hiểu được VC thì phải trừu tượng hố. Nó ko phải là một dạng
cụ thể nào đó mà chỉ bằng cảm tính người ta có thể nhận biết được nó. Tuy nhiên do có những hchế
về đkiện lsử khách quan nên M-Ăg đã chưa đưa ra được một định nghĩa hoàn chỉnh về VC.
Vào cuối tkỉ 19-đầu tkỉ 20, KH tự nhiên và những đkiện lsử, ktế, XH…dã có những thay đổi lớn,
lquan trực tiếp đến vđề cbản của TH và địi hỏi phải có nhận thức mới, qniệm mới về VC.
Trên lvực KH tự nhiên. 1895 Rơn-ghen phát hiện ra một tia lạ (tia X)- đó là một song điện từ có
khả năng xuyên thấu. Năm 1896 Béc-cơ-ren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của ngtố U-ran. 1897
Tôm-xơn phát hiện ra điện tử(e) và chứng minh được rằng điện tử là một thành phần cấu tạo nên
nguyên tử. Năm 1901 Kaufman chứng minh được khối lượng của điện tử ko phải là khối lượng tĩnh
mà thay đổi theo tố độ vận động của nó, Như vậy, KH tự nhiên với những phát minh đó đã bác bỏ
một cách trtực diện những quan điểm siêu hình về VC. Những qniệm về giới hạn cuối cùng của VC
là nguyên tử, nó ko thể pchia được, ko thể xuyên qua, khối lượng của nó là ko thể thay đổi đã sụp đổ
htoàn trước những phát minh KH Điều này đã gây nên cú sốc, sự hoang mang cho các nhà KH tự
nhiên và xuất hiện cuộc khủng hoảng trên lvực vật lý học.
Trên bình diện TH của những người theo CNDT đã lợi dụng những phát minh KH để tấn công
CNDV, phủ nhận CN Mác. Họ cho rằng VC đã tiêu tan vì vậy CNDV ko có csở để tồn tại, họ cho
rằng chỉ có YT và thần linh tồn tại. Vì vậy, nhiệm vụ cần khái quát những thành tựu của KH tự
nhiên đưa TH Mác lên một tầm cao mới và XD một định nghĩa hoản chỉnh về VC đã được đặt ra
Về mặt lsử XH, đầu tkỉ 20 trung tâm của cách mạng TG đã chuyển dần từ Tây Âu sang Đông Âu
tập trung ở nước Nga, nơi mà những mâu thuẫn về giai cấp, dtộc, XH ngày càng trở nên gay gắt.
Những đkiện khách quan và chủ quan cho một cuộc cách mạng vô sản ở nước Nga đang tới gần.
Cuộc đấu tranh trên bình diện tư tưởng, bình diện lý luận giữa những người cộng sản với CN cơ hội,
xét lại, duy tâm…đang diễn ra quyết liệt, vđề bvệ, ptriển TH Mác-Ănghen làm csở phương pháp
luận cho cuộc cách mạng sắp tới đã được đặt ra 1 chách trực tiếp.
Từ tất cả những ycầu đó đã đặt ra vđề cần phải bvệ và ptriển THDV cảu Mác chống lại CNDT, CN
cơ hội, giải quyết cuộc khủng hoảng trên lĩnh vực vật lý và KH tự nhiên, chuẩn bị về mặt lý luận
cho cuộc cách mạng vô sản đang tới gần. Lê-nin đã viết một tác phẩm quan trọng: “CNDV và CN
kinh nghiệm phê phán” và chính trong tác phẩm này khái niệm VC đã được định nghĩa 1 cách rõ
rang, mang tính kinh điển. Theo Lê-nin: “VC là một phạm trù TH dung để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác cảu chúng ta sao lại, chép lại, chụp lại
phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”.
Với định nghĩa này, trước hết Lê-nin khẳng định VC là một phạm trù TH tức là VC là đối tượng
nghiên cứu của TH. Nó là VC mói chung ko phải là các vật thể với tư cách là đối tượng của các
ngành KH cụ thể.
- VC là cái tồn taị khách quan ở bên ngoài YT, ko phụ thuộc vào YT, tất cả những gì tồn tại ở bên
ngồi và ko phục thuộc vào YT của con người thì đều thuộc về phạm trù VC. Đây là thuộc tính cbản
nhất, chung nhất của mọi dạng VC. Là cái căn bản để phân biệt đâu là VC, đâu ko phải là VC.
- VC cũng là cái gây nên ở con người cảm giác về cự tồn tại của chúng, khi nó tác động lên các giác
quan của con người bằng cách này hay cách khác, trực tiếp hay gián tiếp. Điều này có nghĩa là VC
lá cái có thật tồn tại thực sự và con người hồn tồn có thể nhận biết được sự tồn tại đó, thơng qua
các phương tiện cơng cụ KH. VC ko phải là cái hư vô hoặc là cái thần bí để con người ko thể nhận
biết được nó. Nghĩa là ngồi dấu hiệu tồn tại khách quan, VC cịn có thể có một thuộc tính quan
trọng khác là tính có thể nhận thức được. Vì vậy, về ngun tắc, ko có đối tượng nào ko thể nhận
biết, chỉ có những đối tượng chưa được nhận thức mà thôi. Điều này đã bác bỏ h.toàn thuyết ko thể
6
biết, cổ vũ và động viên các nhà KH ngày càng đi sâu vào TG VC, phát hiện những kết cấu mới,
những thuộc tính mới cung như qluật vận động và ptriển cảu TG, từ đố làm giàu thêm kho tang tri
thức nhân loại.
-VC cũnglà cái mà cảm giác của con người, tư duy, YT con người chẳng qua chỉ là sự phản ánh về
nó mà thơi.Điều này chứng tỏ VC là cái có trước, cịn YT về VC là cái có sau. Những nội dung của
YT chẳng qua là từ TG VC được di chuyển vào trong bộ óc con người.
Cần chú ý, về mặt phương pháp, Lê-nin chỉ ra rằng ko thể định nghĩa VC bằng phương pháp định
nghĩa các khái niệm thông thường, nghĩa là qui khái niệm cần định nghĩa vào các khái niệm rộng
hơn nó rồi chỉ ra đặc điểm của nó.
Nhưng với phạm trù VC, với tư cách là một phạm trù TH- một phạm trù “rộng đến cùng cực, rộng
nhất, mà cho đến nay, thực ra nhận thức luận vẫn chưa vượt quá được”. Với phạm trù này, phương
pháp định nghĩa thông thường- quy phạm trù cần định nghĩa vào một phạm trù khác rộng hơn, đồng
thời chỉ ra đặc điểm riêng của nó- trở thành bất lực. Người ta ko thể qui VC vào một phạm trù nào
rộng hơn nó. Do vậy, ko thể có phạm trù nào rộng hơn phạm trù VC – thì duy nhất về mặt phương
pháp luận chỉ có thể định nghĩa VC bằng cách đối lập nó tuyệt đối với YT, xem VC là thực tại
khách quan tồn tại độc lập với YT, YT là cái phản ảnh nó. Lê-nin khẳng định “ VC ko phải là cái gì
khác hơn là thực tại khách quan tồn tại độc lâp với YT con người, và được YT con người phản ánh”.
Chú ý: Sự đối lập giữa VC và YT vừa mang ý nghĩa tuyệt đối, vừa mang ý nghĩa tương đối. Tuyệt
đối là ở chỗ trên phương diện nhận thức luận để nhằm phân biệt rạch ròi cái gì là VC, cái gì ko phải
là VC nhằm khẳng định VC có trước, YT có sau. Cịn tương đối là ở chỗ nói về qhệ biện chứng và
sự tác động qua lại giữa VC và YT nhằm khẳng định nguồn gốc nội dung của YT lại có liên quan
mật thiết với VC.
Lê-nin từng nhấn mạnh: “ Dĩ nhiên sự đối lập giữa VC và YT có ý nghĩa hết sức hẹp trong vđề
nhận thức luận về cbản là thừa nhận cái gì là có trước cái gì là có sau. Ngồi ra ko cịn nghi ngờ gì
nữa, rằng sự đối lập ấy chỉ là tương đối”
Định nghĩa về VC của Lê-nin là kết quả của sự khái quát những thành tựu KH và hoạt động thực
tiễn của con người. Định nghĩa này đã khắc phục được những nhược điểm, khiếm khuyết trong
qniệm, quan điểm của các nhà DV trước đây về VC, đã bvệ và ptriển TH Mác lên một tầm cao mới.
Khắc phục được cuộc khủng hoảng trên lvực vật lý, định hướng cho các nhà KH tự nhiên tiếp tục
nghiên cứu, phát minh ra các dạng khác nhau của VC. Nó có ý nghĩa TG quan và phương pháp luận
rất quan trọng trong việc nhận thức và cải tạo TG, trong cuộc đấu tranh chống CNDT, thuyết ko thể
biết, CNDV siêu hình và mọi biến tướng của chúng trong các trào lưu TH tư sản hiện đại.
Đồng thời thông qua định nghĩa VC, Lê-nin đã giúp cho các nhà KH xác định rõ hơn về các dạng
VC cụ thể, đặc biệt là trên lvực XH, có csở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng của
những biến cố XH, những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương thức SX, trên csửo đó,
người ta có thể tìm ra phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy XH ptriển.
Câu 4: quan điểm Mác xít về vận động
Trong TH, bàn về phạm trù VC luôn gắn liền với việc phải bàn tới các phạm trù liên quan tới sự
7
tồn tại của nó. Đó là phạm trù vận động, ko gian và thời gian. Những phạm trù trên xuất hiện rất
sớm trong lsử TH. Cùng với thời gian, nội dung của các phạm trù trên đã đượ làm phong phú, sâu
sắc thêm nhờ sự phát triển của các KH cụ thể. Vậy vận động là gì ? Các trường phái TH khác nhau
có quan điểm hết sức khác nhau về vận động.
CNDT, xuất phát từ lập trường phủ nhận sự tồn tại của VC, CNDT đã phủ nhận luôn sự vận động
của VC., họ chỉ thừa nhận sự vận động của TT, linh hồn hay ý niệm tuyết đối…Có nghĩa là họ đã
tách vận động ra khỏi VC, trở thành vận động thuần tuý.
Quan điểm của CNDV trước Mác ko coi trọng vđề vận động của VC hoặc có thừa nhận sự vận
động của VC nhưng lại qniệm rằng sự vận động đó chỉ là sự chuyển dịch về mặt vtrí trong ko gian
(vận động cơ học), đồng thời nhấn mạnh nguyên nhân sự vận động đó là do sự tác động từ bên
ngồi.
Theo qniệm của CNDVBC thì vận động là mọi sự biến đổi, biến hố nói chung. Ănghen định
nghĩa như sau: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất- tức được hiểu là phương thức tồn tại của
VC, là một thuộc tính cố hữu của VC, - thì bgồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra
trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vtrí đơn gian cho đến tư duy”
+ TH Mác xít khẳng định sự vận động gắn liền với VC, và ko có VC nào mà ko tham gia vào hình
thức vận động nào đó. Vận động là thuộc tính cố hữu của VC, la phương thức tồn tại của VC. Điều
đó có nghĩa là vận động là cái vốn có của mọi đối tượng VC và các dạng VC tồn tại bằng vận động
và thơng qua vận động. Chỉ có vận động thì mọi dạng VC mới chứng tỏ sự tồn tại, sự hiện diện của
chính mình. “ko thể hình dung nổi” “VC ko có vận động”. Ngược lại cũng ko thể tưởng tượng nổi
vận động nào lại ko phải là vận động của VC, ko thuộc về VC. Có nghĩa là vận động ln gắn liền
với VC. Ko có 1 loại vận động nào là thuần tuý, diễn ra bên ngoài VC. Bản thân sự vận động của tư
duy, ý thức về thực thể cũng là sản phẩm của sự vận động của TG VC. Ở đâu có VC thì ở đố có vận
dộng và các dạng vận động gắn liền với các dạng khác nhau của TG VC.
