Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU CHO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, GIA CÔNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HUETRONICS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.14 KB, 118 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH
------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
QUẢN TRỊNGUYÊN VẬT LIỆU CHO Q
TRÌNH SẢN XUẤT, GIA CƠNG LINH KIỆN ĐIỆN
TỬ
TẠI CƠNG TY CỔPHẦN HUETRONICS

HỒNG THỊMINH MINH

NIÊN KHĨA 2016 – 2020


------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
QUẢN TRỊNGUYÊN VẬT LIỆU CHO Q
TRÌNH SẢN XUẤT, GIA CƠNG LINH KIỆN ĐIỆN
TỬ
TẠI CƠNG TY CỔPHẦN HUETRONICS

Sinh viên thực hiện : Hoàng ThịMinh Minh
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Lê Ngọc Anh Vũ
Lớp

: K50A KDTM



Huế, tháng 12/2019


Trải qua bốn năm trên giảng đường đại học Kinh tế Huế là những ngày tháng vô
cùng quư báu và quan trọng đối với tôi. Thầy, cô không chỉ đơn thuần là người truyền
đạt kiến thức mà hơn thế họ truyền đi những ngọn lửa thắp sáng con đường xây dựng
sự nghiệp của chúng tôi. Thầy, cô truyền đạt những bài học hay, nhưng kinh nghiệm
thực tế đáng quư và đặc biệt là truyền đi t́ nh cảm, truyền đi cái tâm trong nghề mà
chúng tôi là ngược được cảm nhận rơ nhất. Năm học cuối gần kết thúc, tôi đang bước
những bước đi cuối cùng trên giảng đường đại học để từ đây vững tin trên con đường
mà ḿ nh đă chọn. Có được sự trưởng thành như ngày hôm nay, tôi xin gởi lời cảm ơn
sâu sắc nhất đến quư thầy cô trường Đại học Kinh Tế Huế.
Trong quá tŕ
tŕ nh thực tập tại công ty Cổ phần Huetronics, chính tơi đă học hỏi
được những kiến thức chun mơn cùn với đó là những bài học thực tế mà khơng sách
vở nào
có thể truyền đạt rơ ràng như vậy được. Tôi luôn tự cảm thấy ḿ nh rất may mắn v́ được
thực tập tại đây, một môi trường thân thiện, năng động; một nơi mà tôi đă nhận được
rất nhiều sự giúp đỡ chân thành nhất từ những cô chú và anh trong công ty. Tôi xin
được gửi lời cám ơn chân thành nhất đến tất cả cô chú và anh chị trong công ty Cổ
phần Huetronics đă giúp đỡ chỉ bảo tận t́ nh trong thời gian em thực tập tại công ty.
Tôi luôn mong công ty sẽ ngày càng phát triển và lớn mạnh hơn nữa.
Để hồn thành bài luận văn này, khơng thể khơng nhắc đến giảng viên hướng
dẫn thực tập thầy Lê Ngọc Anh Vũ, là người trực tiếp hướng dẫn tận t́ nh tôi trong
thời gian qua . Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến thầy đă giúp đỡ tận t́ nh trong
quá tŕ
tŕ nh thực tập của tôi.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và người thân đă hết ḷ


ng giúp đỡ

và ủng hộ tôi trong thời gian qua.
Trong quá tŕ
tŕ nh thực tập và thực hiện đề tài do hạn chế về mặt thời gian, kinh
nghiệm cũng như kiến thức nên c̣ n nhiều thiếu xót, tơi mong nhận được sự góp ư và
hướng đẫn từ quư thầy cô. Tôi xin chân thành cám ơn!


Khóa luận tốt nghiệp
MỤC MỤC

GVH D : ThS Lê N gọc Anh


PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đềtài.............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu..............................................................2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
2.1.1 Mục tiêu chung.....................................................................................................2
2.1.2 Mục tiêu cụthể.....................................................................................................2
2.2. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................3
3.1 Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................3
3.1 Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................3
4.1 Phương pháp thu thập dữliệu..................................................................................3
4.2. Phương pháp phân tích và xửlí dữliệu..................................................................4
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU...................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU......................................5

1.1 Cơ sởlý luận............................................................................................................ 5
1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu, quản trịnguyên vật liệu, sản xuất, gia công, linh kiện
điện tử........................................................................................................................... 5
1.1.1.1 Nguyên vật liệu..................................................................................................5
1.1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu..................................................................................5
1.1.1.3 Phân loại nguyên vật liệu...................................................................................6
1.1.1.4 Vai trò của nguyên vật liệu.................................................................................7
1.1.2 Lý thuyết vềquản trịnguyên vật liệu trong doanh nghiệp....................................7
1.1.2.1 Khái niệm vềquản trịnguyên vật liệu...............................................................7
1.1.2.2 Mục tiêu của quản trịnguyên vật liệu................................................................8
1.1.2.3 Nhiệm vụcủa quản trịnguyên vật liệu..............................................................8
1.1.2.4 Yêu cầu của quản trị..........................................................................................8
SVTH : H oàng ThịM inh M inh

iv


1.1.3 Nội dung công tác quản trịnguyên vật liệu trong doanh nghiệp...........................9
1.1.3.1 Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu..................................................9
1.1.3.2 Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất.............................................................10
1.1.3.3 Xây dựng tiến độmua sắm nguyên vật liệu.....................................................11
1.1.3.4 Tổchức quá trình mua và tiếp nhận nguyên vật liệu.......................................12
1.1.3.5 Tổchức bảo quản nguyên vật liệu...................................................................13
1.1.3.6 Tổchức cấp phát nguyên vật liệu....................................................................13
1.1.3.7 Tổchức thanh quyết tốn ngun vật liệu.......................................................14
1.1.3.8 Sửdụng hợp lí và tiết kiệm ngun vật liệu.....................................................14
1.1.4 Phân tích cơng tác quản trịngun vật liệu trong doanh nghiệp.........................15
1.1.4.1 Phân tích tình hình cungứng ngun vật liệu..................................................15
1.1.4.2 Phân tích tình hình dựtrữngun vật liệu.......................................................17
1.1.4.3 Phân tích tình hình sửdụng ngun vật liệu....................................................17