Mác-Ănghen đã nhấn mạnh: “ Các hình thức và các dạng khác nhau của VC chỉ có thể nhận thức
được thơng qua vận động, thuộc tính của vật thể chỉ bộc lộ qua vận động và về một vật thể ko vận
động thì ko có gì để nói cả”
+ Với tính cách là thuộc tính bên trong, vốn có của VC, theo quan điểm của TH M-L, vận động của
VC được tạo nên do sự tác động lẫn nhau giữa các thành tố trong cấu trúc của VC. Mọi sự biến đổi
của VC ko phải do nguyên nhân bên ngoài tác động vào, mà nguồn gốc của sự vận động nằm ngay
bên trong bản thân SV, ko có 1 sức mạnh nào nằm bên ngoài VC lại khiến cho VC vận động. Sự tác
động ảnh hưởng lẫn nhau giữa các ytố, đặc biệt ;là việc giải quyết mâu thuẫn giữa các mặt đối lập
bên trong mỗi SV chính là nhân tố tao nên nguồn sinh lực làm cho SV đó biến đổi. Đây là csở KH
để TH Mác xít khẳng định: “ V/đ của VC là tự thân v/đ”. Luận điểm này ngày càng được chứng
minh bởi những thành tựu của các ngành KH tự nhiên.
+ V/đ của VC là vĩnh viễn, ko do ai stạo ra và ko thể bị tiêu diệt. V/đ gắn liền với VC và do vậy v/đ
cũng vô cùng, vô tận và bất diệt như VC. V/đ được bảo toàn cả về lượng và chất, nếu 1 hình thức
v/đ nào đó bị chấm dứt thì đó cũng là điểm khởi đầu nảy sinh 1 hình thức v/đ khác thay thế nó. Điều
đó có nghĩa bản thân các hình thức v/đ của VC có khả năng chuển hố cho nhau, thay đổi vtrí lẫn
nhau cịn v/đ nói chung thì vĩnh viễn tồn tại cùng với sự tồn tại vĩnh viễn của VC. Ănghen nhấn
mạnh: “ Cần phải hiểu tính bất diệt của v/đ ko chỉ đơn thuần về mặt ssố lượng mà cần phải hiểu cả
về mặt chất lượng nữa”. Nhận định này chứng minh, đặc biệt là định luật bảo tồn và chuyển hố
năng lượng.
+ Khi TH M-L khẳng định TG VC tồn tại trong sự vận động vĩnh cửu của nó, thì điều đó ko có
nghĩa là phủ nhận hiện tượng đứng im của TG VC. Trái lại, CNDVBC thừa nhận rằng quá trình vận
động ko ngừng của TG VC chẳng những ko lại trừ mà cịn bao hàm trong nó hiện tượng đứng im
tương đối, ko có hiện tượng đứng im tương đối thì ko có SV nào tồn tại được. Tuy nhiên, trạng thái
đứng im chỉ là tương đối, tạm thời, là có điều kiện xét trong một thời điểm, 1 mqhệ cụ thể xác định
nào đó. Về thực chất đứng im cũng là một dạng v/đ đặc biệt- v/đ trong trang thái cân bằng. Ănghen
đã nhận xét: “ V/đ riêng biệt có xu hướng chuyển hố thành cân bằng nhưng v/đ tồn bộ lại phá hoại
sự cân bằng riêng biệt, mọi sự cân bằng chỉ là tương đối,là tạm thời trong sự v/đ tuyết đối ko ngừng
của”.
8
+ Các hình thức v/đ của VC là hết sức đa dạng, phong phú và nhiều vẻ, song TH M-L đã khái quát
sự đa dạng nhiều vẻ ấy trong 5 hình thức sau:
-V/đ cơ học: biểu hiện qua sự chuyển dịch của các vật thể trong ko gian.
- V/đ vật lý: biểu hiện qua sự biến đổi của các phân tử, hạt, song…và các quá trình như nhiệt, điện,
quang.
- V/đ hoá học: biểu hiện qua sự biến đổi các nguyên tố, hợp chất, các q trình phân giải, hố hợp,
các phản ứng hoá học…
- V/đ sinh học: biểu hiện qua q trình trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường.
- V/đ XH; thể hiện qua sự biến đổi va fthay thế lẫn nhau của các chế độ XH, các hình thái ktế XH
trong lsử.
+ Khi phân chia các hình thức v/đ TH M-L nhấn mạnh: Các hình thức v/đ khác nhau về chất, từ v/đ
cơ học đến v/đ XH thể hiện sự ptriển tiến lên từ thấp đến cao về mặt trình độ v/đ. Trong đó, trình độ
v/đ cao có thể bao hàm trình độ v/đ thấp, song trình độ v/đ thấp ko thể chứa đựng trình độ v/đ cao
hơn nó.
+ trong sự tồn tại của mình mỗi SV. Mối kết cấu VC khác nhau có thể tham gia vào nhiều hình thức
v/đ khác nhau. Song bản thân sự tồn tại của kết cấu VC bao giờ cũng được đặc trưng bởi một hình
thức v/đ cơ bản nào đó. Điều này là khách quan do dạng VC đó tự lựa chọn, nhìn chung kết cấu đơn
giản thì hình thức v/đ ở dạng thấp. Riêng đối với con người và XH người thì hình thức v/đ đặc trưng
là v/đ XH, là những qui luật XH.
Ý nghĩa: Khi nghiên cứu giải quyết một SV hay vđề nào đó, cần phải đặt nó trọng trạng thái v/đ
biến đổi ko ngừng và thơng qua việc nghiên cứu những biến đổi của nó để tìm hiểu, xác định bản
chất của vđề.
- Cần xác định đúng những hình thức v/đ đặc trưng cho SV hiện tượng hay vđề đang nghiên cứu,
đặc biệt cần chống xu hướng áp đặt v/đ sinh học vào trong đời sống XH và giải quyết những vđề
XH. Việc giải quyết những vđề XH cần phải vận dụng các qui luật v/đ XH để giải quyết.
- Cần chống quan điểm siêu hình, bảo thủ, định kiến trong nhận thức và hành động trong thực tiễn,
cần XD quan điểm v/đ với tư duy năng động.
Câu 5: Nguồn gốc và bản chất của ý thức:
Lsử TH là lsử của những cuộc đấu tranh xung quanh những vđề cbản với 2 phạm trù lớn là VC và
9
YT. Nếu CNDT cho rằng YT có trước và sinh ra VC, quyết định VC; thì CNDV tầm thường lại coi
YT như là 1 dạng VC. Những quan điểm này đầu ko có tính KH. Trên csở những thành tựu TH DV,
của KH và của thực tiễn XH, TH M-L khẳng định: YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào
trong bộ óc con người một cách năng động, stạo.
Theo quan điểm Mác xít YT được hình thành từ 2 nguồn gốc: tự nhiên và XH.
* Nguồn gốc tự nhiên: Trước Mác, nhiều nhà DV tuy ko thừa nhận tính chấtm siêu nhiên của YT,
song do KH chưa phát triển nên cũng đã ko giải thích đúng nguồn gốc và bản chất của YT. Dựa trên
những thành tựu của KH tự nhiên, đặc biệt là KH sinh lý học thần kinh, TH Mác xít khẳng định
rằng: YT là một thuộc tính của VC, nhưng ko phải là bất kì một dạng VC nào, mà chỉ có ở dạng VC
sống, có tổ chức cao, có cấu trúc tinh vi và hồn thiện đó là bộ óc của con người. Bộ óc người là cơ
quan VC của YT và YT là chức năng của bộ óc người, hoạt động của YT diễn ra trên csở hoạt động
sinh lý thần kinh của bộ óc người và khi hệ thống thần kinh của bộ óc bị tổn thương thì hoạt động
tâm lý cảu YT sẽ bị rối loạn. Vì vậy, ko thể tách rời hoạt động YT ra khỏi hoạt động sinh lý thần
kinh, tuy nhiên quá trình YT ko đồng nhất với q trình sinh lý thần kinh. Thực ra nó là hai mặt của
một q trình duy nhất đó là q trình sinh lý thần kinh trong óc người mang nội dung YT. TH Mác
xít cũng chỉ rõ ko có bộ óc người thì ko thể có YT, tuy nhiên chỉ riêng bộ óc con người thơi thì chưa
thể hình thành nên YT.
- YT con người có liên quan mật thiết với TG VC, là sự ptriển đến đỉnh cao cảu 1 thuộc tính phổ
biến của mọi dạng VC- đó là thuộc tính phản ánh. Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ
thống VC này ở một hệ thống VC khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng. Kết quả của sự
phản ánh phụ thuộc vào 2 ytố đó là vật tác động và vật nhận tác động. Trong đó, vật nhận tác động
bao giờ cũng mang thơng tin của vật tác động lên nó. Đây là điều hết sức quan trọng để làm sáng tỏ
nguồn gốc tự nhiên của YT.
Thuộc tính phản náh của VC có q trình ptriển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Trong
giới tự nhiên vô sinh chỉ có sự phản ánh vật lý, hố học. Sự phản ánh này mang tính thụ động, chưa
có sự định hướng, sự lựa chọn. Trong giới tự nhiên hữu sinh, sự phản ánh đã ptriển lên một trình độ
cao hơn, đó là phản ánh sinh học, thể hiện qua các hình thức như sự kích thích ( ở thực vật), các
phản xạ ( ở động vật. Đến động vật cao cấp có đầu óc, sự phản ánh đạt đến trình độ tâm lý động vật,
Tuy nhiên đó chưa phải là YT, mà sự phản ánh đó mang tính bản năng do qui luật sinh học chi phối.
YT chỉ nảy sinh ở giai đoạn ptriển cao nhất của TG vcgắn liền với sự xuất hiện của con người và sự
phản ánh cũng đạt đến trình độ cao nhất. YT là YT của con người, nằm trong con người, ko thể tách
rời con người. YT ra đời là kết quả sự ptriển lâu dai của thuộc tính phản ánh của VC, nội dung của
nó là thơng tin về TG bên ngồi, về vật được phản ánh. YT là sự phản ánh TG bên ngồi vào trong
bộ óc người. Bộ óc người là cơ quan phản ánh, song chỉ có riêng bộ óc thơi thì chưa thể có YT. Ko
có sự tác đọng của TG bên ngoài lên các giác quan và qua đó đến bộ óc thì hoạt động YT ko thể
xảy ra. Như vậy, bộ óc người cùng với TG bên ngồi tác động lên bộ óc – đó là nguồn gốc tự nhiên
của YT.
* Nguồn gốc XH: Để cho YT ra đời, những tiền đề, nguồn gốc tự nhiên là rất quan trọng, ko thể
thiếu được, song chưa đủ. Điều kiện quyết định cho sự ra đời của YT là những tiền đề, nguồn gốc
XH. YT ra đời cùng với q trình hình thành bộ óc người nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan hệ
XH. YT là sản phẩm của sự phát triển XH, phụ thuộc vào XH và ngay từ đầu đã mang tính XH.
Q trình hình thành YT ko phải nhờ sự tác động thuần tuý, mọt chiều của TG bên ngồi vào bộ óc
người mà chủ yếu thông qua hoạt dodọng thực tiễn của con người trong q trình tác động cải tạo
TG khách quan. Chính thơng qua hoạt động đó, con người đã chủ động tác động vào TG bên ngoài,
buộc TG bên ngoài phait bộc lộ những tính chất, thuộc tính, đặc điểm qui luật vận động của nó để
con người nhận thức. Qua đó con người có những tri thức, có những hiểu biết về TG bên ngoài.
Trong những hoạt động thực tiễn của con người, TH Mác xít đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò ý nghĩa
tác dụng của hoạt động LĐ SX. Hoạt động này đen lại cho con người cả 2 giá trị. Một là: tạo ra
những sản phẩm VC để con ngườ thoả mãn những nhu cầu của sự tồn tại của mình…Hai là: thơng
qua LĐ SX đã khám phá ra những bí mật cảu giói tự nhiên, có những kinh nghiệm trong qhệ với
giới tự nhiên. Đồng thời cũng qua q trình đó các giác quan của ocn người ngày càng trở nên hoàn
thiện. Tác động sinh lý thần kinh của con người ngày càng trở nên có hiệu quả. Tức là con người
10
ngày càng hồn thiện bản thân và điều đó có tác dụng quyết định hình thành nên YT của bản thân
họ. Như vật qua LĐ con người dần tích luỹ những hiểu biết, tri thức của mình về TG hiện thực, từ
đó hình thành nên YT.
- Ngơn ngữ: Cũng chính trong quá trình LĐ ấy, ở con người xuất hiện nhu cầu phải trao đổi kinh
nghiệm, tri thức, thông tin cho nhau…từ nhu cầu đó làm nảy sinh hệ thống ngôn ngữ. Ngôn ngữ là
một trong những đặc trưng cbản của con người để phân biệt với lồi vật. Ngơn ngữ chính là cái voẻ
VC của tư duy, nó vừa là phương tiện để giao tiếp XH, vừa là công cụ để tư duy và động thời ptriển
YT. Cũng nhờ có ngơn ngữ mà những tri thức cảu con người được tích luỹ truyền thụ từ thế hệ này
sang thế hệ khác, cũng như để khám phá hình thành những tri thức mới. YT do vậy ko phải là hiện
tượng của mỗi cá nhân riêng lẻ mà là một hiện tượng có tính XH. Ănghen khẳng đinh: “ trước hết là
LĐ và sau LĐ là ngơn ngữ, đólà 2 kích thích tố cho ra đời YT ”.
Tóm lại: YT ra đời từ 2 nguồn gốc tự nhiên và XH, nếu thiếu một trong hai nguồn gốc ấy thì YT
ko thể ra đời được. Tuy nhiên nguồn gốc XH là chủ yếu và mang tính quyết định.
Bản chất của YT:
TH M-L khẳng định: “bản chất của YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của
con người một cách năng động sang tạo”. Điểm xuất phát để làm rõ vấn đề này là phải thừa nhận
YT là sự phản ánh, là cái phản ánh, còn hiện thực khách quan là cái bị phản ánh. Ở trong mqhệ này,
cái bị phản ánh tồn tại khách quan ở bên ngồi con người, cịn cái phản ánh- tức là YT- thì lại phụ
thuộc vào con người, là YT của con người. Vì vậy, YT là hình ảnh chủ quan của TG khách quan bên
ngoài. Tuy nhiên YT ko phải là sự phản ánh tuỳ tiền, xuyên tạc hiện thực, nó cũng phải là sự phản
ánh thụ động giản đơn sao chép một cách máy móc hiện thực bên ngồi. YT là của con người, mà
con người là thực thể XH năng động stạo. Do đó, sự phản ánh của YT mang tính năng động, stạo.
YT có bản chất là sự phản ánh stạo lại hiện thực, theo nhu cầu thực tiễn XH. Vì vậy, “YT chẳng qua
chỉ là VC được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó”. Nói cách
khác, YT là hình ảnh chủ quan của TG KQ, là sự phản ánh năng động stạo HT KQ vào trong bộ óc
con người.
Tính stạo của YT được thể hiện bên ngồi rất đa dạng, phong phú. Nó phản ánh lại hiện thực bên
ngoài theo nhu cầu thực tiễn của XH nhằm phục vụ lại lợi ích của con người. Nó có thể tạo ra những
tri thức mới về SV, có thể tưởng tượng ra những cái chưa có hoặc ko tồn tại trong thực tế. YT cũng
có thể tiên đốn dự báo về tương lai, có thể tạo ra được những ảo tưởng, XD nên những giả thuyết
và những lý thuyết KH hết sức trừu tượng và khái quát.
Do tính stạo của YT, quá trình của YT là quá trình thống nhất của 3 mặt sau đây:
+ Một là: có sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh, sự trao đổi này có tính chất 2
chiều, có chọn lọc, có định hướng.
+ Hai là: sự mơ hình hố đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần. Về thực thể đây là
q trình mã hố các đối tượng VC thành các ý tưởng tinh thần phi VC.
+ Ba là: chuyển mơ hình từ trong tư duy ra thành HT KQ, tức là quad trình hiện thực hố tư tưởng,
thơng qua hoạt động thực tiễn nhằm biến các ý tưởng, kế hoạch trong tư duy thành các dạng VC bên
ngoài. . Trong giai đoạn này, con người lữa chọn những phương pháp, phương tiện, công cụ để tác
động vào HT KQ nhằm thực hiện mục đích của mình.
Tuy nhiên, cần lưu ý tính stạo của YT ko có nghĩa là YT đẻ ra VC. Stạo của YT là stạo của sự
phản ánh, theo qui luật và trong khuôn khổ của sự phản ánh mà kêt quả bao giờ cũng là những
khách thể tinh thần. Stạo và phản ánh là 2 mặt thuộc bản chất của YT. YT – trong bất cứ trường hợp
nào – cũng là sự phản ánh và chính thực tiễn XH của con người tạo ra sự phản ánh phức tạp, năng
động, stạo của bộ óc.
Trong hoạt động thực tiễn, một mặt chúng ta phải chống quan điểm chủ quan, duy ý chí, nhưng
mặt khác chúng ta phải phát huy tính năng động, tích cực khi kết hợp chặt chẽ giữa nhân tố chủ
quan và điều kiện khách quan, song ý thức chỉ phát huy vtrị tích cực khi kết hợp chặt chẽ giữa nhân
tố chủ quan với đkiện khách quan, YT phải phản ánh đúng qui luật khách quan. Đồng thời chúng ta
phải chủ động dự báo tương lai trên csở phản ánh đúng đắn hiện thực, phát hiện ra những vđề thuộc
bản chất, những qui luật vận động của hiện thực, từ đó hướng dẫn hoạt động của con người theo
qluật.
11
Câu 6: quan niệm của TH DV biện chứng về kết cấu của YT
ÝT là sự phản ánh htkq vào trong bộ óc nguời 1 cách năng động, sang tạo.
12
Yt thuộc về hện tượng tinh thần và là 1 vđề hết sức phức tạp, là đ/tượng n/c của nhiều ngành khoa
học khác nhau như tâm lý học,sinh học,TH..
Trong l/vực TH trường phái triết học khác nhau cũng dưa ra những cách tiếp cận, lý giảikhác nhau
xung quanh vđề YT. TH Mác cho rằng ý thức là sự p/á của HTKQ và HTKQ hết sức đa dạng, phức
tạp, nhiều vẻ. Vì vậy, YT với tư cáh là sự phản ánhhtkq đó cũng rất đa dạng, phong phú và có kết
cấu phức tạp, bao gồm những thành tố có q/hệ với nhau theo những t/c, những kết cấu khác nhau.
Tuỳ theo góc độ tiếp cận cũng như mục đích u cầu nghiên cứu thì ý thức có thể phân chia theo
những kết cấu khác nhau như sau:
a- Nếu tiếp cận từ góc độ các yếu tố hợp thành theo lát cắt chiều ngang thì kết cấu của YT bao gồm:
Tri thức, tình cảm, niềm tin và ý chí
Tri thức: là kết quả của quy trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong
tư duy, tư tuởng của c/người những thuộc tính, những q/luật của thế giới đó và diễn đạt chúng dưới
h/thức ngơn ngữ hoặc các kí hiệu. Tri thức trên nhiều lĩnh vực khác nhau như tri thức về tự nhiên,
XH,c/người. Tri thức cũng có nhiều cấp độ khác nhau như tri thức cảm tính, lý tính, tri thức kinh
nghiệm- lý luận, tri thức tiền khoa học- tri thức kho học…
Tri thức là ph/thức tồn tại của YT, đồng thời là cách để YT thể hiện ra bên ngoài. Sự h/thành và
p/triển của Yt có liên quan mật thiết đến q/trình c/ngưịi tiếp nhận, tích luỹ những hiểu biết của mình
về thế giới xung quanh. Tri thức về sự vật càng phong phú bao nhiêu thì YT về sự vật đó càng sâu
sắc bấy nhiêu, càng gần với bản chất,q/luật bấy nhiêu.YT mà không bao hàm tri thức, khơng dựa
vào tri thức thì đó chỉ là sự trừu tượng trống rỗng, khơng giúp ích cho con người trong hoạt động
thực tiễn. Mác đã từng nhấn mạnh: “ Tri thức là ph/thức và theo đó YT tồn tại và theo đó một cái gì
đó nảy sinh ra đố với YT… Cho nên một cái gì đó nảy sinh ra đối với YT chừng nào mà YT biết
đuợc cái đó”.
Ngày nay vai trị động lực của tri thức đối với sự phát triển của k/tế xã hội càng trở nên rõ nét, loài
nguời đang bước vào nền kinh tế tri thức trong đó có sự sinh ra, sự phổ cập và ứng dụng tri thức giữ
vai trò quyết định đối với việc phát triển kinh tế. Tất cả các nghành trong nền kinh tế áp dụng những
thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ vào trong qúa trình sx. Vì vậy đầu tư vào tri thức, đầu
tư cho khoa học trở thành yếu tố then chốt cho sự phát triển kinh tế bền vững
Sự tác động của thế giới bên ngồi đến con người khơng chỉ đem lại cho con nguời sự hiểu
biết về thế giới mà cịn đem lại những xúc cảm, tình cảm của họ về thế giới,về đ/tượng p/ánh. Tình
cảm sự cảm động, rung động của con ngưịi trong mqh giữa mình và thế giới xung quanh với xã hội,
với nguời khác và đói với bản thân mình. Tình cảm là một h/thái đặc biệt của sự p/ánh YT, nó p/ánh
mqh giữa con người với con nguời,giữa con nguời với thế giưới kỳ quan. Khi đuợc hình thành tình
cảm tham gia vào mọi hoạt động của con người và giữu vị trí quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt
động của c/ngưịi.
Tình cảm có thể mang tính chủ động chứa đựng những xúc cảm tích cực và từ đó nó trở thành 1
động lực để nâng cao năng lực sống, hoạt đông của con người. Nguợc lại tình cảm có thể mang tính
thụ động chứa đựng những cảm xúc tiêu cực và với trạng thái như vậy nó thường cản trở, ức chế
hoạt động của con nguời.
Tri thức và tình cảm có quan hệ chặt chẽ với nhau và tạo nên niềm tin, nâng cao ý chí để biến thành
hành động trong thực tiễn. Trong các yếu tố đó thì tri thức nhân tố cơ bản, cơt lõi nhất. Khơng có tri
thức thì niềm tin ý chí sẽ trở nên mù qng, tình cảm mà khơng dựa trên sự hiểu biết thì dễ mất
phuơng hướng và không bền vững. Nguợc lại tri thức phải biến thành 1t/cảm mãnh liệt, 1niềm tin
thì mới đạt đến độ sâu sắc và thơng qua đó mới định hướng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con
người, nếu tri thức khơng hỗ trợ tình cảm để biến thành niềm tin ý chí thơi thuc hành động thì tri
thức cũng khơng phát huy được sức mạnh của mình.