1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trịnguyên vật liệu trong doanh nghiệp....18
1.1.5.1 Nhân tốchủquan.............................................................................................18
1.1.5.2 Nhân tốkhách quan.........................................................................................18
1.2 Cơ sởthực tiễn.......................................................................................................19
1.2.1 Khái quát ngành công nghiệp điện tử ởViệt Nam.............................................19
1.2.1.1 Tình hình thịtrường ngành cơng nghiệp điện tử ởViệt Nam..........................19
1.2.1.2 Tình hình sửdụng nguyên vật liệu cho ngành linh kiện điện tửcủa các doanh
nghiệp trong nước............................................................................................23
1.2.1.3 Một sốnghiên cứu có liên quan.......................................................................26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊNGUYÊN VẬT LIỆU
CHO Q TRÌNH SẢN XUẤT, GIA CƠNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬTẠI CƠNG
TY CỔPHẦN HUETRONICS.................................................................................28
2.1 Khái qt vềcơng ty cổphần Huetronics..............................................................28
2.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển.........................................................................28
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty..........................................................................29
2.1.3 Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của công ty.......................................................30
2.1.3.1 Cơ cấu tổchức.................................................................................................30


2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụcủa các vịtrí trong cơng ty............................................34
2.1.4 Các sản phẩm chính của hoạt động gia cơng xuất khẩu của công ty...................35
2.1.5 Nguồn lực của công ty qua các năm 2016-2018................................................. 35
2.1.5.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty.....................................................35
2.1.5.2 Kết quảsản xuất kinh doanh của công ty......................................................... 37
2.2 Thực trạng công tác quản trịnguyên vật liệu tại công ty....................................... 39
2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu.................................................................................... 39
2.2.2 Quy trình cơng nghệ........................................................................................... 40
2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trịnguyên vật liệu tại công ty..........41
2.2.3.2 Nhân tốchủquan..............................................................................................41
2.2.3.2 Nhân tốkhách quan.........................................................................................42

2.2.4 Phần mềm ERP trong quản trịnguyên vật liệu tại công ty.................................43
2.2.4.1 Khái quát vềphần mềm ERP (Enterprise Resourse Planning) – Hệthống hoạch
định nguồn lực doanh nghiệp.......................................................................................43
2.2.4.2 Ứng dụng phần mềm ERP tại công ty cổphần Huetronics.............................44
2.2.5 Phân tích thực trạng cơng tác quản trịngun vật liệu tại công ty.....................45
2.2.5.1 Tổchức công tác xây dựng định mức tiêu dụng nguyên vật liệu.....................45
2.2.5.2 Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất.............................................................46
2.2.5.3 Lập và tổchức thực hiện kếhoạch mua sắm nguyên vật liệu..........................46
2.2.5.4 Tổchức công tác tiếp nhận nguyên vật liệu đầu vào.......................................50
2.2.5.5 Tổchức bảo quản nguyên vật liệu...................................................................52
2.2.5.6 Tổchức cấp phát nguyên vật liệu....................................................................52
2.2.5.7 Công tác thống kê, kiểm kê nguyên vật liệu....................................................54
2.2.5.8 Công tác quyết tốn ngun vật liệu................................................................57
2.3 Phân tích tình hình quản trịngun vật liệu cơng ty năm 2018.............................58
2.3.1 Phân tích tình hình cungứng ngun vật liệu..................................................... 58
2.3.2 Phân tích tình hình dựtrữngun vật liệu.......................................................... 67
2.3.3 Phân tích tình hình sửdụng ngun vật liệu....................................................... 70
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản trịnguyên vật liệu tại công ty.........................72
2.3.1 Những mặt đãđạt được....................................................................................... 72
2.3.2 Hạn chế.............................................................................................................. 74


CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT
ĐỘNG QUẢN TRỊNGUYÊN VẬT LIỆU CHO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, GIA
CÔNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬTẠI CÔNG TY CỔPHẦN HUETRONICS

76

3.1 Định hướng nâng cao hiệu quảhoạt động quản trịnguyên vật liệu cho q trình sản
xuất, gia cơng linh kiện điện tửtại công ty cổphần Huetronics..................................76

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quảcông tác quản trịnguyên vật liệu tại Công ty CP
Huetronics.................................................................................................................... 78
3.2.1 Hoàn thiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu..................................................78
3.2.2 Nâng cao hiệu quảcông tác mua sắm nguyên vật liệu........................................78
3.2.3 Nâng cao hiệu quảcông tác tiếp nhận nguyên vật liệu.......................................79
3.2.4 Đảm bảo dựtrữnguyên vật liệu hợp lý an toàn..................................................80
3.2.5 Tăng cường sửdụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu...................................80
3.2.6 Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trìnhđộquản lý và tay nghềcho cán bộ
công nhân viên....................................................................................................81
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................83
1. Kết luận...................................................................................................................83
2. Kiến nghị................................................................................................................84
2.1. Đối với công ty.....................................................................................................84
2.2. Đối với Nhà nước.................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................86
PHỤLỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT

ERP

Enterprise Resource Planing – Hệth ống hoạch định
các nguồn lực doanh nghiệp

BOM

Bill of Material –Định mức nguyên vật

liệu POĐơn đặt hàng

PĐNMH

Phiếu đề nghịmua hàng

NVKH

Nhân viên kế hoạch

NVCƯNhân viên cungứng
NCC

Nhà cung cấp

BGĐBan giám đ

ốc

PKT

Phịng kế tốn

NVKT

Nhân viên kế tốn

KTT

Kếtốn trưởng

HH


Hàng hóa

CL

Chất lượng

NVL

Ngun vật liệu

CP

Cổ phần

DN

Doanh nghiệp


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty cổphần Huetronics giai đoạn năm
2016 – 2018................................................................................................................. 36
Bảng 2: Kết quảsản xuất kinh doanh công ty cổphần Huetronics giai đoạn năm 2016
– 2018 ............................................................................................................................37
Bảng 3: Danh mục các nhà cung cấp nguyên vật liệu của công ty..............................49
Bảng 4: Phân tích tình hình cungứng ngun vật liệu vềmặt sốlượng năm 2018.....58
Bảng 5: Phân tích tình hình cungứng ngun vật liệu năm 2018................................61
Bảng 6: Phân tích tình hình cungứng nguyên vật liệu vềmặt hàng đồng bộnăm 2018.....63

Bảng 7: Tình hình cungứng vềmặt kịp thời của cơng ty CP Huetronics quý IV năm 2018 64
Bảng 8: Tình hình cungứng nguyên vật liệu vềmặt đều đặn năm 2018 theo quý......66
Bảng 9: Tình hình cungứng nguyên vật liệu vềmặt đều đặn năm 2018 theo năm......66
Bảng 10: Tình hình xuất – nhập – tồn nguyên vật liệu năm 2018................................69
Bảng 11: Tình hình sửdụng nguyên vật liệu năm 2018..............................................71


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ1. Cơ cấu tổchức bộmáy...................................................................................33
Sơ đồ2. Quy trình sản xuất PSU..................................................................................40
Sơ đồ3: Quy trình mua nguyên vật liệu.......................................................................47
Sơ đồ4: Quy trình nhập kho.........................................................................................50
Sơ đồ5: Quy trình xuất kho..........................................................................................53
Sơ đồ6: Quy trình kiểm tra định kì..............................................................................55


Khóa luận tốt nghiệp

GVH D : ThS Lê N gọc Anh


PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củađề tài

Với nền kinh tếhội nhập và phát triển như hiện nay, thịtrường đang ngày càng
cạnh tranh gay gắt,đểtồn tại và phát triển thìđầu tiên doanh nghiệp phải cốgắng hồn
thiện hơnởcác khâu sản xuất. Yếu tố đầu vào là thứkhông thểthiếu cho mọi hoạt
động của doanh nghiệp, trong đó nguyên vật liệu là một trong những nhân tốchính
quyết định đến chất lượng sản phẩm cuối cùng,ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp.Đểq trình sản xuất có thểtiến hành một cách thuận lợi thì

hoạt động quản trịnguyên vật liệu phải được tiến hành một cách có hiệu quả đảm bảo
3 tiêu chí chính xác, kịp thời và tồn diện.
Hiện nay Việt Nam hiện đang phụthuộc rất lớn vào nguồn linh kiện điện tử
nhập khẩu. Tỷgiá và giá nguyên liệu biến động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu
vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Theo ước tính của Bộ
Cơng thương, ngành Cơng nghiệp phụtrợhiện phụthuộc đến 80% vào nguồn nguyên
liệu, phụtùng, linh kiện nhập khẩu. Thống kê của VụCông nghiệp nặng thuộc Bộ
Công thương cho thấy, trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, các doanh nghiệp nội
địa đãđápứng 30 - 35% nhu cầu linh kiện đối với điện tửgia dụng, trong khi cung
ứng cho các lĩnh vực hạnguồn khác còn khá thấp: Điện tửtin học, viễn thông chỉ đạt
15%, điện tửchuyên dùng cho công nghệcao chỉ đạt 5%, tỷh lệnội địa hóa của các
doanh nghiệp điện tửnội địa hiện chỉlà 12%, cịn lại là 88% nhập từnước ngồi, từ
nhập linh kiện điện tửcao cấp đến linh kiện cơ khí, nhựa, cao su. Giá trịtiêu thụcủa
ngành Linh kiện điện tửtrong 9 tháng đầu năm 2018 tăng mạnh khoảng 29% so với
cùng kỳnăm ngoái do nhu cầu linh kiện điện tửngày càng tăng cao của các tập đoàn
điện tử đa quốc gia tại Việt Nam như Samsung, LG, Nokia,...Ngành công nghiệp lắp
ráp linh kiện điện tửhiện nay có sựcạnh tranh gay gắtởthịtrường cảnước nói chung
và Thừa Thiên Huếnói riêng. Với nhiều cơng ty trong lĩnh vực này nhưCông ty trách
nhiệm hữu hạn Sáng Thanh Bình hay Cơng ty tư nhân Biển Sáng, tuy nhiên Công ty
cổphần Huetronics với 30 năm kinh nghiệm xây dựng và phát triển là một doanh
nghiệp đi đầu vềlắp ráp và sản xuất linh kiện cũng như thiết bị điện tửcủa tỉnh
SVTH : H oàng ThịM inh M inh

11


Thừa Thiên Huế. Với đội ngũ nhân lực trẻtrung năng động và chuyên nghiệp,
năng lực sản xuất cung cấp các giải pháp công nghệcao cũng như hệthống phân phối
và trung tâm bảo hànhủy quyền hoạt động khắp nơi công ty đã tựhồn thiện chính
mình và có vịthếtrên thịtrường.