Nếu tiếp cận từ góc độ nghiên cứu về chiều sâu của thế giới nội tâm của con người theo lát cắt
chiều dọc của YT bao gồm các yếu tố: Tưj ý thức, tiềm thức và vô thức.
Tự ý thức cung là YT, là 1 thành tố quan trọng của YT,nhưng là YT về bản thân mình trong quan
hệ với YT về thế giới bên ngồi. Thơng qua tự ý thức mà con người tự đánh giá, nhìn nhận về bản
thân mình như 1 thực thể hoạt động có cảm giác, tư duy, có các hành vi đạo đức và có vị thế trong
XH.Q/tình tự ý thức diễn ra thơng qua mqh giữa bản thân với nguời khác, giữa bản thân với thế giới
13
xung quanh đặt trong quá trình hoạt động thực tiễn, sinh sống cảu bản thân. Như vậy tự ý thức cũng
là ý thức huớng về nhận thức bản thân mình thơng qua quan hệ với thế giới bên ngồi, với XH.
Chính sự giao thiệp xã hội và hoạt động thực tiễn XH của con nguời đã đòi hỏi họ phải tự ý thức về
mình để đánh giá nhận thức về bản thân rõ hơn chính xác hơn. Mặt khác tự ý thức cịn diễn ra thơng
qua những giá trị văn hoá mà bản thân đã sang tạo ra hoặc tiếp nhận.Văn hố cũng chính là gương
soi để giúp con nguời tự ý thưc về bản thân. Trình độ tự ý thức là thuớc đo trình độ phát triển của
nhân cách, trình độ làm chủ bản thân và nhờ có tưj ý thức mà con nguời tự điều chỉnh hành vi cách
ứng xử hoạt động của mình theo quy tắc chuẩn mực của XH đuơng thời.
Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã tích luỹ đuợc từ truớc, nhưng gần như đã trở thành bản
năng, kỹ năng, nằm dưới tang sâu YT của chủ thể, là ý thưc dưới dạng tiềm năng.Tiềm năng có thể
tự động gây nên các hoạt động tâm lý và nhận thức mà chủ thể ko cần kiểm soát chúng một cách
trực tiếp. Tiềm thức có vtrị quan trong trong đời sống cá nhân cũng như trong hoạt động tâm lý
hàng ngày, nó góp phần làm giảm tải hoạt dodọng của hệ thần kinh, của tư duy trong việc xử lý các
tài liệu, dữ liệu, tin tức diễn ra hàng ngày, lặp lại mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao.
Vơ thức: là những trạng thái tâm lý trong chiều sâu của YT, nó điều chỉnh hành vi, thái độ ứng xử
của con người mà chưa có sự tranh luận nội tâm, chưa có sự truyền tin bên trong, chưa có sự ktra
tính tốn của lý trí. Lực lượng vơ thức liên quan đến những hoạt dộng xảy ra ở bên ngồi phạm vi lý
trí của con người ko kiểm soát đượcc chúng trong một phạm vi nào đó, trong một khoảng thời gian
nào đó. Nó được biểu hiện ra bên ngồi thành những hiện tượng khác nhau như bản năng, ham
muốn, giấc mơ, sự thơi mien, sự lỡ lời…
Vơ thức có vtrị và tác động nhất định trong đời sống của con người, nó giải toả những ức chế
trong hoạt động thần kinh vượt ngưỡng, nhất là những bản năng ko được phép bộc lộ ra ngồi, ko
được thực hiện trong đời sống cơng cộng. Nhờ nó mà con người cũng tránh được những tình trạng
căng thẳng ko cần thiết về mặt thần kinh và thực hiện được những chuẩn mực của XH một cách tự
nhiên, ko có sự khiên cưỡng, bắt buộc.
Tuy nhiên, ko nên cường điệu hoá, tuyệt đối hoá, thần thánh hố vơ thức, đặt vơ thức đối lập với
YT. Thực ra, vô thức cũng nằm trong YT và chỉ xảy ra trong con người có YT và giữ vtrị chủ đạo
dẫn dắt hoạt động của con người là YT chứ ko phải vơ thức. Nhờ có ý thức c/người mới điều khiển
được tiềm thức và vô thức hướng tới chân thiện mỹ.Vô thức sự thật chỉ là mắt khâu quan trọng trong
cuộc sống có ý thức, là vơ thức trong trạng thái có ý thức của c/người XH.
Ý nghĩa: Thường xuyên nâng cao tri thức(học tập, n/c..)Xây dựng niềm tin, tình cảm đẹp, niềm tin,ý
chí phải dựa tên cơ sở tri thức. Muốn đấu tranh chống TP phỉa tìm hiểu về nó phải có niềm tin, lý
tưởng hăng say, khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ được giao; bồi dưỡng về tri thức về
TP(ph/thức, thủ đoạn)cho quần chúng để quần chúng tích cực tham gia vào cơng tác đấu tranh
chống TP, đồng thời làm cho dân tin tưởng vào đường lối, chính sách của đảng, tin vào CQCA.
Tăng cường rèn luyện biến những hành vi tích cực thành thói quen, diễn ra 1 cách tự động. Tự đánh
giá ý thức bản thân thơng qua tự phê bình va phê bình.
Câu 7: Mối quan hệ giữa VC và YT? Ý nghĩa phương pháp luận của mlhệ này?
Quan hệ giữa vật chất và YT là vấn đề cơ cản của TH, mọi trường phái triết học đều quan tâm giải
14
quyết vấn đề này. Tuy nhiên, việc phân tích, lý giả làm rõ mqh giữa VC và YT ở mỗi truờng phái
triết học là khác nhau thậm chí đối lập nhau.CNDT cho rằng YT là cái có truứơc quyết định VC.
Còn theo quan điểm của CNDV tầm thường là YT cũng chỉ là 1 dạng VC mà thôi. Chỉ đến khi triết
học Mac- Lênin ra đời thì quan hệ giữa VC và YT mới được giải quyết 1 cách khao học và triệt để
trên cơ sở kế thừa những tư tưởng tiến bộ đã đạt đuợc trong lịch sử tư duy nhân loại, đồng thời klhái
quát những thành tựu mà những ngành khoa học cụ thể đã đạt được.
Theo TH-ML : VC là 1phạm trù triết học dung để chỉ thực tại KQ đuợc đem lại cho con ngưòi
trong cảm giác, đuợc cảm giác của chúng ta sao lại, chép lại, p/ánh và tồn tai khơng phụ thuộc vào
cảm giác.
Cịn ý thức, theo quan điểm của TH-ML là sự phản ánh HTKQ vào trong bộ óc con người 1 cách
năng động sang tạo.
VC và YT khơng hồn tồn tồn tại tách biệt nhau, ko cô lập hay tuyệt đối với nhau mà giữa chúng
có mối quan hệ BC
Theo quan điểm của TH Mác-xit, trong mqh giữa VC và YT thì VC là tính thứ nhất, ý thức là tính
thứ 2. VC giữ vai trị quyết địng đói với ý thức. Sự khẳng định này dựa trên những căn cứ chủ yếu
sau đây:
Trước hết, xét về mặt thời gian:VC là cái có truớc, là cái vơ cùng vơ tận ko có khởi đầu. YT là
cái có sau, chỉ xuất hiện cùng với sự xuất hiện của c/ngưịi và lồi nguời. Mà theo các ngành khoa
học cụ thể: khảo cổ học, nhân chủng học thì sự xuất hiện đo mới chỉ có truớc đây vài triệu năm. Đó
là kết quả của q/trình tiến hoá rất lâu đời của tự nhiên và là sản phẩm của những hoạt động XH của
con nguời. Với tu cách là cái có sau thì YT ko thể và ko bao giờ có thể đẻ ra được VC- VC là cái có
trước từ lâu. Điều này chứng tỏ sự phi lý ko có căn cứ khoa học của các quan điểm duy tâm, tôn
giáo khi cho rằng ý thức có truớc,Vc có sau, YT sinh ra VC.
Xét về mặt ngng gốc: VC ko do ai sinh ra, nó có ngun nhân từ trong bản thân nó, cịn ý thức
đuợc hình thành tù những tiền đề nguồn gốc tụ nhiên và XH. Những tiền đề nguồn gốc này có liên
quan mật thiết đối với TGVC, xuất phát từ TGVC. Khơng có dạng VC có tổ chức cao là bộ óc con
nguời. Ko có thuộc tính phổ biến của mọi dạng VC là p/ánh thì ko có tiền đề làm xuất hiện YT. Hơn
nũa, nếu ko có mơi trường, ko có những hoạt động mang tính VC của con người là lao động sx, ko
có những vỏ VC mang nội dung thơng tin là ngơn ngữ thì YT ko thể hình thành và ra đời đươc. Tóm
lại VC chính là nguồn gốc của YT, ko có TGVC thì ko thể có những tiền đè hình thành nên YT
được.
Xét về mặt nội dung: thì VC và cái đuợc p/ánh, cịn YT chỉ là cái p/ánh, là hình ảnh chủ quan của
TGKQ bên ngồi. Dĩ nhiên nếu ko có cái bị p/ánh ko có TGKQ bên ngồi thì chẳng có cái để phản
ánh, chảng có 1hình ảnh chư quan,1 tri thức, 1cảm giác nào mơ tả về nó cả. Về mặt thực chất nd của
YT chỉ là những hình ảnh chủ quan về TGKQ bên ngồi mà thơi. Những hình ảnh, những tri thức về
TGVC đuợc hình thành trong bộ não con nguời là k/quả của sự p/ánh sang tạo hiện tượng KQ thông
qua hoạt động thực tiễn của con người.
Xét về sự vân động và phát triển: TGVC tồn tạ, vận động, phát triển theo những quy luật KQ vốn
có của nó. Cịn ý thức biến đổi, phát triển phụ thuộc và sự vận động sự phát triển của TGVC, sự tác
động của thế giới hiên thực vào con người. Chính sự tác động thường xuyên, liên tục cuả TG bên
ngoài, từ sự vận động và biến đổi ko ngừng của tự nhiên và XH, từ trình độ ngày càng cao của hoạt
động mang tính VC của con người là lao động sx thì trình độ nhận thức của con người, tri thức của
con người ngày càng đuợc tích luỹ, phát triển theo hướng từ chưa biết đến biết, từ thấp đến cao, từ
hiện tượng đến bản chất, từ ngẫu nhiên đến phát hiện theo quy luật.Như vậy về thực chất tư duy của
c/người vận động, p/triển cùng với sự v/đ,p/triển của hiện thực và chịu sự chi phối của HTKQ.
Tóm lại, xét trên tất cả các lĩnh vực từ nguồn gốc hình thành nội dung, sự biến đổi, ở đâu chúng ta
cũng thấy vai trò quyết định thuộc về VC và do đó TH-ML k/định: VC là tính thư nhất ,YT là tính
thứ 2, VC quyết định YT.
Ý thức có tác động mạnh mẽ đối với TGVC. Trong khi nhấn mạnh vai trò quyết định thuộc về
VC, TH M-L đồng thời thừa nhận vai trò quan trọng của YT đối với VC. Đây cũng là sự thể hiện
tính cách mạng và khoa học cuat TH Mac-xit so với các nền TH duy vật trước đó. Truớc Mac các
nhà duy vật đã mắc phải nhược điểm là ko đánh giá đúng ý nghĩa tầm quan trọng của YT. Họ đã
15
hoặc là đồng nhất ý thức với VC, hoặc là cho rằng YT là 1 nhân tố thụ động và đây cũng chính là 1
điểm yếu, 1kẻ hở để CNDT lợi dụng tấn công CNDV. TH Mac đã khắc phục những nhược điểm này
khi k/định: YT do VC sinh ra và quyết định, song sau khi hình thành YT có tính độc lập tưong đối
và sang tạo nên có sự tác động trở lại rất mạnh mẽ đối với TGVC, thông qua hoạt đọng thực tiễn của
con nguời.