Vì nhận biết được tầm quan trọng của quá trình quản trịnguyên vật liệu, cũng
như đi sâu vào quá trình tìm hiểu thực tế, cùng với sựgiúp đỡcủa ban lãnhđạo công
ty, các nhân viên trong công ty, giảng viên hướng dẫn nên tôi đã chọn đềtài cho khóa
luận của mình là:“ Đánh giá hoạt động quản trịnguyên vật liệu cho quá trình
sản xuất và gia công linh kiện điện tửtại công ty cổphần H uetronics” .
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
2.1Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu của đềtài này là đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh và phân tích
cơng tác quản trịngun vật liệu đểphát hiện những ưu điểm thiếu sót cũng như các
nguyên nhân từ đó đềxuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quảquản trịnguyên
vật liệu tại công ty.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
Hệthống hóa các vấn đềlý luận thực tiễn vềnguyên liệu và quản trịnguyên vật
liệuởdoanh nghiệp sản xuất.
Đánh giá thực trạng hoạt động quản trịnguyên vật liệu tại Công ty Cổphần
Huetronics.
Đềxuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động quản trịnguyên vật liệu
tại Công ty Cổphần Huetronics.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Hoạt động quản trịnguyên vật liệu Công ty cổphần Huetronics như thếnào?


Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản trịnguyên vật liệu tại Công ty Cổphần
Huetronics ra sao?
Giải pháp đểnâng cao hoạt động quản trịnguyên vật liệu tại Công ty Cổphần
Huetronics là gì?
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1Đ ối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trịnguyên vật liệu tại Công ty Cổphần

Huetronics.
3.1 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian:Đềtài được nghiên cứu tại Công ty Cổphần Huetronics,
Thành phốHuế.
Phạm vi thời gian: các dữliệu thứcấp được thu thập trong thời gian 2016 –
2018. Để đảm bảo tính chi tiết và cụthểcủa đềtài, phản ánh rõ thực trạng hoạt động
quản trịnguyên vật liệu tại công ty, dữliệuđược tập trung phân tích vào năm 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1Phương pháp thu thập dữ liệu
Tiến hành thu thập tài liệu vềnhững lí thuyết liên quan đến hoạt động quản trị
nguyên vật liệu.
Các báo cáo vềkết quảkinh doanh, cơ cấu tổchức, tình hình sản xuất – gia
cơng, nguồn vốn, tài sản và một sốthông tin khác của công ty cổphần Huetronics.
Các hoạt động quản trịnguyên vật liệu của công ty: các báo cáo vềtình hình cung
ứng nguyên vật liệu, tình hình xuất kho nhập kho bảo quản nguyên vật liệu, các quy
trình cụthểliên quan đến hoạt động quản trịnguyên vật liệu tại cơng ty cổphần
Huetronics.
Ngồi ra cịn tiến hành thu thập các thông tin từcác website Công ty cổphần
Huetronics (huetronics.vn), thông tin từcác tạp chí, sách báo, các khóa luận tốt nghiệp
và các bài viết tham khảo trên Internet liên quan đến hoạt động quản trịnguyên vật
liệu ngành sản xuất gia công thiết bị điện tử.


4.2. Phương pháp phân tích và xử lí dữ liệu
Dựa trên những dữliệu thu thập được từnhững nguồn trên có thểlà những dữ
liệu thơ, chưa qua xửlí do đó tơi tiến hành xửlý bằng cách tập hợp, lựa chọn và phân
tích các dữliệu cần thiết liên quan đến hoạt động quản trịnguyên vật liệu như phương
pháp phân tích, tổng hợp so sánh, sửdụng chỉtiêu thống kê như sốtương đối, sốtuyệt
đối,… đểphục vụcho nội dung của đềtài nghiên cứu.



PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤNĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1Khái niệm nguyên vật liệu, quản trịnguyên vật liệu, sản xuất, gia công, linh
kiệnđiện tử
1.1.1.1 Nguyên vật liệu
Theo chuẩn mực số02 – Hàng tồn kho (Ban hành theo QĐ 149/2001/QĐ–
BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001) hàng tồn kho là những tài sản:
-Được giữ đểbán trong kì sản xuất kinh doanh bình thường.
-Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dởdang.
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụdụng cụ được sửdụng trong quá trình sản xuất
kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
Như vậy nguyên vật liệu là một bộphận của hàng tồn kho, là một trong những yếu
tốcơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện dưới dạng vật
hóa. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tốcơ bản của doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh, giá trịcủa nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên
giá trịcủa sản phẩm dịch vụtùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp. Đối với doanh
nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu chiếm tỷtrọng lớn và chủyếu trong giá trịsản phẩm.
1.1.1.2 Đặcđiểm nguyên vật liệu
- Là những tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho, vật liệu tham gia giai
đoạnđầu của quá trình sản xuất kinh doanh đểhình thành nên sản phẩm mới, chúng
rất đa dạng và phong phú vềchủng loại.
- Là cơ sởvật chất hình thành nên thực thểsản phẩm, trong quá trình sản xuất vật liệu
không ngừng biến đổi vềmặt giá trịvà chất lượng.
- Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh và chỉtham
gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh.


- Toàn bộgiá trịcủa nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào sản phẩm và là căn

cứcơ sở đểtính giá thành cho sản phẩm cấu thành.
- Vềmặt kĩ thuật, nguyên vật liệu là những tài sản tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau,
dễbịtác động của thời tiết, khí hậu và môi trường xung quanh.
- Trong các doanh nghiệp sản xuất

kinh doanh thì nguyên vật liệu chiếm tỷ

trọng cao trong tài sản lưu động và chi phí sản xuất.
1.1.1.3 Phân loại nguyên vật liệu
- Phân loại theo nội dung kinh tế, vai trị của ngun vật liệu trong q trình sản xuất
kinh doanh và yêu cầu quản trịdoanh nghiệp gồm có:
Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá
trình sản xuất thì cấu thành thực thểvật chất, thực thểchính của sản phẩm.
Nguyên vật liệu phụlà những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất,
khơng cấu thành thực thểchính của sản phẩm nhưng có thểkết hợp với vật liệu chính
làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngồi, tăng thêm chất lượng sản phẩm…
Nhiên liệu: là những vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình
sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình diễn ra bình thường.
Phụtùng thay thế: là những loại phụtùng chi tiết dùng đểthay thế, sửa chữa
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụsản xuất.
Vật liệu và thiết bịxây dựng cơ bản: là những loại vật liệu và thiết bị được sử
dụng cho công việc xây dựng cơ bản.
- Phân loại theo nguồn hình thành gồm có:
Vật liệu tựchếbiến, thuê gia công: là vật liệu doanh nghiệp tựtạo ra đểphục
vụcho nhu cầu sản xuất.
Vật liệu mua ngoài: là loại vật liệu doanh nghiệp không tựsản xuất mà do mua
ngoài từthịtrường trong nước hoặc nhập khẩu.


Vật liệu khác: là loại vật liệu hình thành do được cấp phát, biếu tặng, góp vốn

liên doanh.
- Phân loại theo mục đích sửdụng gồm có:
Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụcho nhu cầu sản xuất chung,
cho nhu cầu bán hàng, cho quản trịdoanh nghiệp.
1.1.1.4 Vai trò của nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tốcủa quá trình sản xuất (sức lao động, tư
liệu lao động và đối tượng lao động) trực tiếp tham gia vào quá trình cấu tạo nên sản
phẩm, do vậy chất lượng của nguyên vật liệuảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản
phẩm và hiệu quảsửdụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Việc đảm bảo đầy đủvề
sốlượng, chất lượng, chủng loại,…sẽcó tác động đến chất lượng sản phẩm. Vì vậy,
đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một biện pháp đểnâng cao
chất lượng sản phẩm.
Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kếhoạch sản xuất và tiêu thụsản phẩm,
là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2Lý thuyết vềquản trịnguyên vật liệu trong doanh nghiệp
1.1.2.1 Khái niệm vềquản trịnguyên vật liệu
Có nhiều quan điểm khác nhau vềquản trịvật tưnói chung hay nguyên vật liệu
nói riêng. Một hệthống quản trịnguyên vật liệu cần phải có tiêu chuẩn, thủtục cho
việc lập kếhoạch, theo dõi tiến độ, vận chuyển, tiếp nhận, lưu trữvà đảm bảo một hệ
thống hiệu quả đểkiểm soát nguyên vật liệu (Gomsson, 1983). Quản trịngun vật
liệu liên quan đến việc kiểm sốt dịng chảy của hàng hóa trong cơng ty. Nó là sựkết
hợp mua với sản xuất, phân phối, tiếp thịtài chính (Cavinto,1984). Hay quản trị
nguyên vật liệu là một chức năng chịu trách nhiệm lập kếhoạch và kiểm sốt dịng
chảy ngun vật liệu (Arnold, 1991). Ông cho biết rằng một người quản trịnguyên vật
liệu nên tối đa hóa việc sửdụng nguồn lực của công ty.


Nói tóm lại thì quản trịngun vật liệu liên quan đến việc lập kếhoạch, xác
định, mua sắm, lưu trữ, tiếp nhận và phân phát nguyên vật liệu. Mục đích của việc

quản trịnguyên vật liệu là để đảm bảo rằng nó phải đápứng đúng thời gian, địa điểm
và sốlượng khi cần. Trách nhiệm của bộphận này là quản trịdòng chảy nguyên vật
liệu từthời điểm các nguyên vật liệu được đặt hàng cho đến khi chúng được sửdụng là
các cơ sởquản trịnguyên vật liệu.
1.1.2.2 Mục tiêu của quản trịnguyên vật liệu
-Đápứng yêu cầu vềnguyên vật liệu cho hoạt động kinh doanh và sản xuất của
doanh nghiệp trên cơ sở đúng chủng loại và thời gian.
- Có tất cảcác chủng loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp yêu cầu.
-Đảm bảo sựlinh hoạt của dịng ngun vật liệu đểlàm cho chúng có sẵn khi
cần đến
- Mục tiêu chung là đểcó đủnguyên vật liệu từphục vụkịp thời cho quá trình sản xuất
và kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.3 Nhiệm vụ của quản trịnguyên vật liệu
- Tính toán sốlượng mua sắm và dựtrữtối ưu (kếhoạch nguyên vật liệu).
-Đưa ra các phương án cũng như quyết định mua sắm.
- Tổchức công tác mua sắm bao gồm công tác từkhâu xác định bạn hàng, tổ chức
nghiệp vụ đặt hàng, lựa chọn phương thức giao nhận, kiểm kê, thanh toán.
- Tốchức công tác mua sắm bao gồm công tác từkhâu lựa chọn và quyết định phương
án vận chuyển.
- Tổchức cungứng và tổchức quản trịnguyên vật liệu và cung cấp kịp thời cho sản
xuất.
1.1.2.4 Yêu cầu của quản trị
Khâu lập kếhoạch: Doanh nghiệp cần phải xây dựng tốt kếhoạch nguyên vật
liệu bao gồm kếhoạch thu mua, sửdụng, dựtrữvềcảsốlượng và chất lượng của từng
khoảng thời gian trong năm (tháng, quý và cảnăm) nếu việc này thực hiện tốt sẽgiúp