Ý thức tác động đ/với VC theo cả 2 chiều huớng:Những YT đúng đắn khoa học, cách mạng ,p/ánh
đúng bản chất quy luật v/động của TGVC thì nó có tác động tích cực cho việc thúc đấy sự vân
động,phát triển của TGVC. Nguợc lại những YT, tư tưởng lạc hậu, phản khoa học, phản ánh xuyên
tạc bản chất, quy luật vận động của quy luật hiện tượng KQ thì nó sẽ t/động kìm hãm sự vận động,
p/triển của TGVC.
Cần chú ý sự t/động của YT đối với VC bao giờ cũng thông qua con đuờng hoạt động thực tiễn của
con nguời. Bản thân YT tự nó ko trực tiếp làm thay đổi đuợc j trong TGVC. Vì vậy, nói đến vai trị
của YT về thực chất là nói đến vai trị của c/ngưịi, tính chủ đọng sang tạo của c/người.YT chỉ đạo
hoạt động cuat c/người, h/thàh ở họ mục tiêu, kế hoạch, phuơng pháp..Từ đó h/thành nên ý chí quyết
tâm, thúc đẩy những hoạt động thực tiễn của con nguời
sự t/đ trở lại của YT đối với VC, cho dù là rất to lớn, bao giờ cũng diễn ra trên cơ sở VC là tính thứ
nhất, YT là tính thứ hai. Trong bất kỳ truờng hợp nào thì YT cũng chỉ là sự p/ánh đối với TGVC và
sự sang tạo cuả YT là sang tạo trong q/trình p/ánh, trong khn khổ của sự p/ánh và đuợc định
huớng bởi những nhu cầu thực tiễn. YT muốn t/đ trở lại VC phải bằng lực luợng VC, thơng qua hoạt
động thực tiễn có tính VC của c/người và ko có 1 t/hợp nào YT quyết định VC cả
N/c mqh VC và YT có ý nghĩa phuơng pháp luận sâu sắc đ/với hoạt động thực tiễn của chúng ta.
- trước hết trọng hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần XD và quán triệt quan điểm khách quan,
chống chủ quan duy ý chí, phải xuất phát từ thực tế khách quan và lấy thực tế khách quan làm căn
cứ, làm csở cho mọi hoạt động của mình. Lê-nin nhấn mạnh: ko được lấy ý chí chủ quan của mình
để định ra chính sách, ko được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược cách mạng. Nếu
xuất phát từ ý muốn chủ quan, lấy ý chí áp đặt cho thực tế thì sẽ rơi vào bệnh chủ quan duy ý chí và
nhất định sẽ thất bại trong hoạt động thực tiễn. Trên thực tế ở VN nước ta trước tkì đổi mới, chúng
ta đã phạm những sai lầm chủ quan duy ý chí. Tại ĐH7 ĐCS VN đã khẳng định: “Đảng đã phạm sai
lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm qui luật khách quan”
Từ kinh nghiệm thành công và thất bại trong hoạt động thực tiễn cách mạng, Cương lĩnh của Đảng
đã rút ra bài học là: “Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trong qui
luật khách quan”. Tới ĐH IX tổng kết 15 năm đổi mới Đảng ta đã chỉ rõ một trong 4 bài học là:
“đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn và luôn luôn stạo”.
Đ/với công tác công an, điều tra khám phá đúng bản chất của SV-HT chúng ta cần phải tôn trọng
thực tế khách quan. Và tôn trọng thực tế khách quan phải được quán triệt từ điểm khỏi đầu cho đến
khi kết thúc, quán triệt ngay từ khi nhận tin đến khi khám nghiệm hiện trường, đến điều tra…muốn
khám phá đúng thực tế khách quan đòi hỏi người cán bộ cảnh sát, cơng an phải có tri thức, phải ko
ngứng học tập để nâng cao trình độ chun mơn.
- phát huy tính năng động, stạo của YT, tính tích cực chủ quan trong hoạt động cải biến Tg khách
quan của con người, chống xu hướng của CNDV tầm thường bảo thủ, trì trệ. Vai trị tích cực của YT
ko phải là ở chỗ nó trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi TG VC mà là nhận thức đúng đắn TG VC. Từ
đó hình thành mục đích, phương hướng, biện pháp và ý chí cần thiết cho hoạt động thực tiễn của
mình. Sức mạnh của YT con người ko phải ở chỗ tách rời điều kiện VC, thoát ly khỏi hiện thực mà
là biết dựa vào những điều kiện VC đã có phản ánh đúng qui luật khách quan để cải tạo TG khách
quan một cách chủ động stạo của YT, phát huy vtrò nhân tố con người trong hoạt động là vđề có ý
nghĩa quyết định đến thành cơng hay thất bại của sự nghiệp cách mạng.
Tại ĐH VIII ĐCS VN khẳng định: “trong tkì đổi mới phải lấy việc phát huy nguồn lực của con
người làm ytố cbản cho sự phát triển nhanh và bền vững, phải khơi dậy trong nhân dân lịng u
nước, ý chí quật cường để phát huy tài trí của con người VN, quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghoè
nàn và lạc hậu”.
Tại ĐH IX Đảng tiếp tục nhấn mạnh: phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con
người VN, coi phát triển GD và đtạo, KH và CN là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH, HĐH,
16
phát huy nguòn lực con người là ytố cbản để ptriển XH, tăng trưởng ktế nhanh và bền vững.
Câu 8: nguyên lý về mqhệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận? ( csở lý luận và yêu cầu
quan điểm toàn diện )
Nguyên lý về mlhệ phổ biến là một trong hai nguyên lý cbản của P.BCDV. nguyên lý này nhằm
17
làm sang tỏ vđề các SV- HT trong TG KQ tồn tại trong trạng thái ntn, chúng có mqh ảnh hưởng lẫn
nhau hay chúng tồn tại biệt lập tách rời nhau.
trước Mác, quan điểm của CNDV siêu hình xem xét, nhìn nhận SV HT trong trang thái tồn tại biệt
lập tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng ko có sự phụ thuộc, ko có sự ràng buộc và
qui định lẫn nhau, nếu có thì cũng chỉ là những qui định hời hợt bề ngồi, mang tính ngẫu nhiên. họ
ko thấy được sự tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng và do đó ko cắt nghĩa được sự vận động, biến
đổi của chúng.
ngược lại, TH Mác khẳng định các SV HT tồn tại trong sự rang buộc, liên hệ, ảnh hưởng lẫn nhau.
Theo TH Mác, mlhệ là 1 phạm trù cảu P.BCDV dùng để chỉ sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, rang
buộc chế ước nhau, qui định và chuyển hoá cho nhau của các SV HT hay giữa các mặt, các thuộc
tính bên trong của SV HT trong TG KQ.
CNDV BC khẳng định: Csở của mlhệ giữa các SV HT là thuộc tính thống nhất VC của TG. Các
SV HT dù đa dạng và khác nhau đến mấy thì chúng cỉ là những dạng tồn tị khác nhau cảu một TG
duy nhất là VC mà thôi. Ngay bản thân YT vốn ko phải là VC nhưng cũng chỉ là thuộc tính của một
dạng VC có tổ chức cao nhất là bộ óc con người, nội dung của YT có mlhệ chặt chẽ với TG bên
ngồi. Quan điểm này đã bác bỏ quan điểm của CNDT cho rằng csở cảu sự lhệ, tác động qua lại
giữa các SV HT là các lực lượng siêu tự nhiên, ở YT, ở ý niệm tuyệt đối.
mlhệ giữa các SV HT là khách quan vốn có của bản thân chúng, đồng thời mlhệ cịn mang tính phổ
biến và tính phổ biến ấy được thể hiện ở những vđề sau đây:
xét về mặt ko gian: mỗi SV HT là một chỉnh thể riêng biệt, song chúng tồn tại ko phải trong trạng
thái biệt lập tách rời tuyết đối với các SV HT khác. ngược lại, trong sự tồn tại của mình, chúng có
tác động ảnh hưởng lẫn nhau, vừa tác động và vừa nhận sự tác động của những SV HT khác. Chúng
vừa tách biệt, vừa phụ thuộc nhau, chế ước nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại và phát triển. đó là hai
mặt của q trình tồn tại, vận động và ptriển của bản thân mỗi SV HT.Ănghen đã khẳng định: “tất
cả TG mà chúng ta có thể nghiên cứu là một hệ thống, một tập hợp gồm các vật thể liên hệ khăng
khít với nhau và việc các vật thể ấy có mqhệ với nhau đã có nghĩa là các vật thể này tác động qua lại
lẫn nhau và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động”.
trong đời sống XH ngày nay ko có một quốc gia, dân tộc nào mà ko có mqhệ, liên hệ với quốc gia
dân tộc khác về mọi mặt của đời sống XH. Đây chính là sự tồn tại, ptriển cho mỗi quốc gia, dtộc.
trên TG đã và đang xuất hiện xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố của mọi mặt của đời sống XH.
Các quốc gia dtộc ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, tác động lẫn nhau đến con đường ptriển của mình.
Xét về mặt cấu tạo, cấu trúc bên trong của SV HT: mỗi SV HT đều được tạo thành bởi nhiều nhân
tố, nhiều bộ phận khác nhau và các nhân tố đó, bộ phận đó ko tồn tại riêng lẻ, tách rời nhau hoặc
hỗn độn với nhau mà chúng được tổ chức, sắp xép theo một logic nhất định, trật tự nhất định, một
kiểu tính chất nhất định để tạo thành một chỉnh thể. Các mặt, các ytố trong chỉnh thể đó vừa có chức
năng riêng của mình, vừa tạo đkiện cho những mặt, những ytố khác, nghĩa là chúng có sự ảnh
hưởng, ràng buộc táca động lẫn nhau. sự biến đổi của một bộ phận, một mặt nào đó trong cấu trúc
của SV HT sẽ ảnh hưởng đến các bộ phận khác và đvới cả chỉnh thể.
Xét về mặt thời gian: mỗi một SV HT nói riêng và cả TG nói chung trong sự tồn tại ptriển của mình
đều phải trải qua các giai đoạn, các tkì khác nhau, tự phát sinh, tồn tại, phát triển và chuyển hố
thành cái khác. Các giai đoạn đó ko tách rời nhau, có lhệ làm tiền đề cho nhau, sự kết thúc của giai
đoạn này là mở đầu cho giai đoạn khác tiếp theo. điều này thể hiện rõ trong mlhệ giữa quá khứ- hiện
tại – tương lai (hiện tại chẳng qua là bước tiếp theo của quá khứ và là bàn đạp ch tương lại).
TL: xét trên các phương diện vĩ mô và vi mô, ko gian và thời gian, ở đâu chúng ta cuãng thấy mlhệ
là lan tràn, bao trùm, là xuyên thấu. vì vậy, TH M-L khẳng định mlhệ của các SV HT là phổ biến.