cho quá trình sản xuất diễn ra được liên tục. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần phải
nghiên cứu vềmục tiêu phát triển trong kì tới, bám sát với thực tiễn đểkểhoạch lập ra
khơng có sựchênh lệch với thực tếsửdụng của doanh nghiệp dẫn đến tình trạng dư

thừa hoặc thiếu hụt trong sản xuất.
Khâu thu mua: Việc đápứng khịp thời nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất
cũng như các nhu cầu khác của doanh nghiệp là rất cần thiết. Vì thếphải quản lí chặt
chẽvềsốlượng chất lượng, các yêu cầu vềmặt kĩ thuật, giá cả, chi phí và kếhoạch
mua đểviệc thu mua có thểdiễn ra đúng thời gian phù hợp với tình hình sản xuất của
doanh nghiệp.
Khâu bảo quản, dựtrữ: Để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục thì nguồn
ngun vật liệu đầy đủlàđiều khơng thểthiếu, tuy nhiên dựtrữngun vật liệu khơng
nên q nhiều vì sẽdẫn đến tình trạngứ đọng vốn và tốn diện tích. Đồng thời phải
thực hiện đầy đủcác quy trìnhđểbảo quản nguyên vật liệu, bên cạnh đó, doanh
nghiệp cần phải lập kếhoạch đểxây dựng định mức sửdụng nguyên vật liệu và mức
hao hụt hợp lí trong quá trình vận chuyển và bảo quản.
Khâu sửdụng: Tổng hợp, đánh giá và phản ánh đầy đủchính xác sốliệu các
loại nguyên vật liệu khi xuất kho và sửdụng trong quá trình sản xuất. Thường xuyên
đối chiểu kiểm tra tình hình sửdụng nguyên vật liệu đảm bảo cho mức sửdụng là hợp
lí và tiết kiệm nhất.
Khâu thu hồi phếliệu: mọi doanh nghiệp hay đơn vịsản xuất nào cũng có phế
liệu, phếphẩm chia thành nhiều loại khác nhau. Tùy vào tình trạng của mỗi loại phế
liệu, phếphẩm mà có thể đưa vào tái sản xuất hoặc có thểthanh lí cho các doanh
nghiệpđó. Vì thếnếu việc quản lí phếphẩm hiệu quảthì có thểtiết kiệm được chi phí
ngun vật liệu và đơi khi có thểgiảm giá thành sản phẩm.
1.1.3Nội dung cơng tác quản trịnguyên vật liệu trong doanh nghiệp
1.1.3.1 Xây dựngđịnh mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Khái niệm:Là lượng nguyên vật liệu dùng lớn nhất cho phép đểsản xuất một
đơn vịsản phẩm, hoặc đểhồn thiện một cơng việc nào đó trong điều kiện tổchức và
điều kiện kỹthuật nhất định.


Vai trị:Là cơng cụ để điều hành các hoạt động sản xuất của nhà quản trị, đồng
thời nó là cơ sởgiúp cho việc hạch toán đầy đủcho doanh nghiệp. Mức tiêu dùng

nguyên vật liệu thểhiệnởmột số đặc điểm sau:
- Là cơ sở đểxác định nhu cầu nguyên vật liệu cho doanh nghiệp.
- Là chỉtiêu đánh giá trìnhđộsửdụng kỹthuật trong sản xuất, trìnhđộcủa cơng
nhân và trìnhđộtổchức quản trịsản xuất của các nhà quản trị.
- Là biện pháp quan trọng nhất đểthực hiện tiết kiệm vật liệu có cơ sởquản trị chặt
chẽvới việc sửdụng nguyên vật liệu.
Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu:
- Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm: là phương pháp dựa vào hai căn
cứ: các sốliệu thống kê vềmức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳbáo cáo những
kinh nghiệm của những công nhân tiên tiến rồi dùng phương pháp bình quân gia
quyền đểxác định định mức.
- Phương pháp thực nghiệm: là phương pháp dựa trên kết quảphịng thí nghiệm kết hợp
với những điều kiện sản xuất nhất định đểkiểm tra sửa đổi và kết quả đã tính tốn
đểtiến hành sản xuất thửnhằm xác định mức cho kếhoạch.
- Phương pháp phân tích: Là kết hợp việc tính tốn vềkinh tếkĩ thuật với việc phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao nguyên vật liệu được tiến hành theo hai bước:
Bước 1: Thu thập và nghiên cứu các tài liệu đến mức đặc biệt là vềthiết kếsản
phẩm, đặc tính của nguyên vật liệu, chất lượng máy móc thiết bị,…
Bước 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức, tính hệsốsửdụng
và đềra biện pháp phấn đấu giảm mức trong kỳkếhoạch.
1.1.3.2 Bảođảm nguyên vật liệu cho sản xuất
Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng:Lượng nguyên vật liệu cần dùng
phải đảm bảo hoàn thành kếhoạch sản xuất sản phẩm cảvềmặt hiện vật và giá trị,
đồng thời cịn phải tính đến nhu cầu ngun vật liệu cho chếthửsản phẩm mới, sửa