Tính phổ biến của mlhệ giữa các SV HT cịn được thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và phức tạp
của các mqhệ. Khi nghiên cứu HT KQ có thể phân chia mlhệ thành từng loại khác nhau, tuỳ theo
tinhd chất phức tạp hay đơn giản, phạm vi rộng hay hẹp, trình độ nơng hay sâu, vtrị trự tiếp hay
gián tiếp… khái quát lại, TH M-L phân chia mlhệ thành những nhóm chính sau đây: mlhệ bên
trong- bên ngồi, chủ yếu- thứ yếu, chung – riêng, trực tiếp- gián tiếp, bản chất- ko bản chất, ngẫu
nhiên- tất nhiên… trong đó nhấn mạnh những mlhệ bên trong, trực tiếp, bản chất và tất nhiên bao
giờ cũng giữ vtrò quan trọng, quyết định cho sự tồn tại và phát triển của SV HT.
18
Triết học Mác xít, đồng thời cũng thừa nhận rằng các mlhệ khác nhau có khả năng chuyển hố cho
nhau, thay đổi vtrí của nhau và điều đó diễn ra có thể là do sự thay đổi phạm vi bao quát SV HT
hoặc có thể do kết quả vận động khách quan của SV HT đó.
từ việc nghiên cứu mlhệ phổ biến cần phải xây dựng và quán triệt quan điểm toàn diện trong hoạt
động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn.
trước hết, về mặt nhận thức khi nghiên cứu SV HT phải đặt nó trong mlhệ tác động qua lại với
những SV HT khác và cần phải phát hiện ra những mlhệ giữa các bộ phận, ytố, các thuộc tính, các
giai đoạn khác nhau của bản thân sự vật. Lê-nin khẳng định: “muốn thực sự hiểu được sự vật, cần
phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mlhệ và qhệ gián tiếp của sự vật đó”.Tuy
nhiên, quan điểm tồn diện khơng có nghĩa là cào bằng, tràn lan mà phải thấy được vị trí của từng
mối quan hệ, từng mặt từng yếu tố trong tổng thể của chúng, làm nổi bật cái cơ bản , cái quan trọng
nhất của SV HT đó.Có như vậy chúng ta mới nắm được bản chất của SV.
Mặt khác, để nhận thức đúng SV HT cần phải xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn
của con người. Ứng mỗi con người, mỗi giai đoạn và trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định, con
người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số lượng hữu hạn các mlhệ. Vì vậy tri thức về các SV
HT chỉ là tương đối, ko đầy đủ, ko trọn vẹn và cần phải được thường xuyên bổ sung thêm (tránh
tuyệt đối hố những tri thức đã có về SV)
Quan điểm tồn diện về sự vật địi hỏi cta phải phát hiện ra khơng chỉ là mlhệ mà cịn phải biết xác
định phân loại t/chất, vai trị, vị trí của mỗi loại liên hệ đối với sự phát triển của sự vật. Cần chống
cả hai khuynh hướng sai lầm phiếm diện một chiều, cũng như đánh giá ngang bằng vị trí của các
mlhệ.
Về mặt thực tiễn: Quan điểm tồn diện đòi hỏi để cải tạo SVHT cần làm thay đổi mối liên hệ bên
trong của SVHT, cũng như mối liên hệ giữa SVHT khác. Muốn vậy cần phải xd, sử dụng đồng bộ
các phương pháp, các biện pháp, phương tiện để tác động nhằm giải quyết những mối liên hệ tương
ứng. Mặt khác, quan điểm tồn diện phải địi hỏi trong hoạt động thực tiễn cần kết hợp chính sách
dàn đều chính sách có trọng điểm, vừa chú ý giải quyết về mặt tổng thể vừa biết lựa chọn những vấn
đề trọng tâm để tập trung giải quyết dứt điểm tạo đà cho việc giải quyết những vấn đề khác.
Đối với VN, trong sự nghiệp đổi mới hiển nay, Đảng CS VN xác định cần phải đổi mới toàn diện
các lĩnh vực đời sống xã hội, chủ trương tăng trưởng kinh tếđi liền với t/hiện công bằng XH, giải
quyết những vấn đề xã hội , đẩy mạnh CNH-HDH, đi đơi với việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc,
vừa chủ động hộ nhập kinh tế quốc tế, vừa giương cao ngọn cờ độc lập tự chủ đại biểu ANQP…
trong đó xác định phát triển ktế là trọng tâm.
Câu 9: Nguyên lý về sự phát triển, ý nghĩa phương pháp luận?
Trong BPCDV, nguyên lý về mlhệ phổ biến gắn liền với nguyên lý về sự phát triển. Sự liên hệ, t/đ
qua lại của các SVHT tất yếu dẫn tới sự v/đ, phát triển của chúng. Nhiệm vụ quan trọng của BPCDV
19
là nghiên cứu toàn diện, bao quát sự v/đ, p/triển k/quan ấy của thế giới, tìm ra b/chất và những q/luật
phổ biến của q/trình đó.
Theo TH M-L, phát triển là phạm trù triết học dung để chỉ q/trình v/đ tiến lên từ thấp đến cao, từ
dơn giản đến phức, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Quan điểm của CNDT xem sự phát triển như là kết quả của những ý niệm của các lực lượng siêu tự
nhiên hoặc của ý muốn chủ quan con người. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình xem sự
p/triển đơn giản là sự tăng lên hay giảm đi về mặt lượng, họ không quan tâm đến sự sinh thành, sự
ra đời của cái mới, chất mới. Họ cho sự p/triển tiến lên liên tục khơng có bước quanh co và nguồm
gốc của sự p/triển là do bên ngoài.
Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm BC xem xét sự pt là 1 qtrình tiến lên từ thấp đến
cao, qtrình đó vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ.
TH Macxít k/định pt là 1 trường hợp đặc biệt của sự vđộng. Nói đến pt là nói đến sự vđ. Tuy nhiên
không phải mọi sự vđ dều là sự pt mà chỉ có qtrình vđ bíên đổi nào làm nảy sinh ra những nhân tố
mới, những tính qui định mới cao hơn về chất mà nhờ đó làm tăng cường tính phức tạp của sự vật,
làm cho cả cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại của vđ của sự vật cùng những chức năng vốn có của
nó ngày càng được hồn thiện hơn thì mới được gọi là pt. Như vậy sự pt chỉ khái quát xu hướng
chung của vđ là xu hướn đi lên sự vật mới, cái mới ra đời thay thế cái cũ và đó là trường hợp đặc
biệt của vđ.
Trong hiện thực kquan sự pt được t/hiện theo cách khác nhau, tuỳ thuộc vào những h/thức tồn
tại cụ thể của các dạng vật chất. Đối với gới vô cơ, sự pt thể hiện dưới dạng biến đổi các yếu tố và
hệ thống vật chất ở sự tác động qua lại giữa chúng làm xuất hiện những VC phức tạp hơn. đối với
giới hữu cơ sự pt thể hiện ở khả năng thích nghi của cơ thể, khả ngăng tiến hố, khả năng hồn
thiện, qtrình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, ở khả năng tự sản sinh ra chính mình với tốc
độ ngày càng cao hơn, làm xuất hiện những giống nòi mới.
Trong XH thì sự pt thể hiện ở năng lực chinh phục tự nhiện, cải tạo XH, nâng cao đời sống
mọi mặt của con người, giải phóng con người, tạo đkiện cho c người pt tồn diện nhân cách của
mình. Trong tư duy sự pt thể hiện ở khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầ đủ, chính xác b/chất
của quy luật vđộng của hiện thực. Đối với mỗi con người sự pt thể hiện ở khả năng tự hồn thiện
mình cả về thể chất và tinh thần phù hợp với sự biến đổi của mơi trường sống của chính con người.
Sự pt diến ra theo con đường quanh co, phức tạp, trong đó bao hàm cả những bbước thụt lùi
tương đối. Đó là một qtrình tích luỹ về lượng đẻ thay đổi về chất, là kết quả đấu tranh đẻ gquyết
mâu thuẫn giữa các mặt đối lập, là trải qua nhiều lần phủ định. Vì vậy, con đường của sự pt ko phải
là thẳng tắp, cũng ko phải là vòng trong khép kín mà diển ra theo chiều “xoắn ốc”, nghĩa là trong
q trình pt dường như có sự quay trở lại điểm xuất phát ban đầu nhưng ở trình độ cao hơn. Lê-nin
đã từng khẳng định rằng: “Nếu hình dung sự pt của toàn TG như con đường thẳng tắp ko có những
bước quanh co, những sự thụt lùi, đôi khi ra xa so với xu hướng chủ đạo là ko thực tế, ko biện
chứng”.
Nguồn gốc của sự pt: nằm ngay trong bản thân svật do những mâu thuẫn của svật qui định. Sự ptriển
là kết quả của cuộc đấu tranh giải quyết những mâu thuẫn bên trong của svật. Vì vậy, cũng như vận
động nói chung, sự ptriển là q trình tự thân ptriển. TH Mác-xít khẳng định: Pt là q trình tự thân
của SV HT, mang tính khách quan, độc lập với YT con người. Sai lầm của CNDT về vđề này là đi
tìm nguồn gốc của sự ptriển trong lực lượng siêu tự nhiên hay cho rằng YT con người quyết định tất
cả. Còn nhược điểm của CNDV siêu hình trước Mác là lại ở chỗ đi tìm sự ptriển từ sự tác động bên
ngồi hoặc cho rằng sự ptriển chỉ là sự tăng lên về mặt số lượng. Lê-nin đã từng so sánh: “hai quan
niệm cơ bản của sự pt (sự tiến hoá): sự pt coi như giảm đi và tăng lên, như là lặp lại và sự pt coi như
là sự thống nhất của các mặt đối lập…Quan niệm thứ nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô khan. Quan
niệm thứ hai là sinh động. Chỉ có quan niệm thứ hai mới cho ta chìa khoá của “sự tự vđ” của tất thảy
mọi cái đang tồn tại; chỉ có nó mới cho ta chìa khố của những “bước nhảy vọt” của sự “gián đoạn
của tính tiệm tiến”, của sự “chuyển hoá thành mặt đối lập”, của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh ra
cái mới”.
Sự pt diễn ra không ngừng trong tự nhiên, Xh và tư duy. Nếu xét trong 1 không gian hẹp, thời
gian ngắn và ở những trường hợp cụ thể thì có những v/động tuần hồn, v/động đi xuống thụt lùi và
20
v/đ đi lên. Song nếu xét cả quá trình v/đ với không gian rộng lớn, thời gian liên tục và 1 tổng thể của
thế giới HTKQ thì pt đi lên là khuynh hướng chủ đạo. Vì vậy TH M-L k/định: “pt là khuynh hướng
chung của sự vđ của TGKQ”.
Nghiên cứu nguyên lý về sự pt có ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc đối với chúng ta trong
hoạt động thực tiễn. Trước hết, hoạt động nhận thức và thực tiễn cần xd và quán triệt quan điểm pt,
chống quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến. Yêu cầu cơ bản của quan điểm pt là khi xem xét nghiên
cứu SVHT hay một đ/tượng nào đó cần phải đặt nó trong trạng thái vđ, pt vạch ra xu hướng biến đổi
và chuyển hố của chúng. Lênin viết: “Lơgíc biện chứng địi hỏi phải xem xét sự vật trong sự pt,
trong sự tự vđ, sự biến đổi của nó”.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần xây dựng quan điểm lsử cụ thể. Quan điểm này
đòi hỏi khi chúng ta nhận thức về SV và tác động vào SV phải chú ý đ/kiện, h/cảnh l/sử - cụ thể,
môi trường cụ thể trong đó SV sinh ra, tồn tại và pt. Một luận điểm, một giải pháp có thể là đúng
đắn, là chân lý trong đ/kiện này, nhưng sẽ không đúng thậm chí là sai lầm trong đ/kiện khác. Vì vậy,
phân tích tình hành cụ thể, đề ra những giải pháp cụ thể, từng cơng việc cụ thể…Đó là ngun tắc,
b/chất sống của chủ nghĩa M-L.