chữa máy móc thiết bị,… và được tính tốn cụthểtừng loại theo quy cách chủng loại
của nóởtừng bộphận sửdụng, sau đó tổng hợp lại cho tồn bộdoanh nghiệp. Khi
tính tốn phải dựa trên cơ sở định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một sản phẩm,
nhiệm vụsản xuất, chếthửsản phẩm và sữa chữa trong kì kếhoạch. Tùy thuộc vào

từng loại nguyên vật liệu, từng loại sản phẩm hay đặc điểm kĩ thuật của doanh nghiệp
mà vận dụng phương pháp thích hợp.
Xác định nguyên vật liệu cần dựtrữ:Là lượng nguyên vật liệu tồn kho cần
thiết được quy định trong kì kếhoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến
hành liên tục và bình thường.
- Dựtrữthường xuyên: là lượng nguyên vật liệu tối thiểu để đảm bảo quá trình sản xuất
tiến hành bình thường giữa hai lần mua sắm nguyên vật liệu.
- Dựtrữbảo hiểm: là lượng nguyên vật liệu cần thiết tối thiểu nhằm đảm bảo quá trình
sản xuất tiến hành liên tục trong điều kiện cungứng không diễn ra bình thường.
- Dựtrữtheo mùa vụ: để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục,
đặc biệt đối với các thời gian “ giáp hạt” vềnguyên vật liệu.
Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua:
Căn cứvào kếhoạch sản xuất của tháng, quý và sốnhu cầu vật tư được xét
duyệt, Phịng kếhoạch sẽtìm kiếm nguồn cung cấp thích hợp, đảm bảo nguồn vật liệu
đúng chất lượng sốlượng và đảm bảo vềcảgiá cảhợp lí.
1.1.3.3 Xây dựng tiếnđộ mua sắm nguyên vật liệu
Xác định sốlượng, chất lượng, quy cách và thời điểm mua của mỗi lần. Khi xây
dựng kếhoạch tiến độmua sắm nguyên vật liệu cần phải căn cứtrên các nguyên tắc sau:
- Không bị ứ đọng vốnởkhâu dựtrữ.
- Luôn đảm bảo lượng dựtrữhợp lí vềsốlượng, chất lượng và quy cách.
- Góp phần nâng cao các chỉtiêu hiệu quảsửdụng vốn.
- Khi tính tốn phải tính cho từng loại, mỗi loại tính riêng cho từng thứ. Xây
dựng kếhoạch tiến độmua sắm phải dựa vào các nội dung sau:


- Kếhoạch sản xuất nội bộ.
- Hệthống định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vịsản phẩm.
- Các hợp đồng mua bán nguyên vật liệu và giao nộp sản phẩm cho khách hàng.
- Mức độthuận tiện và khó khăn khi mua nguyên vật liệu trong năm.
- Phương tiện vận chuyển và phương thức thanh toán.

- Hệthống kho bãi hiện có của doanh nghiệp.
Phương pháp xây dựng tiến độmua sắm:
-Đối với loại nguyên vật liệu có định mức tiêu hao thì tính trực tiếp: Lấy số
lượng sản phẩm nhân với định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vịsản phẩm.
-Đối với những loại nguyên vật liệu chưa xây dựng được định mức thì dùng
phương pháp tính gián tiếp. Lấy mức tiêu hao kì trước làm gốc nhân với tỉlệtăng sản
lượng của kì cần mua sắm.
1.1.3.4 Tổ chức quá trình mua và tiếp nhận nguyên vật liệu
Tổchức quá trình mua
- Xác định nhu cầu trên cơ sởkếhoạch nguyên vật liệu.
- Tìm kiếm lựa chọn nhà cungứng.
- Thương lương và đặt hàng.
Tốchức tiếp nhận nguyên vật liệu
- Tiếp nhận một cách chính xác vềsốlượng, chất lượng, chủng loại nguyên vật liệu
theo đúng quy định trong hợp đồng đã kí kết.
- Vận chuyển một cách nhanh chóng nhất nguyên vật liệu từ điểm tiếp nhận đến kho
của doanh nghiệp, tránh hư hỏng, mất mát và đảm bảo sẵn sàng cấp phát kịp thời cho
sản xuất.
Đểthực hiện hai nhiệm vụnày công tác tiếp nhận phải tuân thủnhững yêu cầu:
Nguyên vật liệu sau khi tiếp nhận phải đầy đủnhững giấu tờhợp lệtùy theo
nguồn tiếp nhận.


Nguyên vật liệu khi tiếp nhận phải qua đủthủtục kiểm nhận và kiểm
nghiệm. Xác định chính xác sốlượng, chất lượng và chủng loại.
Nguyên vật liệu sau khi tiếp nhận sẽ được thủkho ghi sốthực nhập cùng và
người giao hàng cùng với thủkho kí vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho sẽchuyển
cho bộphận kếtoán ký nhận vào sổgiao nhận chứng từ.
1.1.3.5 Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu
Muốn bảo quản nguyên vật liệu được tốt thì cần có một hệthống kho bãi hợp lí

mỗi kho phải phù hợp với đặc tính của nguyên vật liệu đểsắp xếp chúng đúng với cơ
sởkhoa học từ đó tránh hư hỏng nguyên vật liệu. Doanh nghiệp cần phải xây dựng nội
quy chế độtrách nhiệm và cần phải thường xuyên kiểm tra đảm bảo công tác bảo quản
nguyên vật liệu được thực hiện đúng quy trình và yêu cầu.
1.1.3.6 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu
Vai trò:Cấp phát nguyên vật liệu là hoạt động chuyển nguyên vật liệu từkho
vềcho bộphận sản xuất. Việc cấp phát một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác và
khoa học sẽtạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác sản xuất có hiệu quảcao do có thể
khai thác tốt năng suất của cơng nhân, máy móc thiết bịlàm cho q trình sản xuất
được tiến hành liên tục, từ đó làm tăng chất lượng sản phẩm đầu ra đồng thời làm
giảm giá thành sản phẩm.
Nội dung:
- Cấp phát theo yêu cầu của bộphận sản xuất: Căn cứyêu cầu vềnguồn nguyên vật liệu
của từng phân xưởng, bộphận sản xuất đó báo cho bộphận kho trước từmột đến ba
ngày đểtiến hành cấp phát. Sốlượng nguyên vật liệu được u cầu tính tốn dựa trên
nhiệm vụsản xuất và hệthống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu mà doanh nghiệp
đó xây dụng.
- Cấp phát theo cấp độkếhoạch (cấp phát theo hạn mức): Đây là hình thức cấp phát quy
định cảsốlượng và thời gian nhằm tạo sựchủ động cho bộphận cấp phát và bộphận sản
xuất. Dựa vào khối lượng sản xuất và định mức tiêu dùng nguyên vật liệu


trong kì kếhoạch, kho cấp phát nguyên vật liệu cho các bộphận sau từng kỳsản xuất
doanh nghiệp quyết toán vật tư nội bộnhằm so sánh sốsản phẩm đó sản xuất ra với số
lượng nguyên vật liệu tiêu dùng.
Với bất kì hình thức nào muốn quản lý tốt nguyên vật liệu thì cần phải thực
hiện tốt cơng tác ghi chép ban đầu, hạch tốn chính xác việc cấp phát ngun vật liệu
thực hiện tốt các quy định của nhà nước và doanh nghiệp.
1.1.3.7 Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu
Đây là bước chuyển giao trách nhiệm giữa các bộphận sửdụng và quản trị

nguyên vật liệu. Đó là sựso sánh giữa nguyên vật liệu nhận vềvới sốlượng sản phẩm
giao nộp, nhờ đó mới đảm bảo được việc sửdụng hợp lí và tiết kiệm ngun vật liệu,
đảm bảo hạch tốn đầy đủchính sách nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm.
Khoảng cách và thời gian đểthanh quyết toán là tùy thuộc vào chu kỳsản xuất, nếu
chu kỳsản xuất dài thì thực hiện một q một lần, nếu ngắn thìđược thanh quyết tốn
theo từng tháng.
Nếu gọi:
A: lượng nguyên vật liệu nhận vềtrong tháng.
Lsxsp: Lượng nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm trong tháng.
Lbtp: Lượng nguyên vật liệu bán thành phẩm kho.
Lspd: Lượng nguyên vật liệu trong sản phẩm dởdang.
Ltkx: Lượng nguyên vật liệu tồn kho phân xưởng.
Theo lý thuyết ta có: A = Lsxsp+ Lbtp + Lspd + Ltkx
Trong thực tếnếu A lớn hơn tổng trên tức là có hao hụt. Do vậy, khi thanh toán
phải giảm trừlượng hao hụt, mất mát này. Từ đó đánh giá được tình hình sửdụng
ngun vật liệu và có các biện pháp khuyến khích hay bồi thường chính đáng.
1.1.3.8 Sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguyên vật liệu
Đểthực hiện tốt việc sửdụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu doanh nghiệp cần:


- Thường xun cải tiến quy trình cơng nghệ, đổi mới máy móc thiết bị, tổchức sản
xuất hợp lí góp phần giảm các tổn thất trong quá trình sản xuất.
- Tăng cường giáo dục vềý thức tiết kiệm, lợi ích của tiết kiệm đối với xí nghiệp,
đối với cá nhân.
- Nâng cao trìnhđộkỹthuật cơng nghệ, trìnhđộtay nghềcho cơng nhân.
- Có biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần thích đáng, kịp thời đối với việc tiết
kiệm.
- Sửdụng nguyên vật liệu thay thếvà phếliệu phếphẩm trong những trường hợp có
thể.
1.1.4Phân tích công tác quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

1.1.4.1 Phân tích tình hình cungứng ngun vật liệu
Là phân tích tình hình thực hiện hợp đồng mua bán giữa các đơn vịkinh doanh
và các đơn vịtiêu dùng theo sốlượng, chất lượng, theo quy cách mặt hàng, theo khả
năng đồng bộ, theo mức độnhịp nhàng và đều đặn, theo từng đơn vịkinh doanh.
Phân tích vềmặt sốlượng:Là chỉtiêu cơ bản nhất nói lên quá trình nhập
nguyên vật liệu của doanh nghiệp, thểhiện sốlượng của một loại nguyên vật liệu nào
đó trong kỳkếhoạch từtất cảcác nguồn.
Phân tích vềmặt chất lượng:
- Chỉsốchất lượng: là chỉsốgiữa bình quân nguyên vật liệu thực tếmua so với
giá bán bn bình qn theo kếhoạch dựkiến. Người ta thường sửdụng cơng thức
(Tác giảTrần Văn Thắng,Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Đại học kinh tếquốc
dân, 2015) :

Trong đó:
Icl: chỉ số chất lượng.


×