Bên cạnh đó, từ sự nhìn nhận 1 cách khoa học về sự pt, chúng ta cần phải có thái độ lạc quan
cách mạng, tin tưởng vào sự chiến thắng tất yếu của cái mới. Đồng thời nhận thức rõ pt là q/trình
biện chứng đầy mâu thuẫn, sự chiến thắng của cái mới là vơ cùng khó khăn, phức tạp và có thể phải
trả giá, trên con đường tiến tới cái mới có cả sự vấp ngã, mất mát.
Sự pt biện chứng của các quá trình hiện thực và của tư duy được thực hiện bằng con đường
thơng qua tích luỹ về lượng mà tạo ra sự thay đỏi về chất, thông qua phủ định của phủ định. Do vậy,
việc v/dụng quan điểm pt vào hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo SV còn đòi hỏi chúng ta cần phải
phát hiện ra mâu thuẫn của chính sự vật tạo đk cho sự vật giải quyết mâu thuẫn của mình. Song
cũng cần chống bảo thủ, trì trệ, khơng dám đổi mới hoặc nóng vội chủ quan đốt cháy giai đoạn.
Đối với VN chúng ta trong những năm gần đây trước những năm gần đây trước những khó
khăn của đất nước, một số người muốn ND ta từ bỏ con đường XHCN hoặc lùi lại giai đoạn CM
DCND. Quan điểm này là sai lầm. Việc kiên trì con đường XHCN là sự lựa chọn duy nhất đứng
đắn, đây là sự lựa chọn của l/sử nó đã dứt khốt từ năm 1930 trong cương lĩnh của Đảng.
Đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay đang có những biến đổi phức tạp, sự nghiệp đổi
mới đã được chính thức phát động và triển khai trên quy mơ tồn quốc từ sau ĐH VI của đảng trhán
12 năm 1986. Về thực chất sự nghiệp đổi mới ở VN là nhằm t/hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
XH công bằng, dân chủ văn minh. Theo định hướng XHCN. Q/trình đổi mới diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống XH và thực sự đó là q trình phức tạp khó khăn lâu dài, là q/trình giải quyết
những mâu thuẫn, nhằm đưa lại sự pt của VN theo hướng CNH – HĐH: Thực sự đổi mới ở VN là
quá trình pt đưa nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang một trình độ CNH – HĐH văn minh. Động
lực của sự pt, của sự nghiệp đổi mới là nguồn nội lực trong đó có sự tranh thủ ngoại lực từ bên ngoài
nhằm đưa đất nước pt hơn nữa theo định hướng XHCN.
Câu10: Thế nào là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (Q/luật m/thuẫn)?
Bằng việc kế thừa những thành quả tư tưởng BC về mâu thuẫn, bằng việc tổng kết từ thức tế lịch sử
của loài người. Các nhà kinh điển của CN Mác đã cho rằng chúng ta phải tìm xung lực vận động và
phát triển của sự vật trong chính sự vật đó. Sự phát triển của bất cứ sự vật, hiện tượng nào đều trải
qua quá trình của 3 quy luật cơ bản của phép Biện chứng Duy Vật. Sau đây chúng ta xem xét quy
luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Q/luật này vạch rõ nguồn gốc, động lực bên
trong của sự vận động, phát triển của các Sự vật hiện tượng trong Thế Giới Khách Quan. Việc nắm
vững nội dung quy luật này là điều kiện, cơ sở để có thể nhận thức đúng đắn, sâu sắc những phạm
trù, những quy luật khác của phép biện chứng. Vì vậy trong tồn bộ phép Biện Chứng Duy Vật, quy
luật này được đánh giá là hạt nhân. Lê Nin từng nhấn mạnh: “ Có thể định nghĩa vắn tắt phép Biện
Chứng là học thưyết về sự thống nhất của các mặt đối lập và như thể là nắm được hạt nhân của
phép biện chứng”.
Nội dung cơ bản của quy luật được thể hiện thông qua những phạm trù cơ bản và mối liên hệ giữa
những phạm trù đó như các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập, cuộc đấu
tranh giữa các mặt đối lập.
21
Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những mặt có đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định
có khuynh hướng biến đổi trái chiều nhau và tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và
tư duy.
Trong hiện thực khách quan tất cả các sự vật, hiện tượng đều chứa đựng các mặt đối lập và sự tồn
tại của chúng là khách quan và phổ biến. Song, cần chú ý rằng nói đến mặt đối lập là đương nhiên
nói đến sự khác nhau. Song khơng phải tất cả sự khác nhau đều là những mặt đối lập, chỉ có sự khác
nhau có khuynh hướng vận động trái chiều nhau, phủ định nhau, chuyển hoá cho nhau thì mới gọi là
những mặt đối lập. Cũng khơng được nhầm lẫn mặt đối lập với mâu thuẫn. Mỗi mâu thuẫn, bao giờ
cũng gồm ít nhất hai mặt đối lập. Song không phải mỗi mặt đối lập đều tạo thành mấu thuẫn, chỉ có
những mặt đối lập nằm trong một chỉnh thể, một sự vật và giữa chúng có mối lien hệ khăng khít,
rang buộc với nhau thì mới tạo thành mâu thuẫn. Như vậy, mâu thuẫn là sự lien hệ, tác động qua lại
lẫn nhau giữa các mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, địi hỏi phải có nhau của các mặt đối
lập. Sự tồn tại của các mặt đối lập này phải lấy sự tồn tại của các mặt đối lập kia làm tiền đề cho
mình. Tuy hai mặt đối lập có xu hướng bài trừ, phủ định nhau nhưng lại gắn bó chặt chẽ với nhau,
cùng đồng thời tồn tại trong một sự vật hiện tượng. Vì vậy, nói sự thống nhất giữa các mặt đối lập
trước hết là nói đến tính khơng thể tách rời nhau của hai mặt đó ( Trong tự nhiên có lực hút – lực
đẩy, đồng hoá – dị hoá ).
Mặt khác, giữa hai mặt đối lập bao giờ cũng có tồn tại những nhân tố giống nhau. Vì vậy, nói thống
nhất của các mặt đối lập, còn bao hám sự đồng nhất của các mặt đó trên một số yếu tố. Chính nhờ
vào tính chất, đặc điểm này mà các mặt đối lập đến một lúc nào đó có khả năng chuyển hoá được
cho nhau.
CNTB và CNXH tuy khác nhau về bản chất nhưng giống nhau về kinh tế, đều chịu sự chi phối của
các quy luật kinh tế. CNXH cũng cần giá trị thặng dư như CNTB nhưng điểm khác biệt ở đây là
cách sử dụng giá trị thặng dư đó. Sự giống nhau của hai c/độ này là cuộc đấu tranh chống TP, do đó
cần phải só sự hợp tác trong lĩnh vực phòng ngừa, đấu tranh chống TP.
Sự thống nhất của các mặt đối lập còn được thể hiện trong trạng thái t/đ ngang nhau, cân bằng nhau
giữa các mặt đối lập khi mà thế và lực của từng mặt đối lập chưa đủ mạnh để chiếm thế áp đảo tuyệt
đối, chi phối chuyển hoá hoặc phủ định mặt kia. Điều này tạo nên trạng thái cân bằng tạm thời giữa
các mặt đối lập, làm cho sự vật nằm trong trạng thái ổn định tương đối.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập: là cuộc đấu tranh theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa
các mặt đó. Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra rất đa dạng, tuỳ thuộc vào tính chất của các mặt
đối lập, cũng như mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng. Tuỳ thuộc vào lĩnh vực mà trong đó các
mặt đối lập tồn tại, tuỳ thuộc vào điều kiện mà ở đó diễn ra cuộc đấu tranh, không nên hiểu đơn giản
đấu tranh chỉ là sự thủ tiêu nhau. Thực ra sự thủ tiêu chỉ là một trong những hình thức đấu tranh mà
thơi. Ngồi hình thức đó, đấu tranh giữa các mặt đối lập cịn thể hiện sự ảnh hưởng lẫn nhau, biến
đổi cho nhau, chế ước lẫn nhau, kìm hãm nhau, thúc đẩy chuyển hố cho nhau.
hiện nay chúng ta đã đổi mới trong tư duy về đấu tranh. Trước đây chúng ta nơn nóng xoá bỏ kinh tế
Tư bản, nhưng hiện nay chúng ta đã sử dụng kinh tế Tư bản (tư bản tư nhân, tư bản nhà nước). để
xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội.
Giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có mối quan hệ với nhau. Sự thống nhất có quan
hệ chặt chẽ với trạng thái đứng im, với sự ổn định tạm thời của Sự vật. Còn đấu tranh có quan hệ
gắn bó với trạng thái vận động, phát triển khơng ngừng của Sự vật. Do đó, sự thống nhất của các
mặt đối lập chỉ là tương đối, sự đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối. Lê nin khẳng định: Sự thống nhất
của các mặt đối lập là điều kiện, là tạm thời, thoáng qua, tương đối. Sự đấu tranh của các mặt đối
lập, bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng như sự vận động, sự phát triển là tuyệt đối.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện cho cuộc đấu tranh giữa chúng, nó tạo mơi trường,
địa bàn để các mặt đối lập triển khai cuộc đấu tranh, khơng có thống nhất thì khơng thể có đấu tranh.
Chính sự thống nhất tạo điều kiện để sự vật thể hiện nó đang cịn là nó và chưa phải là cái khác và
chỉ trong điều kiện như thế thì cuộc đấu tranh mới có thể diễn ra.
Sự vận động, phát triển của sự vật bao giờ cũng là kết quả của sự kết hợp giữa tính ổn định và tính
biến đổi. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, quy định sự ổn định và biến đổi của nó.
22
Do vậy, mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa các mặt đối lập là nguồn gốc của sự
vận động, phát triển của sự vật. Chủ nghĩa Mác quan niệm đấu tranh là động lực của sự phát triển.
Tóm lại: Nội dung thực chất của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là mọi sự vật
hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành nhũng mâu thuẫn
trong bản thân nó, những mâu thuẫn này phát triển đến độ gay gắt và khi có điều kiện chin muồi thì
hai mặt đối lập chuyển hố cho nhau dẫn tới sự mất đi cái cũ và sự ra đời của cái mới. Sự thống nhất
cũng bị phá vỡ, sự thống nhất mới được thiết lập và lại xuất hiện những cuộc đấu tranh giữa những
mặt đối lập mới. Chính sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập đã trở thành xung lực nội tại,
tạo nên nguồn gốc và động lực cho sự phát triển trong thế giới khách quan.
Liên hệ: N/c quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận sâu
sắc đối với hoạt động thực tiễn của chúng ta.
Trong quá trình nhận thức sự vật, hiện tượng, việc nghiên cứu sự tác động qua lại giữa các mặt đối
lập cho ta biết được mâu thuẫn của nó và biết được nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét tồn diện các mặt đối lập; theo dõi quá trình phát sinh, phát
triển của các mặt đó; nghiên cứu sự đấu tranh của chúng qua từng giai đoạn; tìm hiểu những điều
kiện làm cho những mặt đó biến đổi; đánh giá đúng tính chất và vai trị của từng mặt và của cả mâu
thuẫn trong từng giai đoạn; xem xét sự giống nhau và khác nhau của chúng.
Hoạt động thực tiễn nhằm biến đổi sự vật là quá trình giải quyết mâu thuẫn của nó. Muốn vậy, phải
xác định trạng thái chín muồi của mâu thuẫn; tìm ra phương thức; phương tiện và lực lượng có khả
năng giải quyết mâu thuẫn và tổ chức thực tiễn để giải quyết mâu thuẫn một cách thực tế.
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi có đủ điều kiện chín muồi. Cho nên, chúng ta không được giải
quyết mâu thuẫn một cách vội vàng khi chưa có đủ điều kiện; cũng khơng được để cho việc giải
quyết mâu thuẫn diễn ra một cách tự phát; phải cố gắng tạo điều kiện thúc đẩy sự chin muồi của
mâu thuẫn và điều kiện giải quyết.
Mâu thuẫn được giải quyết bằng con đường đấu tranh. Đối với mâu thuẫn khác nhau phải có cách
giải quyết khác nhau. Điều đó tuỳ thuộc vào bản chất của mâu thuẫn, vào những điều kiện cụ thể.
Trong bối cảnh đất nước hiện nay, với nhiệm vụ lớn nhất là xây dựng và bảo vệ tổ quốc, mâu thuẫn
cơ bản và chủ yếu là nhu cầu phát triển đất nước và sự phá hoại của các thế lực thù địch.
Việc giải quyết………….
Câu 11: Mâu thuẫn là gì? Nêu các loại mâu thuẫn? vận dụng mâu thuẫn này phân tích mâu
thuẫn ở trên thế giới và ở Việt Nam? Phương thức giải quyết mâu thuẫn.
Mâu thuẫn là một phạm trù của phép biện chứng duy vật dung đẻ chỉ sự thống nhất và đấu tranh của
hai mặt đối lập trong một chỉnh thể tạo thành sự vật - hiện tượng. Mâu thuẫn là hiện tượng mang
tính khách quan và phổ biến, nó tồn tại trong tất cả các sự vật hiện tượng thuộc tất cả các lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư duy. Nó tồn tại trong mọi giai đoạn khác nhau từ phát sinh, phát triển cho đến
23
chuyển hoá của các sự vật - hiện tượng. Tuy nhiên, trong mỗi một lĩnh vực, mỗi một giai đoạn, một
đối tượng vật chất khác nhau thì mâu thuẫn được biểu hiện một cách khác nhau. Tính phong phú, đa
dạng của mâu thuẫn được quy định một cách khách quan bởi các đặc điểm của các mặt đối lập tạo
thành mâu thuẫn, bởi những điều kiện mà trong đó sự tác động qua lại của các mặt đối lập được thể
hiện, bởi trình độ t/c của hệ thống (SV) mà trong đó mâu thuẫn tồn tại.
Triết học Mác xít đánh giá cao vai trị, vị trí của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển và
khẳng định rằng mâu thuẫn chính là nguồn gốc, động lực của sự phát triển.
Mâu thuẫn có nhiều loại khác nhau và tuỳ theo góc độ nghiên cứu, đánh giá, đặc điểm tính chất
cũng như vai trị ý nghĩa của chúng mà có thể phân chia mâu thuẫn theo những dạng chính sau đây:
Nếu căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập đối với một sự vật thì mâu thuẫu bao gồm hai
loại bên trong – bên ngoài. Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập của cùng
một sự vật hay trong cùng một sự vật. Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật là mâu thuẫn diễn ra
trong mối liên hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác. Sự phân loại mâu thuẫn bên trong và bên ngoài
chỉ mang ý nghĩa tương đối, tuỳ thuộc vào phạm vi xem xét, giải quyết. Có thể cùng một mâu thuẫn
nhưng trong mối quan hệ này nó là mâu thuẫn bên trong nhưng trong mối quan hệ khác nó lại là
mâu thuẫn bên ngồi và ngược lại.
Hai loại mâu thuẫn này có vị trí, ý nghĩa khác nhau đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự
vật. Trong đó mâu thuẫn bên trong đóng vai trị quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của sự vật.
Tuy nhiên, mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài lại vận động trong sự tác động lẫn nhau, vì
thế, việc giải quyết mâu thuẫn bên trong không tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài và việc
giải quyết nâu thuẫn bên ngoài tạo điều kiện để giải quyết mâu thuẫn bên trong.
Chẳng hạn, VN là thành viên của tổ chức ASEAN, đây là một tổ chức đồng thuận nhưng trong đó
cũng có sự khác biệt. Trong 10 nước ASEAN chỉ có VN là có ĐCS cầm quyền, vì thế VN và
ASEAN vừa hợp tác, vừa đấu tranh. VN tham gia ASEAN để phát triển đất nước, giải quyết mối
quan hệ bên ngoài để giải quyết mâu thuẫn bên trong. ASEAN vừa hội tụ lẫn nhau, vừa mâu thuẫn
với nhau. Trước lợi ích chung thì ASEAN gắn kết với nhau nhưng trước lợi ích riêng của quốc gia,
dân tộc thì lại có xu hướng tách rời nhau, thể hiện như các nước ASEAN đều sửa đổi Luật đầu tư để
thu hút đầu tư vào nước mình.
Nếu căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật thì mâu thuẫn được
chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản. Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn qui định
bản chất của sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật. Nó tồn tại trong suốt
quá trình tồn tại của sự vật và khi nó được giải quyết thì sự vật có sự thay đổi về chất. Mâu thuẫn
không co bản là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, quy định sự vận động,
phát triển một mặt nào đó của sự vật mà không quy định bản chất của sự vật, Việc giải quyết mâu
thuẫn này không làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
Nếu căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một
giai đoạn nhất định thì mâu thuẫn được phân chia thành hai loại mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn
thứ yếu. Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hang đầu trong một giai đoạn phát triển nhất định
của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. Việc giải quyết mâu thuẫn này ở
trong từng giai đoạn là điều kiện cho sự vật chuyển sang giai đoạn mới. Thực ra giữa mâu thuẫn cơ
bản và mâu thuẫn chủ yếu có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau. Trong đó mâu thuẫn chủ
yếu là hình thức biểu hiện của mâu thuẫn cơ bản trong từng giai đoạn và việc giải quyết mâu thuẫn
chủ yếu là những bước, những nấc thang trong quá trình giải quyết mâu thuẫn cơ bản. Mâu thuẫn
thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự vật nhưng
nó khơng đóng vai trị chi phối mà nó bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối. Việc giải quyết mâu thuẫn thứ
yếu góp phần vào việc từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.
Nếu căn cứ tính chất của các lợi ích đối lập trong xã hội thì có các mâu thuẫn xã hội và các
mâu thuẫn này được phân chia thành 2 loại mâu thuẫn đối kháng - mâu thuẫn không đối kháng.
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, tập đồn người có lợi ích cơ bản đối lập
nhau. Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi ích cơ bản thống
nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích khơng cơ bản, cục bộ, tạm thời. Cần chú ý, mâu thuẫn
đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng chỉ xuất hiện trong xã hội loài người, việc giải quyết
24
mâu thuẫn đối kháng phải bằng phương pháp, phương thức đối kháng, việc giải quyết mâu thuẫn
không đối kháng phải bằng phương pháp, phương thức giáo dục, thuyết phục… Mọi ý định dùng
phương pháp giải quyết loại mâu thuẫn này vào việc giải quyết mâu thuẫn có bản chất khác đều sai
lầm. Trong cả 2 trường hợp đó, mâu thuẫn không những không được giải quyết mà thường trở nên
trầm trọng them.
Khi đánh giá tính chất của thời đại, (trong VK ĐH LX) Đảng ta xác định trên thế giới có 4
loại mâu thuẫn sau:
_ Mâu thuẫn giữa CNXH mâu thuẫn với CNTB đây là mâu thuẫn cơ bản, bao trùm, xuyên suốt cả
thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới được mở đầu bằng thắng lợi của cuộc cách
mạng tháng 10 nga.
_ Mâu thuẫn giữa giai cấp TS với giai cấp CN cùng các tầng lớp NDLĐ khác trong lòng các nứơc
TB.
_ Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với CNĐQ . Hiện nay mâu thuẫn này đang
đựơc chuyển thành mâu thuẫn giữa các nước chậm phát triển, bị lệ thuộc với các nước TB phát triển
trên thế giới.
_ Mâu thuẫn giữa các nước TBCN với nhau.
Tại Đại hội 9 Đảng CSVN đã khẳng định các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những
hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại tà phát triển có phần sâu sắc hơn. Đấu tranh dân tộc và
đấu tranh giai cấp vẫn diễn ra gay gắt. CNTB hiện đại đang nắm ưu thế về vốn, khoa học và công
nghệ, thị trường, song không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn có, đặc biệt là mâu thuẫn giữa
tính chất xã hội hoá ngày càng cao của LLSX với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX, mâu
thuẫn giữa các nước tư bản phát triển với các nước đang phát triển. Các quốc gia độc lập ngày càng
tăng cường cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đưịng phát triển của mình. CNXH trên
thế giới, từ những bài học thành công và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân
tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hố của lịch sử, lồi
người nhất định tiến tới CNXH.
Đối với VN, trước đổi mới Đảng ta xác định mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở
nước ta là mâu thuẫn giữa hai con đường XHCN và TBCN. Điều đó đến nay về cơ bản vẫn là chính
các. Tuy nhiên sự khái qt đó chưa thật đầy đủ tính đặc thù của những điều kiện lịch sử cụ thể của
đất nước đang trong thời kỳ quá độ. Tại ĐH 7 trong cương lĩnh XD đất nứơc đã khẳng định: “Để
thực hiện mục tiêu dân giầu, nứơc mạnh theo con đường XHCN điều quan trọng nhất là phải cải
biến cơ bản tình trạng kinh tế, xã hội kém phát triển, chiến thắng những lực lượng cản trở việc thuẹc
hiện mục tiêu đó, trước hết là các thế lực thù địch chống đối độc lập dân tộc và CNXH.” Tới ĐH 9
có sự bổ sung, phát triển quan điểm về mâu thuẫn cơ bản, đồng thời nhận thức và giải quyết những
mặt khác nhau của những mâu thuẫn đó trong những chặng đường trước mắt của thời kỳ quá độ.
Hiện nay ở VN có các loại mâu thuẫn sau:
_Loại mâu thuẫn giữa hai khuynh hưóng, giữa hai con đường là TBCN và XHCN. Con đường đi lên
CNXH của VN là bỏ qua chế độ TBCN vì vậy mâu thuẫn giữa CNXH và CNRB được biểu hiện ở
VN thành mâu thuẫn giữa hai khả năng: phát triển đi lên CNTB hay đi lên CNXH. Đấu tranh giải
quyết mâu thuẫn ở VN do vậy là đấu tranh giữa hai con đường nhằm đem lại thắng lợi cho con
đường đi lên CNXH.
_ Loại mâu thuẫn biểu hiện giữa trạng thái KT – XH kém phát triển với yêu cầu xây dựng một XH
dân giầu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ văn minh. Hiện nay, mâu thuẫn giữa mục tiêu dân
giàu, nứơc mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh, đi lên CNXH và khả năng còn hạn chế của nền
kinh tế cộng với âm mưu chống phá của các thế lực thù địch trong cà ngoài nước là mâu thuẫn chủ
yếu cần tập trung giải quyết.
_ Loại mâu thuẫn giữa mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
_ Loại mâu thuẫn giữa nhân tố chủ quan và khách quan trong quá trình đi lên CNXH và biểu hiện cụ
thể là mâu thuẫn giữa mặt nhận thức những quy luật, những điều kiện và khả năng khách quan, giữa
yêu cầu phải nhận thức với một bên là nhận thức của Đảng và nhà nước trong quá trình lãnh đạo và
quản lý đất nước.
Để giải quyết mâu thuẫn trên ở Việt nam hiện nay cần tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp theo mội
25